Số trang trại phõn theo huyện, thành phố

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất nông nghiệp ở thái bình trong sự tác động của biến đổi khí hậu (Trang 74)

2007 2008 2010 2012 1963 2889 2920 2989 Thành phố Thỏi Bỡnh 15 14 14 30 Quỳnh Phụ 164 574 574 574 Hưng Hà 384 940 922 976 Đụng Hưng 813 383 390 387 Thỏi Thụy 231 155 195 215 Tiền Hải 178 368 368 373 Kiến Xương 113 335 337 304 Vũ thư 65 120 120 130

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ Thỏi bỡnh năm 2012

Qua bảng ta thấy kinh tế trang trại ở Thỏi Bỡnh phỏt triển mạnh qua cỏc năm. Năm 2007, cú 1963 trang trại thỡ đến năm 2010 số trang trại này đó tăng lờn 2989 trang trại gấp 1,52 lần so với năm 2007. Trong đú trang trại trồng trọt chiếm 1,52%, trang trại chăn nuụi chiếm 80,72%, Thuỷ sản chiếm 14,05%, trang trại tổng hợp chiếm 3,71%.

Kết quả điều tra bước đầu về hiệu suất trong cỏc trang trại và gia trại, bỡnh quõn mỗi hộ thu nhập cả cụng và lói là 41 triệu đồng/hộ/năm. Hoạt động của trang trại, gia trại đó gúp phần giải quyết cụng ăn, việc làm và tăng thu nhập cho bộ phận lao động trong nụng thụn.

+ Kinh tế tư bản tư nhõn

Bờn cạnh đú, Thỏi Bỡnh cũng khuyến khớch cỏc doanh nghiệp tư nhõn tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong ngành nụng-lõm-thủy sản thụng qua cỏc chớnh sỏch hỗ trợ như: hỗ trợ hạ tầng nuụi trồng thủy sản, đầu tư cho chương trỡnh bảo quản giống và cỏc dự ỏn trong nụng nghiệp khỏc. Hiện tại ở Thỏi Bỡnh cú 79 doanh nghiệp tư nhõn hoạt động trong ngành này. Con số này mặc dự cũn thấp so với cỏc ngành khỏc (ngành cụng nghiệp xõy dựng cú 555 doanh nghiệp, ngành thương mại dịch vụ cú 490 doanh nghiệp, ngành nụng-lõm-thủy sản 79 doanh nghiệp). Tuy nhiờn, đầu tư vào ngành nụng-lõm-ngư nghiệp mang lại lợi nhuận khụng nhiều, rủi ro cao nờn cỏc nhà đầu tư rất ngại đầu tư vào ngành này. Vậy nờn con số 79 doanh nghiệp trong ngành nụng-lõm-thủy sản là kết quả đỏng mừng vỡ nú núi lờn rằng cỏc chớnh sỏch của Thỏi Bỡnh đó phỏt huy tỏc dụng trong việc khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế cựng phỏt triển.

+ Kinh tế tập thể

Trong sản xuất nụng nghiệp cú những khõu mà bản thõn mỗi hộ gia đỡnh đơn lẻ khụng tự cung cấp được như thủy lợi, cơ sở hạ tầng, giống cõy con năng suất, chất lượng cao… Chớnh vỡ vậy, mà xuất hiện cỏc tổ chức kinh tế như tổ hợp tỏc, hợp tỏc xó, liờn hiệp hợp tỏc xó. Từ năm 1995, kinh tế tập thể trong nụng nghiệp ở Thỏi Bỡnh cú sự chuyển đổi, đặc biệt là sự chuyển đổi của hỡnh thức tổ chức hoạt động kinh tế HTX từ mụ hỡnh HTX sản xuất sang mụ hỡnh HTX dịch vụ nụng nghiệp. HTX dịch vụ nụng nghiệp đảm nhận những khõu dịch vụ cho hộ nụng dõn như làm đất, bảo vệ thực vật, cung cấp điện, thủy lợi, cung cấp giống và vật tư, vốn… Hoạt động của HTX dịch vụ

đó gúp phần hỗ trợ người nụng dõn trong sản xuất nụng nghiệp, tạo cụng ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động.

Bảng 2.5: Số hợp tỏc xó năm 2012 phõn theo ngành hoạt động và phõn theo địa phƣơng.

Tổng số Trong đú HTX nụng nghiệp HTX thủy sản Cả nƣớc 7592 7277 273 Đồng bằng sụng Hồng 3487 3451 34 Hà Nội 832 829 3 Bắc Ninh 513 506 6 Hải Dương 340 332 8 Hải Phũng 171 164 7 Hưng Yờn 167 167 Thỏi Bỡnh 319 318 1 Hà Nam 160 160 Nam Định 316 312 4

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ Việt Nam năm 2012

Qua bảng thấy HTX ở Thỏi Bỡnh hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nụng nghiệp. Năm 2008, Thỏi Bỡnh cú 319 HTX nhưng cú tới 318 HTX hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp (chiếm 99,6%), cũn lại 1 HTX hoạt động trong ngành thủy sản (chiếm 0,04%). Con số này cũng phản ỏnh rằng 100% hợp tỏc xó hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp (hiểu theo nghĩa rộng), qua đõy cũng là điều kiện thuận lợi để phỏt triển nụng nghiệp ở Thỏi bỡnh theo hướng thớch nghi với BĐKH

* Thực trạng cụng tỏc chớnh sỏch, quản lý trong sản xuất nụng nghiệp ở Thỏi bỡnh

Trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế-xó hội, năng lực lónh đạo của cỏc cấp ủy đảng, hiệu quả quản lý chớnh quyền của cỏc cấp đó cú sự trưởng thành nhanh chúng, từng bước đưa nền nụng nghiệp tỉnh phỏt triển theo hướng sản xuất hàng húa, CNH, HĐH.

Tuy nhiờn trong chớnh sỏch và chỉ đạo phỏt triển nụng nghiệp cũn cú những thiếu sút sau đõy:

- Ngõn sỏch của tỉnh đầu tư cho nụng nghiệp cũn thấp, chưa tương xứng với vai trũ, vị trớ của nụng nghiệp trong nền kinh tế quốc dõn. Bản thõn năng lực của ngành cũn yếu, ớt hấp dẫn trong thu hỳt nguồn lực đầu tư xó hội, đến nay cú 0,3% dự ỏn đầu tư nước ngoài với tổng số vốn chiếm 0,02% đăng ký đầu tư nước ngoài vào nụng nghiệp, Trong khi đú, nguồn vốn đầu tư của nhà nước cú hạn, nờn càng thu hẹp khụng gian phỏt triển nụng nghiệp. Tớnh từ năm 2008 -2012, bỡnh quõn vốn đầu tư cho nụng nghiệp chỉ cú 10,44% tổng số vốn đầu tư xó hội. Trong số này trờn 80% là đầu tư vào đờ điều và thủy nụng, đầu tư trực tiếp vào nụng nghiệp chỉ cú 20%. Cần nhắc lại ngành nụng nghiệp của tỉnh năm 2012 vẫn tạo ra 25,5% GDP, thu hỳt 64,2% lao động, để thấy mức đầu tư như vậy là chưa tương xứng với vai trũ và sự đúng gúp của nụng nghiệp.

Bảng 2.6. Cơ cấu vốn đầu tƣ thực hiện theo giỏ thực tế địa phƣơng quản lý phõn theo ngành kinh tế

Đơn vị tớnh: Triệu đồng 2007 2008 2010 2012 Tổng số 2 909 429 3 505 774 4 299 625 5 134 358 Nụng, lõm nghiệp và thủy sản 463 521 372 408 570 441 612 320 Cụng nghiệp khai khoỏng 356 1 087 65 1 250 Cụng nghiệp chế 674 512 894 893 888 455 1 123 450

biến, chế tạo Sản xuất và phõn phối điện, khớ đốt, nước núng và điều hũa khụng khớ 255 11 263 10 371 15 240 Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rỏc thải 14 660 5 315 34 092 28 570 Xõy dựng 207 185 231 283 324 670 432 120 Bỏn buụn, bỏn lẻ, sử chữa ụ tụ, mụ tụ, xe mỏy 161 967 168 834 250 413 293 550

Vận tải, kho bói 223 039 325 643 507 547 452 380 Dịch vụ lưu trỳ và ăn uống 21 007 47 202 26 842 55 240 Thụng tin truyền thụng 679 292 9 427 13 450 Hoạt động tài chớnh, ngõn hàng, bảo hiểm 12 591 57 544 2 997 25 350 Kinh doanh bất động sản 8 130 3 212 2 013 6 450 Hoạt động chuyờn mụn, khoa học, cụng nghệ 1 581 7 633 9 530

- Cụng tỏc quy hoạch cũn nhiều bất cập việc quy hoạch nụng nghiệp mới ở dạng định hướng cấp tỉnh, thiếu cụ thể húa ở cấp huyện và nhất là cơ sở. Cỏc định hướng thường thiếu cỏc yếu tố thụng tin về thị trường, vốn, cụng nghệ, nhõn lực và ớt khi cú sự điều chỉnh trước sự biến động của cỏc yếu tố trờn nờn định hướng cũn mang tớnh hỡnh thức, ớt khi cú ý nghĩa chỉ đạo thực hiện

- Trong chớnh sỏch ưu tiờn phỏt triển cụng nhiệp chế biến nụng sản thực phẩm để tiờu thụ sản phẩm nụng nghiệp thỡ chưa đồng bộ, phỏt triển cụng nghiệp chế biến khụng gắn với sản xuất và thị trường tiờu thụ, chớnh sỏch vay vốn, ưu đói đầu tư chưa được hấp dẫn nờn quy mụ cũn nhỏ bộ, chưa đỏp ứng yờu cầu chế biến nụng sản thực phẩm.

- Cụng tỏc quản lý nhà nước ở 3 cấp tỉnh, huyện, cơ sở cũn nhiều sơ hở, yếu kộm, nhất là khõu quản lý thị trường vật tư nụng nghiệp, quản lý thị trường rau, quả, thực phẩm phục vụ đời sống… dẫn đến nhiều sản phẩm chất lượng kộm, khụng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm ảnh hưởng khụng nhỏ đến sản xuất và đời sống. Tỡnh trạng vi phạm quản lý đất đai, sử dụng đất nụng nghiệp sai mục đớch cũn xảy ra.

Dưới tỏc động của đường lối đổi mới, nền nụng nghiệp của tỉnh đang chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng húa, từ sản xuất theo khả năng sang sản xuất theo nhu cầu thị trường và lợi thế tạo tiền đề cho phỏt triển nụng nghiệp ổn định và bền vững. Nhỡn lại lịch sử phỏt triển nụng nghiệp thế giới thỡ việc chuyển đổi nụng nghiệp từ khộp kớn, tự cấp, tự tỳc sang nền nụng nghiệp sản xuất hàng húa theo nhu cầu thị trường là một bước nhảy cú tớnh cỏch mạng.

Trong quỏ trỡnh chuyển đổi đú, nhận thức của nụng dõn đó cú sự thay đổi, từ chỗ chỉ tỡm hiểu cỏc quy luật, nhõn tố tự nhiờn, kỹ thuật và nhu cầu gia đỡnh làng, xó để sản xuất sang nhận thức khụng chỉ tỡm hiểu cỏc yếu tố trờn mà cũn phải tỡm hiểu cỏc quy luật thị trýờng.

Đến đại hội XVII của Đảng bộ tỉnh Thỏi Bỡnh nhấn mạnh: Tiếp tục đẩy mạnh phỏt triển kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn theo hướng sản xuất hàng húa, đạt chất lượng hiệu quả gắn với xõy dựng nụng thụn mới. Trờn cơ sở chỉ đạo của tỉnh, cỏc vựng sản xuất hàng húa tập trung cú lợi thế cạnh tranh dần được hỡnh thành: vựng sản xuất vải thiều, nếp cỏi hoa vàng…

Cụng tỏc tỡm hiểu thị trường, xỳc tiến thương mại, quảng bỏ, giới thiệu sản phẩm chế biến nụng sản được khai thỏc dưới nhiều hỡnh thức: như hội chợ, phương tiện truyền thụng… Hệ thống chợ nụng thụn phỏt triển thỳc đẩy, giao lưu, buụn bỏn hàng húa độn nay toàn tỉnh cú trờn 150 chợ, phủ kớn cỏc trung tõm, thị trấn thị tứ.

2.2.2. Thực trạng tỏc động biến đổi khớ hậu đối với sản xuất nụng nghiệp ở Thỏi bỡnh

2.2.2.1. Tỏc động tớch cực

- Sản xuất nụng nghiệp

Trước những diễn biến phức tạp của thời tiết do sự biến đổi khớ hậu toàn cầu, để giảm thiểu những thiệt hại trong sản xuất nụng nghiệp đối với người dõn trong những năm qua UBND tỉnh đó đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phự hợp với sự biến đổi của khớ hậu, phự hợp với sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp nụng thụn. Cơ cấu kinh tế nụng nghiệp tiếp tục cú chuyển dịch theo hướng tớch cực. Cụ thể:

Tỷ trọng GTSX lĩnh vực trồng trọt giảm từ 67% năm 2006 xuống cũn 60,5% năm 2012. Tương tự như vậy, tỷ trọng GTSX lĩnh vực chăn nuụi tăng từ 29,3% năm 2006 lờn 36,45% và tỷ trọng GTSX lĩnh vực thủy sản tăng từ 10,17% lờn 12,85% trong cơ cấu kinh tế nụng nghiệp – thủy sản.

Cơ cấu giống lỳa và thời vụ gieo cấy cú chuyển biến rừ rệt, toàn tỉnh đó cơ bản gieo cấy bằng cỏc giống lỳa ngắn ngày cú năng suất, chất lượng gạo khỏ gúp phần ổn định năng suất đạt trờn 130 tạ/ha/năm trong suốt 5 năm qua.

Việc chuyển dịch thời vụ gieo cấy đó tạo thuận lợi cho mở rộng diện tớch cõy vụ đụng tạo ra vựng sản xuất hàng húa cú quy mụ lớn.

Kết quả của quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp đó thỳc đẩy sản xuất nụng nghiệp chuyển biến mạnh mẽ từ số lượng sang giỏ trị và hiệu quả theo hướng sản xuất hàng húa và theo cơ chế thị trường, từng lĩnh vực trồng trọt, chăn nuụi, thủy sản đó hỡnh thành được cỏc vựng sản xuất hành húa với quy mụ lớn, chất lượng và thị trường tiờu thụ ổn định. Sản xuất nụng nghiệp hàng húa thể hiện rừ nột nhất là sự phỏt triển của kinh tế hộ, kinh tế trang trại. Năm 2010 toàn tỉnh đó cú 4.368 trang trại trong đú riờng chăn nuụi cú 1.001 trang trại đạt tiờu chớ về số lượng, 13 trang trại chăn nuụi gia cụng với quy mụ lớn, cụng nghệ khoa học, hiện đại, đảm bảo vệ sinh mụi trường và an toàn dịch bệnh và gần 14.000 gia trại.

Đó tiếp thu và ứng dụng thành cụng nhiều tiến bộ khoa học mới trong sản xuất làm tăng năng suất, chất lượng cõy trồng, vật nuụi, hàng năm cụng tỏc giống đó tiến hành khảo nghiệm, tuyển chọn hàng trăm giống cõy trồng và đó được bộ Nụng nghiệp cụng nhận nhiều giống mới đưa vào sản xuất như: BC15, Thỏi Xuyờn 111, TBR 36 và đang hoàn thành cỏc thủ tục để cụng nhận giống TBR45, chuyển giao và ứng dụng nhanh cỏc giống lỳa cú chất lượng cao song vẫn giữ vững và ổn định năng suất và sản lượng lương thực trong tỉnh. Cỏc tiến bộ mới trong canh tỏc cựng với quỏ trỡnh cơ giới húa đó nõng cao được năng suất lao động, bước đầu đó giải quyết được tỡnh trạng thiếu lao động thời vụ đồng thời gúp phần giải quyết chuyển dịch lao động trong nụng thụn.

- Kết cấu hạ tầng – kinh tế phục vụ sản xuất nụng nghiệp

Kết cấu hạ tầng thủy lợi, hạ tầng kỹ thuật nụng nghiệp được tăng cường đầu tư nhiều hơn cả về kinh phớ đầu tư, quản lý xõy dựng và ứng dụng cỏc cụng nghệ mới trong thi cụng từ đú đấy nhanh được tiến độ thi cụng, do vậy trong 5 năm qua, cơ sở hạ tầng nụng nghiệp đó được tăng cường đỏng kể, hạ

tầng hệ thống sản xuất giống cõy trồng, vật nuụi, giống thủy sản, hạ tầng thủy lợi đặc biệt là hệ thống cỏc tuyến đờ biển, đờ sụng được đầu tư nõng cấp.

Tổng nguồn vốn đầu tư 5 năm (2006 – 2010): 1.314.179 triệu đồng Trong đú: Vốn trung ương đầu tư: 741.366 triệu đồng

Vốn ngõn sỏch tỉnh đầu tư: 572.813 triệu đồng trong đú: + Cỏc dự ỏn đầu tư từ vốn ngõn sỏch tỉnh: 525.348 triệu đồng + Vốn đối ứng cỏc dự ỏn trung ương đầu tư: 47.465 triệu đồng - Nguồn nhõn lực sản xuất nụng nghiệp

Chớnh vỡ yếu tố con người giữ vai trũ quyết định trong sản xuất vật chất núi chung và sản xuất nụng nghiệp núi riờn nờn trong những năm qua UBND tỉnh đó cú nhiều chủ trương , quyết sỏch quan trọng trong việc tuyển chọn, lựa chọn những cỏn bộ cú trỡnh độ chuyờn mụn trong và ngoài tỉnh về lĩnh vực nụng nghiệp qua đú tạo sự đột phỏ về sản xuất nụng nghiệp.

- Cụng tỏc chớnh sỏch, quản lý trong sản xuất nụng nghiệp ở Thỏi Bỡnh Nhận thức được vai trũ quan trọng của ngành nụng nghiệp trong tổng thể cơ cấu kinh tế của tỉnh nờn trong những năm qua UBND tỉnh đó thường xuyờn đưa ra nghị quyết quan trọng như: NQ 02 về chớnh sỏch dồn điền đổi thửa tiến lờn sản xuất lớn; NQ 07 về chuyển đổi cơ cấu cõy trồng con vật nuụi thớch ứng với biến đổi khớ hậu…song song với đú tỉnh cũng đẩy mạnh cụng tỏc chỉ đạo điều hành sỏt sao, kịp thời và quyết liệt, đó huy động được cả hệ thống chớnh trị cựng vào cuộc, sự phối hợp chặt chẽ của cỏc sở, ngành đó kịp thời tham mưu cho UBND tỉnh ban hành kịp thời cỏc quyết định về cơ chế, chớnh sỏch trong cỏc chiến dịch phũng chống dịc bệnh trờn cõy trồng, vật nuụi, phũng chống thiờn tai cũng như kịp thời giải quyết cỏc bức xỳc trong nụng nghiệp, nụng dõn.

2.2.2..2. Tỏc động tiờu cực

Tốc độ tăng trưởng nụng nghiệp – thủy sản tuy cao song chưa bền vững do sản xuất nụng nghiệp phải chịu nhiều tỏc động của cỏc yếu tố khỏch quan như: diễn biến bất thường của thời tiết, tỡnh hỡnh dịch bệnh trong cỏc lĩnh vực trồng trọt, chăn nuụi, thủy sản cú những biểu hiện ngày càng gia tăng nguy cơ làm mất mựa làm giảm tốc độ tăng trưởng của toàn ngành.

BĐKH tỏc động đến sản xuất nụng nghiệp và an ninh lương thực rất lớn: Biến động về diện tớch canh tỏc do nước biển dõng, biến động về năng suất cõy trồng, thay đổi cơ cấu, thời vụ cõy trồng vật nuụi; biến đổi về nhu cầu nước, năng suất sản lượng cõy trồng, vật nuụi.

Trồng trọt

Dựa trờn những tỏc đề cập tới động chớnh mà biến đổi khớ hậu gõy ra đối với ngành nụng nghiệp, dưới đõy là một số những hậu quả mà chớnh những tỏc động của biến đổi khớ hậu đó gõy ra đối với tỉnh Thỏi Bỡnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất nông nghiệp ở thái bình trong sự tác động của biến đổi khí hậu (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)