Một số giải phỏp để phỏt triển sản xuất nụng nghiệp ở Thỏi Bỡnh trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất nông nghiệp ở thái bình trong sự tác động của biến đổi khí hậu (Trang 103 - 110)

B. NỘI DUNG

2.4. Một số quan điểm, giải phỏp và khuyến nghị về phỏt triển sản xuất nụng

2.4.2. Một số giải phỏp để phỏt triển sản xuất nụng nghiệp ở Thỏi Bỡnh trong

Bỡnh trong sự tỏc động của biến đổi khớ hậu

2.4.2.1 Thỳc đẩy tớch tụ ruộng đất và rà soỏt điều chỉnh bổ sung quy hoạch cỏc vựng sản xuất, tổ chức sản xuất theo chuỗi ngành hàng từ sản xuất - chế biến – tiờu thụ

- Đẩy nhanh quỏ trỡnh tớch tụ ruộng đất theo nhiều hỡnh thức để tập trung phỏt triển sản xuất, cỏc hỡnh thức cú thể là chuyển nhượng quyền sử dụng đất nụng nghiệp, hỡnh thành cỏc doanh nghiệp cú sự tham gia của nụng dõn với hỡnh thức gúp vốn cho doanh nghiệp bằng đất nụng nghiệp để tổ chức sản xuất.

- Thỳc đẩy phỏt triển tổ chức sản xuất theo chuỗi ngành hàng, nõng cao giỏ trị gia tăng trong toàn chuỗi từ sản xuất - chế biến - tiờu thụ sản phẩm nụng sản.

- Quy hoạch bố trớ cỏc vựng sản xuất trong trồng trọt theo mụ hỡnh cỏc cỏnh đồng mẫu cú diện tớch tối thiểu 50 ha trở lờn. Chuyển đổi cỏc vựng đất cao trồng lỳa thường thiếu nước canh tỏc thành cỏc vựng cõy ngụ và cõy rõu màu khỏc.

+ Vựng chuyờn canh lỳa giống: Khoảng 20.000 ha.

+ Vựng chuyờn canh lỳa chất lượng cao: Khoảng 20.000 ha

+ Vựng chuyển đổi đất lỳa thành ngụ, khoai tõy và cỏc loại cõy khỏc: Khoảng 12.000 ha vụ mựa và 18.000 ha vụ xuõn.

- Quy hoạch bố trớ cỏc vựng chăn nuụi tập trung: Quy hoạch đất cho phát triển chăn nuôi trang trại quy mô lớn theo vùng tập trung phải phù hợp với quy hoạch xây dựng Nông thôn mới và đ-ợc chuyển mục đích sử dụng đất từ đất sản xuất trồng trọt sang đất sản xuất chăn nuôi, xa khu dân c-, thuận lợi giao thông và xử lý môi tr-ờng, với thời gian tối thiểu 30 năm. Căn cứ vào tình hình thực tế, tr-ớc mắt các huyện lựa chọn và quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung phát triển trang trại chăn nuôi quy mô lớn (mỗi huyện 2- 3 vùng) với diện tích từ 25 ha/vùng trở lên. Ngoài các vùng quy hoạch phát triển chăn nuôi trang trại quy mô lớn tập trung các địa ph-ơng tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t- phát triển trang trại quy mô lớn ở những nơi đất trồng lúa kém hiệu quả, đất hoang hóa, xa khu dân c-....và phù hợp với quy hoạch chung xây dựng nông thôn mới để các nhà đầu t- tự xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển chăn nuôi. Phấn đấu đến năm 2020 cú 285 trang trại. Trong đú: 219 trang trại chăn nuụi gia cụng: 30 trang trại lợn nỏi ngoại; 80 trang trại lợn thịt; 91 trang trại gà thịt; 18 trang trại chăn nuụi gà đẻ. 66 trang trại chăn nuụi tự đầu tư: 15 trang trại chăn nuụi lợn nỏi ngoại; 26 trang trại gà đẻ; 24 trang trại chăn nuụi gà thịt.

- Vựng trang trại bũ sữa, bũ thịt tập trung: Đõy là hỡnh thức chăn nuụi mới, thị trường rộng, mang lại hiệu quả kinh tế cao, tuy nhiờn cũng đũi hỏi khắt khe về tất cả cỏc khõu. Cỏc vựng dự kiến quy hoạch tập trung vào cỏc vựng bói ven cỏc sụng lớn thuộc cỏc huyện Vũ Thư, Hưng Hà cú đất đai tốt, địa thế cao thuận lợi cho trồng cỏ, ngụ là nguồn thức ăn chớnh và mụi trường chăn nuụi.

Vựng thủy sản tập trung: Phỏt triển nuụi ngao với diện tớch dến năm 2020 khoảng 3700 ha ở cỏc bói triều cú cao độ phự hợp (Từ -0.20 đến -1.00m) theo quy hoạch đó được duyệt. Rà soỏt lại cỏc vựng nuụi nước mặn lợ hiện tại để chuyển từ nuụi tụm sỳ bỏn thõm canh sang nuụi tụm thẻ chõn trắng, cỏc vựng thủy sản nội đồng đó chuyển đổi tiờn hành rà soỏt lại và chuyển phần lớn sang nuụi cỏ rụ phi đơn tớnh.

2.4.2.2. Tăng cƣờng ứng dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất

- Trong trồng trọt: Áp dụng cỏc hỡnh thức thõm canh lỳa cải tiến SRI nhằm mục tiờu giảm 30-40% giống lúa cho nông dân, giảm 15- 20% phân Urê cho nông dân, giảm 1-2 lần n-ớc t-ới trong vụ sản xuất, giảm số lần phun thuốc trừ sâu bệnh trên đồng ruộng, tăng năng suất và hiệu quả kinh tế trên đơn vị gieo trồng so với nông dân từ 10-25 %, hạ giá thành sản phẩm, tạo ra sản phẩm nông nghiệp sạch, tiết kiệm chi phí sản xuất, đồng thời bảo vệ đ-ợc môi tr-ờng sinh thái.

- Tiếp tục nghiờn cứu, lai tạo, chọn lựa để cú được bộ giống lỳa hội tụ đủ 4 yếu tố: năng suất cao, chất lượng tốt, thời gian sinh trưởng ngắn, khả năng chống chịu sõu bệnh tốt. Ứng dụng cụng nghệ biến đổi gen để cú những sản phẩm ngụ, khoai tõy, đậu tương cú năng xuất cao (Ngụ năng xuất tới trờn 10 tấn/ha so với 4,5 tấn/ha cỏc giống hiện tại...). Từng bước ứng dụng cụng nghệ cao trong một số sản phẩm rau, hoa cú giỏ trị kinh tế cao: Sản xuất theo

cụng nghệ nhà lưới, nhà kớnh...Cỏc cụng nghệ tưới tiết kiệm nước, cụng nghệ chăm súc.

Đẩy mạnh cơ giới húa: Hiện nay khõu làm đất đó cơ bản cơ giới húa, tập trung vào cỏc khõu cấy, gieo hạt, thu hoạch và bảo quản.

- Trong chăn nuụi: Chuyển đổi phương thức chăn nuụi sang hỡnh thức trang trại, liờn doanh, liờn kết, chủ động đầu tư, tăng tỷ trọng, chất lượng sản phẩm; phỏt triển trang trại chăn nuụi quy mụ lớn và quy mụ vừa, sản xuất khối lượng sản phẩm hàng hoỏ lớn và theo chuỗi từ sản xuất đến tiờu thụ; Áp dụng chăn nuụi cụng nghiệp, hiện đại thay thế cho chăn nuụi tận dụng, nhỏ lẻ và phải theo hướng chăn nuụi chuyờn nghiệp cú kiểm soỏt đảm bảo an toàn sinh học và bền vững; ưu tiờn phỏt triển hỡnh thức chăn nuụi tớch hợp, liờn doanh, liờn kết theo chuỗi giỏ trị hàng hoỏ khộp kớn.

- Trong thủy sản: Ứng dụng cỏc tiến bộ trong quy trỡnh sản xuất giống thủy sản mặn lợ, tập trung vào sản xuất giống ngao, tụm. Cụng nghệ bảo quản thủy sản khai thỏc xa bờ, và dịch vụ hậu cần nghề cỏ.

2.4.2.3. Phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng sản

Cụng nghiệp chế biến sản phẩm nụng sản vừa nõng cao được giỏ trị gia tăng, vừa chủ động trong tiờu thụ sản phẩm, trỏnh tỡnh trạng được mựa rớt giỏ. Từ nay đến năm 2020 tập trung cỏc nguồn lực đầu tư xõy dựng, huy động, mời gọi cỏc doanh nghiệp tham gia đầu tư xõy dựng cỏc cơ sở chế biến: Chế biến ngao phục vụ xuất khẩu, chế biến sản phẩm cỏ rụ phi đơn tớnh, chế biến tụm, chế biến nguyờn liờu thức ăn chăn nuụi từ sản phẩm thủy sản...chế biến cỏc sản phẩm trũng trọt: khoai tõy, rau, dưa cỏc loại...

2.4.2.4. Tăng cƣờng xỳc tiến thƣơng mại và tỡm kiếm thị trƣờng

- Đầu tư nõng cao năng lực dự bỏo thị trường đặc biệt là dự bỏo trung hạn và dài hạn về số lượng, chất lượng, chủng loại hàng hoỏ, giỏ cả từng loại mặt hàng nụng sản

- Đẩy mạnh cụng tỏc xỳc tiến thương mại, khuyến khớch, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp, nhà khoa học trong và ngoài tỉnh ký kết hợp đồng tiờu thụ, chế biến, bảo quản nụng sản. Tập trung nguồn lực phỏt triển, mở rộng thị trường tiờu thụ trong nước và xuất khẩu đặc biệt đối với cỏc sản phẩm cú giỏ trị, chủ lực của tỉnh như: ngao, tụm, cỏ rụ phi đơn tớnh, ớt, dưa giang, củ cải đường, thịt lợn 3/4 mỏu ngoại....Khuyến khớch kờu gọi cỏc doanh nghiệp đầu tư xõy dựng cơ sở thu mua, chế biến bảo quản nụng sản theo cỏc hỡnh thức như liờn doanh, liờn kết với trang trại, HTXDVNN, tổ hợp tỏc...

- Xõy dựng, hỡnh thành mạng lưới tiờu thụ nụng sản cú sử dụng cụng nghệ thụng tin đa dạng, đa chủng loại. Tiếp tục nõng cao vai trũ của hệ thống thương mại quốc doanh. Tạo điều kiện để cỏc HTX liờn kết với cỏc doanh nghiệp cú thể đảm nhiệm đầu ra của cỏc sản phẩm nụng sản

- Đầu tư xõy dựng cỏc cơ sở chế biến, bảo quản, nụng sản theo hướng hợp tỏc đối tỏc cụng tư để ổn định đầu ra cho cỏc sản phẩm hàng hoỏ.

- Đầu tư, xõy dựng, phỏt triển hệ thống chợ, chợ đầu mối, nhanh chúng hỡnh thành những trục, tụ điểm giao lưu hàng hoỏ trờn địa bàn nụng thụn.

2.4.2.5.Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở hạ tầng

- Tăng đầu tư cơ sở hạ tầng cho nuụi trồng thủy sản tập trung, phỏt triển giống thủy sản, hệ thống cảnh bỏo và giỏm sỏt mụi trường, hệ thống quản lý dịch bệnh và thỳ y thủy sản; tiếp tục đầu tư cỏc dự ỏn cảng cỏ, khu neo đậu trỏnh trỳ bóo; hỗ trợ thực hiện phương thức phối hợp quản lý nguồn lợi với nuụi trồng và đỏnh bắt thủy sản gần bờ; hỗ trợ đầu tư bảo quản, chế biến giảm tổn thất sau thu hoạch, an toàn thực phẩm và cải thiện đời sống ngư dõn bói ngang, hộ sản xuất nhỏ.

- Hạ tầng phỏt triển cỏc loại giống cõy, con năng suất, chất lượng cao và khả năng chống chịu với sõu bệnh, biến đổi khớ hậu; đầu tư cỏc dự ỏn giỏm sỏt, phũng ngừa và kiểm soỏt sõu bệnh, dịch bệnh; hỗ trợ đầu tư bảo quản, chế biến,

giảm tổn thất sau thu hoạch và bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm. Đầu tư phỏt triển hạ tầng cỏc trung tõm giống cõy lõm nghiệp phục vụ trồng rừng kinh tế.

- Đầu tư thủy lợi theo hướng đa chức năng để phục vụ nuụi trồng thủy sản, trồng trọt, chăn nuụi, cung cấp nước cho dõn sinh và sản xuất cụng nghiệp; nõng cao mức đảm bảo phũng chống lụt bóo, ỳng hạn của cỏc cụng trỡnh thủy lợi hiện cú. Tập trung đầu tư xõy dựng một số cong trỡnh ngăn mặn trữ ngọt trong điều kiện biến dổi khi hậu, nước biển dõng và xu thế cạn kiệt nguồn nước.

- Chủ động bố trớ và huy động mọi nguồn lực để tiếp tục đầu tư xõy dựng hạ tầng nụng thụn mới.

2.4.2.6. Đẩy mạnh trồng và bảo vệ rừng phũng hộ

Tập trung trồng bổ sung cỏc vựng cú điều kiện lập địa phự hợp trồng cõy ngập mặn; nõng bói và kố trồng cõy chắn súng cho cỏc tuyến đờ biển trực diện, trước mắt tập trung vỏo cỏc vựng Đụng Hoàng, Đụng Minh, Nam Thịnh, Nam Phỳ huyện Tiền Hải. Tập trung cỏc nguồn lực trồng mới gần 1400 ha rừng theo quy hoạch và tăng cường quản lý rừng phũng hộ ven sụng ven biển.

2.4.2.7. Nghiờn cứu bổ sung cỏc cơ chế chớnh sỏch

- Cỏc chớnh sỏch về thỳc đẩy dồn điền đổi thửa, tạo điều kiện thuận lợi cho tớch tụ ruộng đất, mở rộng quy mụ sản xuất. Đối với cỏc khu chăn nuụi được phờ duyệt tại quy hoạch nụng thụn mới UBND cỏc huyện thực hiờn thu hồi, đền bự giải phúng mặt bằng, cấp quyền sử dụng để thu hỳt cỏc nhà đầu tư thuờ phỏt triển trang trại chăn nuụi.

- Chớnh sỏch tớn dụng, thương mại: tiếp tục thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch hiện hành, khuyến khớch đầu tư cụng nghiệp chế biến, bảo quản nụng sản. Nghiờn cứu bổ sung cỏc cơ chế chớnh sỏch để khuyến khớch doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn nụng thụn đặc biệt là cỏc doanh nghiệp tiờu thụ và chế biến nụng sản.

- Hỗ trợ doanh nghiệp nhà nước phỏt triển đồng thời tạo điều kiện để hỡnh thành cỏc doanh nghiệp tư nhõn thu mua nụng sản, hỡnh thành mạng lưới tiờu thụ nụng sản lõu dài tạo mối liờn kết giữa sản xuất - chế biến - tiờu thụ.

- Tiếp tục hoàn thiện đề ỏn giết mổ tập trung, cải thiện, nõng cấp cơ sở giết mổ, chế biến gia sỳc, gia cầm cú kiểm soỏt gắn với xõy dựng phỏt triển nụng thụn mới.

- Triển khai sớm đề ỏn cải hoỏn nõng cấp, đúng mới hệ thống tàu cỏ khai thỏc xa bờ và dịch vụ hậu cần nghề cỏ theo chủ trương hỗ trợ vốn, lói suất vay cho ngư dõn của Chớnh phủ.

Củng cố lại hệ thống Hợp tỏc xó dịch vụ nụng nghiệp hiện cú, chuyển đổi mụ hỡnh hoạt động và thành lập cỏc hợp tỏc, tổ hợp tỏc theo Luật hợp tỏc xó năm 2012 gắn liền với mụ hỡnh liờn kết trong sản xuất.

Tăng cường cụng tỏc đào tạo, nõng cao năng lực của cỏn bộ Hợp tỏc xó.

2.4.2.8.Làm tốt cụng tỏc thụng tin tuyờn truyền

Tăng cường cụng tỏc tuyền truyền trờn cỏc phương tiờn thụng tin đại chỳng để toàn dõn trong tỉnh biết được nội dung tỏi cơ cấu nền nụng nghiệp theo hướng nõng cao giỏ trị gia tăng phỏt triển bền vững. Tập trung vào nội dung chuyển giao cỏc tiến bộ kỹ thuật: cõy, con giống, quy trỡnh kỹ thuật thõm canh, phương thức chăn nuụi, mụ hỡnh trồng sản xuất an toàn theo hướng GAP, trờn cỏc loại cõy, con, đối tượng nuụi trồng, đỏnh bắt thuỷ hải sản; sản suất nụng nghiệp gắn liền với bảo vệ mụi trường sinh thỏi... Tuyờn truyền cỏ hỡnh thức tổ chức sản xuất theo chuỗi giỏ trị từ sản xuất, chế biến, bảo quản đến tiờu thụ sản phẩm trong đú cơ sự liờn kết 4 nhà. Nõng cao nhận thức của nụng dõn về tầm quan trọng của việc tỏi cơ cấu nền nụng nghiệp nhằm nõng cao thu nhập, cải thiện đời sống, tạo mụi trường trong sạch, an toàn cho xó hội phự hợp với cụng cuộc xõy dựng nụng thụn mới.

Tăng cường cụng tỏc tập huấn tuyền truyền cỏc quy trỡnh kỹ thuật sản xuất trong trồng trọt, chăn nuụi, nuụi trồng, khai thỏc thuỷ sản, kỹ thuật vận

hành tầu thuyền, mỏy nụng nghiệp... Chuyển giao cỏc mụ hỡnh sản xuất theo chuỗi giỏ trị đến tận thụn, xó trong toàn tỉnh. Nõng cao nhận thức của người dõn về việc xử lý cỏc sản phẩm phụ trong nụng nghiệp nhằm tạo mụi trường sản xuất nụng nghiệp trong sạch và an toàn cho sức khoẻ của cộng đồng.

Tiếp tục thụng tin, tuyờn truyền về phong trào xõy dựng nụng thụn mới, thu hỳt cỏc nguồn lực tham gia xõy dựng hạ tầng; duy trỡ, sử dụng cú hiệu quả hệ thống hạ tầng đó đầu tư xõy dựng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất nông nghiệp ở thái bình trong sự tác động của biến đổi khí hậu (Trang 103 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)