III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ THỰC THI LUẬT PHÁ SẢN 1 Tăng cường tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật phỏ sản
2. Đối với ngành Toà ỏn
Thẩm phỏn là người trực tiếp giải quyết việc phỏ sản doanh nghiệp, do đú, chất lượng và hiệu quả của việc giải quyết phỏ sản doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào trỡnh độ chuyờn mụn của Thẩm phỏn. Trong quỏ trỡnh giải quyết phỏ sản, ngoài những yờu cầu về trỡnh độ phỏp lý, người Thẩm phỏn cũn phải cú trỡnh độ hiểu biết về nhiều lĩnh vực kinh tế, đặc biệt là lĩnh vực tài chớnh - kế toỏn. Tuy nhiờn, cho đến nay, trong đội ngũ thẩm phỏn vẫn chưa cú thẩm phỏn chuyờn trỏch về phỏ sản mà thường là kiờm nhiệm. Do vậy, trước mắt, cần phải bồi dưỡng, nõng cao trỡnh độ thẩm phỏn giải quyết phỏ sản, đỏp ứng những yờu cầu mới đặt ra. Thực tế giải quyết phỏ sản doanh nghiệp cho thấy cũn cú tỡnh trạng thẩm phỏn hiểu khụng đỳng, chưa hiểu rừ cỏc quy định của phỏp luật phỏ sản và cỏc văn bản phỏp luật cú liờn quan dẫn đến việc giải quyết khụng đỳng.
Trong thời gian qua, Toà ỏn nhõn dõn tối cao đó tổ chức được một số khoỏ bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ của cỏc thẩm phỏn về giải quyết phỏ sản đó đem lại những kết quả tớch cực. Tuy nhiờn, việc bồi dưỡng cũn chưa thường xuyờn, số lượng thẩm phỏn được bồi dưỡng cũn hạn chế. Vỡ vậy, cần tăng cường hơn nữa, Toà ỏn nhõn dõn tối cao cần thường xuyờn, định kỳ tổ chức cỏc hội thảo chuyờn đề, khúa đào tạo nhằm bồi dưỡng và nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ của Thẩm phỏn, Thư ký tũa ỏn trong việc giải quyết yờu cầu tuyờn bố phỏ sản, kịp thời tổng kết, hướng dẫn cỏc Tũa ỏn địa phương giải quyết những
vướng mắc nảy sinh. Điều này đặc biệt quan trọng, vỡ Luật Phỏ sản năm 2004 đó mở rộng thẩm quyền giải quyết phỏ sản cho Tũa ỏn cấp huyện. Trong tương lai, cần hướng tới đào tạo cỏc thẩm phỏn chuyờn trỏch về phỏ sản.
Mặt khỏc, cần ban hành mẫu bỏo cỏo để Toà ỏn cú thể thống kờ được chi tiết hơn về quy mụ của doanh nghiệp phỏ sản để giỳp ngành Toà ỏn cú thể thống kờ chi tiết những nội dung cụ thể trong quỏ trỡnh giải quyết phỏ sản, chẳng hạn những vấn đề: số lượng lao động của doanh nghiệp phỏ sản, tổng tài sản của doanh nghiệp phỏ sản tổng số nợ của doanh nghiệp phỏ sản, ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp phỏ sản, tỷ lệ tài sản trờn nợ của doanh nghiệp phỏ sản chia theo địa phương, theo mụ hỡnh, những đỏnh giỏ về vai trũ của cụng ty quản lý nợ, những ảnh hưởng về mặt xó hội của phỏ sản và những vấn đề phỏt sinh liờn quan khỏc... Trờn cơ sở đú, cú thể cú những số liệu để những và đỏnh giỏ về tỡnh trạng phỏ sản của cỏc doanh nghiệp ở Việt Nam đồng thời cụng khai số liệu về phỏ sản trong tệp số liệu thống kờ doanh nghiệp hàng năm.
Toà ỏn nhõn dõn tối cao cũng phải thường xuyờn theo dừi quỏ trỡnh thực thi phỏp luật phỏ sản, đồng thời tổng kết kinh nghiệm và kịp thời hướng dẫn giải quyết những vướng mắc ny sinh trong quỏ trỡnh giải quyết phỏ sản cũng như trong việc quản lý và xử lý tài sản phỏ sản cho cỏc Toà ỏn nhõn dõn địa phương.