Trỡnh bày của Giỏo sư Yasuhei Taniguchi, Đại học Tokyo Kei Zai tại Hà Nội với Tổ biờn tập Luật Phỏ sản trong cỏc ngày 21, 22-6-2000.

Một phần của tài liệu DanhGiaveLuatPhasanDoanhnghiep ppt (Trang 67 - 69)

I. KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI LUẬT PHÁ SẢN 2004 1 Mở rộng đối tượng ỏp dụng của Luật phỏ sản.

8 Trỡnh bày của Giỏo sư Yasuhei Taniguchi, Đại học Tokyo Kei Zai tại Hà Nội với Tổ biờn tập Luật Phỏ sản trong cỏc ngày 21, 22-6-2000.

trong cỏc ngày 21, 22-6-2000.

Theo Luật Phỏ sản, chủ nợ là một trong cỏc chủ thể cú quyền nộp đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản. Điều này cũng phự hợp với thụng lệ phỏp luật của cỏc nước trờn thế giới. Tuy nhiờn, nghiờn cứu quy định về phỏ sản trong lĩnh vực ngõn hàng tớn dụng, một thụng lệ được nhiều nước quy định là hạn chế quyền nộp đơn của chủ nợ đối với cỏc tổ chức tớn dụng nhằm mục đớch hạn chế tối đa việc phỏ sản đối với cỏc tổ chức này. Lĩnh vực hoạt động ngõn hàng – tớn dụng cú tớnh chất nhạy cảm cao, dễ gõy ảnh hưởng dõy truyền trong hệ thống tiền tệ và nền kinh tế nờn một yờu cầu đặt ra là cần cú quy định hạn chế tỡnh trạng tuỳ tiện nộp đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản gõy ảnh hưởng xấu đến hệ thống này. Để bảo vệ quyền lợi của chủ nợ, phỏp luật quy định giao cho Ngõn hàng Nhà nước và cơ quan bảo hiểm tiền gửi cú quyền nộp đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản. Hai cơ quan này là cơ quan giỏm sỏt hoạt động của cỏc tổ chức tớn dụng, thực hiện ỏp dụng biện phỏp kiểm soỏt đặc biệt đối với tổ chức tớn dụng cú nguy cơ mất khả năng thanh toỏn. Trong trường hợp tổ chức tớn dụng đó ỏp dụng biện phỏp kiểm soỏt đặc biệt mà tổ chức tớn dụng vẫn mất khả năng thanh toỏn thỡ hai cơ quan này sẽ cú quyền nộp đơn yờu cầu mỏ thủ tục phỏ sản để bảo vệ lợi ớch của cỏc chủ nợ. Tuy nhiờn, theo Luật Phỏ sản 2004 thỡ hai cơ quan quan này khụng cú tư cỏch nộp đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản và điều này cũng chưa được Luật Ngõn hàng và Luật cỏc tổ chức tớn dụng ghi nhận. Với đặc thự của cỏc tổ chức tớn dụng thỡ kinh nghiệm của cỏc nước về quyền nộp đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản của Ngõn hàng Nhà nước và cơ quan bảo hiểm tiền gửi cần được nghiờn cứu và cụ thể hoỏ trong phỏp luật phỏ sản Việt Nam.

Bờn cạnh đú, cần sửa đổi Điều 20 Luật Phỏ sản về trỏch nhiệm thụng bỏo doanh nghiệp, HTX lõm vào tỡnh trạng phỏ sản. Ngoài cỏc cơ quan Toà ỏn, Viện kiểm sỏt, Cơ quan thanh tra, Cơ quan quản lý vốn, tổ chức kiểm toỏn hoặc cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp mà khụng phải là chủ sở hữu nhà nước của doanh nghiệp thỡ cần bổ sung vào quy định này là Cơ quan Thi hành ỏn dõn sự cũng cú thẩm quyền thụng bỏo doanh nghiệp, HTX lõm vào tỡnh trạng phỏ sản.

2.3. Cho phộp doanh nghiệp lõm vào tỡnh trạng phỏ sản được lựa chọn thủ tục giải quyết phỏ sản

Luật Phỏ sản cần cú quy định cho những doanh nghiệp bị lõm vào tỡnh trạng mất khả năng thanh toỏn khi gửi đơn đến toà cú quyền yờu cầu toà ỏp dụng thủ tục phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh hay thủ tục thanh lý thanh lý. Hơn ai hết, doanh nghiệp sẽ là người hiểu và nắm rừ nhất thực trạng tài chớnh và khả năng phục hồi của doanh nghiệp.

Nếu họ chọn hỡnh thức “phục hồi sản xuất kinh doanh” tức là họ đó phải cú sự suy nghĩ, hỡnh thành những biện phỏp phục hồi mà họ cho là khả thi. Luật phỏ sản cần quy định những cơ chế cụ thể về nội dung này. Chẳng hạn doanh nghiệp mắc nợ cú quyền được thương lượng với cỏc chủ nợ hoặc một số chủ nợ ủng hộ họ trước khi đưa đơn ra Tũa. Nếu phục hồi phải kốm theo phương ỏn giải trỡnh để Toà ỏn xem xột đưa ra Hội nghị chủ nợ đầu tiờn quyết định. Như vậy, việc giải quyết sẽ nhanh hơn.

Nếu họ chọn hỡnh thức “thanh lý” cũng tức là họ đó suy nghĩ tỡm mọi cỏch nhưng khụng cũn khả năng nớu kộo được nữa. Trường hợp này Luật phỏ sản nờn quy định từ 1 đến 2 tuần sau khi thụ lý đơn Tũa ỏn ra quyết định mở thủ tục phỏ sản ngay, khụng nờn kộo dài việc xem xột.

Một phần của tài liệu DanhGiaveLuatPhasanDoanhnghiep ppt (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w