Về trỏch nhiệm của người quản lý doanh nghiệp lõm vào tỡnh trạng phỏ sản.

Một phần của tài liệu DanhGiaveLuatPhasanDoanhnghiep ppt (Trang 80 - 81)

I. KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI LUẬT PHÁ SẢN 2004 1 Mở rộng đối tượng ỏp dụng của Luật phỏ sản.

9. Về trỏch nhiệm của người quản lý doanh nghiệp lõm vào tỡnh trạng phỏ sản.

trong thời hạn 5 năm trước ngày Toà ỏn thụ lý đơn yờu cầu giải quyết việc phỏ sản.”.

9. Về trỏch nhiệm của người quản lý doanh nghiệp lõm vào tỡnh trạng phỏ sản. phỏ sản.

Hiện nay, đang cú một thực tế là, khụng ớt doanh nghiệp, nhất là cỏc loại hỡnh cụng ty đó làm đơn yờu cầu Toà ỏn giải quyết việc phỏ sản cho mỡnh để nhõn cơ hội đú mà “xự” nợ rồi sau đú lại thành lập doanh nghiệp khỏc để kinh doanh. Hiện tượng này đó và sẽ gõy bất ổn cho nền kinh tế và xõm hại đến lợi ớch của cỏc chủ nợ. Cỏc thành viờn của cỏc cụng ty này sẵn sàng làm đơn ra Toà vỡ cụng ty của họ là cụng ty TNHH, tức là họ chỉ chịu trỏch nhiệm với bờn ngoài (với cỏc chủ nợ) trong phạm vi tài sản mà họ gúp vào cụng ty mà thụi. Đối với cỏc tài sản khỏc, nếu họ khụng gúp vốn vào cụng ty thỡ chủ nợ khụng cú quyền đũi mặc dự con nợ cũn thiếu nợ đối với họ. Như vậy là, bất luận trong trường hợp nào, cú lỗi hay khụng cú lỗi thỡ cỏc thành viờn gúp vốn và ngay cả cỏc cỏ nhõn cú vai trũ lónh đạo của cụng ty TNHH, cụng ty cổ phần cũng khụng phải chịu trỏch nhiệm tài sản gỡ đỏng kể khi doanh nghiệp mà họ quản lý, điều hành bị Toà ỏn tuyờn bố phỏ sản. Đõy chớnh là lý do để người ta sẵn sàng rũ bỏ trỏch nhiệm thụng qua cơ chế xin phỏ sản. Để khắc phục tỡnh trạng con nợ cú thể lợi dụng cơ chế phỏ sản để trốn trỏnh trỏch nhiệm với cỏc chủ nợ, Luật Phỏ sản của nhiều nước đó đưa ra quy định, theo đú, người quản lý, điều hành của cỏc cụng ty TNHH, cụng ty cổ phần như cỏc thành viờn HĐQT, Ban Giỏm đốc phải liờn đới chịu trỏch nhiệm tài sản đối với cỏc khoản nợ mà doanh nghiệp bị phỏ sản cũn thiếu đối với cỏc chủ nợ nếu họ cú lỗi trong việc điều hành và chớnh cỏc sai lầm trong việc quản lý, điều hành này là lý do dẫn đến việc con nợ bị lõm vào tỡnh trạng phỏ sản. Túm lại, họ phải liờn đới chịu trỏch nhiệm tài sản đối với chủ

nợ khi cú đủ hai điều kiện là: (1) con nợ phỏ sản khụng đủ tài sản để trả nợ và (2) họ cú lỗi trong việc quản lý, điều hành doanh nghiệp.

Căn cứ vào thực tiễn của Việt Nam trong những năm qua và trờn cơ sở kinh nghiệm của cỏc nước, chỳng tụi đề nghị cần bổ sung vào Luật Phỏ sản cỏc quy định về việc cỏc nhà lónh đạo doanh nghiệp phải cựng nhau liờn đới chịu trỏch nhiệm về cỏc mún nợ cũn thiếu của doanh nghiệp nếu họ khụng chứng minh được rằng mỡnh khụng cú lỗi trong việc gõy ra tỡnh trạng mất khả năng thanh toỏn nợ đến hạn của con nợ. Quy định này cũn cú tỏc dụng khuyến khớch cỏc chủ nợ làm đơn yờu cầu tuyờn bố phỏ sản, khắc phục được tỡnh trạng thụ động như hiện nay vỡ họ biết rằng, con nợ khụng thể dễ dàng “xự” được nợ nếu khụng cú đủ chứng cứ để chứng minh rằng, nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng mất khả năng thanh toỏn khụng phải là do cỏc yếu tố chủ quan mà là do cỏc yếu tố khỏch quan gõy ra.

Một phần của tài liệu DanhGiaveLuatPhasanDoanhnghiep ppt (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w