12.1. Về thứ tự phõn chia tài sản phỏ sản
Theo quy định của Điều 37 Luật Phỏ sản về thứ tự ưu tiờn thanh toỏn tài sản cũn lại của doanh nghiệp thỡ chỉ ưu tiờn thanh toỏn phớ phỏ sản; và cỏc khoản
nợ lương, trợ cấp thụi việc, bảo hiểm xó hội theo quy định của phỏp luật và cỏc quyền lợi khỏc theo thoả ước lao động tập thể và hợp đồng lao động đó ký kết. Cỏc chủ nợ khụng cú bảo đảm được thanh toỏn từ phần tài sản cũn lại theo tỷ lệ tương ứng với số nợ. Thứ tự ưu tiờn thanh toỏn này theo Luật Phỏ sản 2004 chưa thực sự khuyến khớch cỏc chủ nợ nộp đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản. Trờn thực tế, mặc dự cỏc chủ nợ đó phỏt hiện ra doanh nghiệp lõm vào tỡnh trạng phỏ sản nhưng khụng phải chủ nợ nào cũng đều nộp đơn đến Toà ỏn. Giải quyết nợ theo thủ tục phỏ sản là việc giải quyết nợ một cỏch tập thể, sau khi phỏ sản thỡ quan hệ nợ giữa doanh nghiệp bị phỏ sản và tất cả cỏc chủ nợ sẽ chấm dứt dự cho doanh nghiệp đú cú hay khụng cú đủ tài sản để thanh toỏn cho cỏc khoản nợ. Do đú, cỏc chủ nợ nếu làm đơn yờu cầu giải quyết tuyờn bố phỏ sản doanh nghiệp thỡ rất cú khả năng là họ khụng thu hồi được nợ hoặc nếu cú thu hồi được thỡ cũng chẳng đỏng là bao vỡ tài sản của doanh nghiệp mắc nợ thường là cũn rất ớt mà chủ nợ thường lại rất đụng, thờm vào đú tài sản cũn lại của doanh nghiệp mắc nợ được thanh toỏn theo thứ tự ưu tiờn nờn hy vọng được thanh toỏn rất mỏng manh. Xuất phỏt từ bản chất đú của thủ tục phỏ sản nờn theo suy nghĩ của cỏc chủ nợ thỡ việc đũi nợ theo thủ tục phỏ sản là phương thức đũi nợ kộm hiệu quả nhất và chỉ được sử dụng trong trường hợp bất đắc dĩ, khi mà cỏc biện phỏp đũi nợ khỏc khụng đạt được hiệu quả. Vỡ vậy, thụng thường, cỏc chủ nợ sau khi gửi giấy đũi nợ mà khụng được doanh nghiệp thanh toỏn thỡ họ sẽ tự mỡnh tỡm cỏc biện phỏp khỏc để thu hồi nợ mà khụng nộp đơn yờu cầu ngay.
12.2. Về quyền lợi của người lao động
- Theo điểm b Điều 37 Luật Phỏ sản, khi tự phõn chia tài sản thỡ cỏc khoản bảo hiểm xó hội được ưu tiờn thanh toỏn cựng với khoản nợ lương và trợ cấp thụi việc (điểm b). Trong thực tiễn hiện nay nhiều doanh nghiệp sau khi trả cỏc khoản nợ cú đảm bảo cũng khụng đủ, khụng cũn để thanh toỏn cỏc khoản nợ khỏc. Vấn đề đặt ra là, nếu khụng trả khoản nợ bảo hiểm xó hội mà trước đú hàng thỏng doanh nghiệp phải trớch nộp nhưng đó khụng nộp mà nợ lại số tiền lớn đến vài trăm triệu hoặc hàng tỷ đồng, thỡ bảo hiểm xó hội khụng chi trả chế độ cho người lao động. Luật Phỏ sản đó cú quy định thứ tự chi trả cỏc khoản nợ
tuy nhiờn, gặp những trường hợp này cỏc cấp Tũa ỏn rất lỳng tỳng, khú khăn lo lắng trước sức ộp của những người lao động. Cỏ biệt cũn phải chịu sức ộp của cả chớnh quyền địa phương vỡ người lao động khiếu kiện đụng người đến cơ quan Đảng và Chớnh quyền địa phương.
Trong những trường hợp như trờn khi người lao động khụng cũn được thanh toỏn nợ lương, trợ cấp thụi việc, bảo hiểm xó hội, Luật cần cú quy định như thế nào để giảm bớt khú khăn cho người lao động cú thể là một khoản trợ cấp để họ tạo lập cụng việc khỏc.
- Theo phản ỏnh của Toà ỏn địa phương thỡ việc giải quyết chớnh sỏch xó hội như hưu, và cỏc chế độ khỏc cơ quan bảo hiểm xó hội đều căn cứ và yờu cầu phải cú Quyết định tuyờn bố phỏ sản doanh nghiệp. Muốn cú Quyết định tuyờn bố phỏ sản doanh nghiệp thỡ phải thực hiện xong phương ỏn phõn chia tài sản. Như đó đề cập ở trờn việc thu hồi nợ khụng phải trường hợp nào cũng dễ dàng nờn nhiều vụ để cú được Quyết định tuyờn bố phỏ sản doanh nghiệp thời gian phải kộo dài vài ba năm. Việc này liờn quan đến chớnh sỏch an sinh xó hội , sức ộp của người lao động lờn Toà ỏn rất cao.