Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ L UN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2.1. Mức độ thích ứng đối với việc làm của sinh viên tốt nghiệp các ngành
2.1.2. Sự thích ứng của sinh viên về kiến thức, kỹ năng, phương pháp
Tương tự, để nghiên cứu mức độ thích ứng của sinh viên về kiến thức, kỹ năng và phương pháp trong công việc, chúng tôi dựa trên ý kiến đánh giá của họ về mức độ ứng dụng kiến thức, kỹ năng và phương pháp của bản thân vào công việc theo thang Likert 5 mức độ, trong đó 1 tương ứng với mức độ thích ứng ít nhất (Khơng ứng dụng được gì) và 5 tương ứng với mức độ thích ứng cao nhất (Ứng dụng rất tốt). Chúng tôi dùng lệnh Compute để lập ra một biến mới là trung bình sự thích ứng kiến thức, kỹ năng và phương pháp. Biến mới là trung bình của 9 chỉ báo con bao gồm: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xây dựng kế hoạch công việc, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng lãnh đạo, tổ chức cơng việc, kỹ năng về tin học văn phòng, sử dụng ngoại ngữ, kiến thức chuyên môn được đào tạo, các kỹ năng nghề nghiệp của ngành được đào tạo, kỹ năng thuyết trình. Để thuận lợi cho việc phân tích và đọc số liệu, chúng tiến hành chuyển thang do Likert của biến số trung bình sự thích ứng về kiến thức, kỹ năng và phương pháp sang tỷ lệ %. Sau đó, chúng tơi dùng lệnh Descriptive để tính giá trị trung bình và có được kết quả như sau:
Bảng 3: Tỷ lệ trung bình sự ứng dụng về kiến thức, kỹ năng và phƣơng pháp
N 319
Giá trị trung bình 60,8
Độ lệch tiêu chuẩn 13,3
Giá trị nhỏ nhất 28,8
Nhìn vào bảng số liệu trên, chúng tơi nhận thấy giá trị trung bình của sự ứng dụng kiến thức, kỹ năng, phương pháp là 60,8% thấp hơn khá nhiều giá trị trung bình của sự thích ứng với mơi trường làm việc (83%). Có thể nói, kiến thức, kỹ năng và phương pháp là những giá trị cốt lõi nhất để các cá nhân sử dụng để thực hiện cơng việc của mình. Kiến thức, kỹ năng và phương pháp làm việc là những điều mà mỗi sinh viên được trang bị khi còn ngồi trên ghế nhà trường, là hành trang để mỗi người mang vào cuộc sống để lập nghiệp. Những điều quý giá đó có được là từ các bài dạy của thầy cơ, từ q trình tự học, tự trang bị kiến thức của mỗi người và do kinh nghiệm sống của mỗi cá nhân. Mỗi sinh viên sau khi ra trường có làm tốt được cơng việc của mình phụ thuộc rất nhiều vào việc anh ta có ứng dụng, có phát huy được nhiều những kiến thức, kỹ năng mà anh ta học được vào thực tiễn công việc hay không. Với con số 60,8% giá trị trung bình của sự ứng dụng kiến thức, kỹ năng và phương pháp cho thấy nếu sự ứng dụng kiến thức, kỹ năng và phương pháp vào cơng việc là 100% thì sinh viên chỉ mới ứng dụng được 60,8% kiến thức, kỹ năng và phương pháp vào thực tế công việc. Như vậy, việc ứng dụng kiến thức, kỹ năng và phương pháp vào công việc là chưa cao. Nguyên nhân của vấn đề này đó là sự khác nhau quá lớn giữa lý thuyết và thực tiễn. Trong quá trình học đại học, sinh viên chủ yếu được trang bị một khối lượng kiến thức khổng lồ mang nặng tính lý thuyết. Những kỹ năng thực tế, phương pháp làm việc để phục vụ chính cho cơng việc sau này lại được học rất ít. Điều này làm cho sinh viên chỉ là những người “thầy” giỏi chứ chưa phải là những người “thợ” giỏi. Giáo dục đại học là một hình thức giáo dục có nhiều đặc thù. Sản phẩm của giáo dục đại học là đào tạo ra những con người có nhân cách và trình độ chun mơn tốt để làm tốt nghề nghiệp của mình. Chính kết quả thực tiễn cơng việc, chính sự thích nghi cao hay thấp, nhanh hay chậm của sinh viên sau khi ra trường là một phần câu trả lời về chất lượng giáo dục đại học. Nếu trong quá trình học, lý thuyết và thực tiễn có một khoảng cách càng cao
thì sinh viên càng cảm thấy hụt hẫng, khó khăn trong việc thích ứng với cơng việc sau khi ra trường hơn.
Bảng 4: Mức độ ứng dụng kiến thức, kỹ năng và phƣơng pháp của sinh viên vào công việc
Nội dung Giá trị
trung bình
Độ lệch chuẩn
Kỹ năng giao tiếp 3,20 0,91
Kỹ năng xây dựng kế hoạch công việc 2,99 0,96
Kỹ năng làm việc nhóm 3,24 0,98
Kỹ năng lãnh đạo, tổ chức công việc 3.03 0,99
Kỹ năng về tin học văn phòng 3,29 0,99
Sử dụng ngoại ngữ 2,74 1,07
Kiến thức chuyên môn được đào tạo 2,87 1,10
Các kỹ năng nghề nghiệp của ngành được đào tạo 2,79 1,03
Kỹ năng thuyết trình 3,10 1,14
Nhìn vào bảng số liệu trên chúng tơi nhận thấy nhìn chung mức độ ứng dụng các kỹ năng, kiến thức và phương pháp vào thực tiễn cơng việc là khơng cao và khơng có sự chênh lệch q lớn về mức độ ứng dụng giữa các kỹ năng, phương pháp. Theo đó, kỹ năng tin học văn phịng có mức độ ứng dụng cao nhất vào thực tế cơng việc (điểm trung bình 3,29), sau đó là kỹ năng làm việc nhóm (điểm trung bình là 3,24) và kỹ năng giao tiếp (điểm trung bình 3,20). Tiếp theo là các kỹ năng thuyết trình: 3,10; kỹ năng lãnh đạo, tổ chức cơng việc: 3,03. Nhóm có điểm trung bình thấp nhất là kỹ năng xây dựng kế hoạch công việc: 2,99; kiến thức chuyên môn được đào tạo 2,87; các kỹ năng nghề nghiệp của ngành đào tạo và có điểm trung bình thấp nhất là sử dụng ngoại ngữ: 2,74.
Chúng ta có thể thấy, kiến thức chun mơn, các kỹ năng nói trên đều là những yếu tố vô cùng cần thiết để sinh viên sử dụng trong cơng việc của mình. Có được những yếu tố này, người lao động sẽ tự tin hơn trong công việc của mình và đó là tiền đề tất yếu để dẫn đến thành công trong công việc. Ngược lại, thiếu đi những yếu tố trên, người lao động sẽ cảm thấy bị “hụt hơn”, tụt hậu, bị bỏ lại phía sau trong cuộc cạnh tranh khốc liệt trong lĩnh vực lao động, việc làm.
2.1.2.1 Ứng dụng kỹ năng tin học trong công việc
Kỹ năng tin học văn phịng có số điểm trung bình cao nhất trong ứng dụng các kỹ năng vào thực tiễn cơng việc. Chỉ có 2,8% số người được hỏi cho rằng họ khơng ứng dụng được gì, trong khi có tới 36,6% ứng dụng khá nhiều và 29,5% ứng dụng nhiều và ứng dụng rất nhiều chiếm 12,1%. Đây có thể nói là tín hiệu đáng mừng khi tin học là một yêu cầu bắt buộc đối với nhân viên thuộc khối cơ quan nhà nước và cả khối doanh nghiệp tư nhân. Hơn nữa, đối tượng sinh viên ở đây thuộc các ngành khoa học xã hội nhưng lại có sự ứng dụng kỹ năng tin học cao vào trong cơng việc cho thấy đây là một tín hiệu tích cực. Lý giải cho điều này, chúng ta thấy trong chương trình học, các trường đã chú trọng dạy tin học cho sinh viên hơn. Trong q trình học khơng chỉ trong học phần tin học sinh viên mới được trang bị các kỹ năng tin học mà ở các học phần khác, các bài tập nhóm, thảo luận cũng cần đến kỹ năng tìm tài liệu, thuyết trình bằng power point, do đó sinh viên cũng được thực hành kỹ năng tin học khá nhiều. Một lý do khá quan trọng đó là sinh viên đã có ý thức tự trang bị cho mình các kỹ năng tin học cần thiết ngay từ trên ghế nhà trường bởi họ nhận thức được đây là một trong những yêu cầu bắt buộc khi đi làm việc sau này.
“Mặc dù chuyên môn thuộc các ngành xã hội nhưng bây giờ bọn mình muốn có việc làm thì khơng thể khơng biết về tin học. Đi đâu người ta cũng
hỏi về tin học, khơng có thì chịu chết khơng xin được việc. Mà có xin được việc, khơng có tin học cũng khơng làm được việc.”
(Nữ, 29 tuổi, cán bộ sở văn hóa)
“Bản thân học các ngành khoa học xã hội đã khó xin việc rồi nếu khơng biết về tin học thì càng khó hơn. Nếu giỏi tin học sẽ tìm việc sẽ dễ dàng hơn vì có thể làm được trái ngành”
( Nam, 27 tuổi, nhân viên khách sạn)
Thời đại công nghệ thơng tin phát triển một cách chóng mặt như hiện nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào thực tiễn công việc được coi là một kỹ năng đầu tiên và vô cùng cần thiết đối với người lao động. Không chỉ là yêu cầu để đánh giá trong q trình tuyển dụng nhân sự hay thi tuyển cơng chức, viên chức mà đó là kỹ năng để đánh giá chất lượng cơng việc trong quá trình làm việc của người lao động. Khi xã hội càng phát triển, tồn cầu hóa càng được đẩy mạnh thì u cầu về trình độ tin học càng cao kể cả với sinh viên tốt nghiệp bất kỳ chuyên ngành nào.
“Hiện nay, trong các cuộc thi tuyển công chức, viên chức trong tỉnh, thí sinh đều phải thi tin học. Đây là môn thi bắt buộc, nếu không đạt điểm u cầu thì mơn thi chun ngành điểm có cao thế nào thì thí sinh đó cũng sẽ bị loại”.
(Nam, 34 tuổi - Cán bộ Sở nội vụ)
Với đặc thù tin học là một kỹ năng có khả năng ứng dụng ngay vào thực tế công việc nên bản thân sinh viên nhận ra rõ ràng hơn các kỹ năng khác. Trong những năm gần đây, ở Việt Nam, công nghệ thông tin phát triển nhanh chóng đã tạo điều kiện để sinh viên có cơ hội tiếp cận dễ dàng hơn với các kỹ năng tin học hơn. Như vậy, với số điểm trung bình là 3,29 tuy chưa phải là con số quá cao nhưng cũng đã cho thấy sinh viên đang có ý thức cao hơn trong việc trang bị kỹ năng tin học cho bản thân để phục vụ công việc phù hợp với yêu cầu của xã hội.
2.1.2.2. Ứng dụng kỹ năng làm việc nhóm trong cơng việc
Tiếp theo là kỹ năng làm việc nhóm cũng có điểm trung bình tương đối cao 3,24. Làm việc nhóm là một kỹ năng rất quan trọng trong công việc hiện nay, đó là kỹ năng làm việc với tập thể, phát huy tối đa sức mạnh của từng cá nhân tạo nên sức mạnh của cả nhóm để đạt được hiệu quả cao nhất. Làm việc với nhóm, mỗi cá nhân phải thể hiện không những năng lực mà còn ở khả năng hịa nhập nhóm, khả năng lắng nghe và học hỏi những người khác. Chỉ có 2,5% những người được hỏi khơng ứng dụng được gì từ kỹ năng làm việc nhóm vào cơng việc, cịn 28,9% ứng dụng khá nhiều và 37,2% ứng dụng nhiều. Như vậy, chúng ta có thể thấy, việc các cá nhân có sự ứng dụng tốt kỹ năng làm việc nhóm vào trong cơng việc đã cho thấy có sự thay đổi tư duy làm việc từ làm việc cá nhân, độc lập, riêng lẻ sang làm việc với nhóm, phát huy được sức mạnh tập thể. Có được sự thay đổi tích cực này một phần cũng do trong quá trình học, sinh viên đã được làm quen với những kỹ năng này.
“Mình làm trong doanh nghiệp tư nhân nên khối lượng công việc rất nhiều, cả phịng phải viết báo cáo mới kịp tiến độ. Vì vậy, việc làm việc với nhóm, lắng nghe ý kiến mọi người là rất quan trọng. Hồi học đại học, mình cũng đã làm rất nhiều bài tập nhóm với các bạn nên bây giờ cũng khơng bỡ ngỡ với hình thức làm việc này nữa.”
(nữ, 25 tuổi, Doanh nghiệp tư nhân)
Hiện nay, các nhà tuyển dụng khi tuyển nhân sự, đặc biệt là trong các doanh nghiệp họ đặc biệt quan tâm đến khả năng làm việc nhóm của ứng cử viên. Bởi lẽ, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, khéo theo những yêu cầu khắt khe hơn trong công việc cũng như hiệu quả công việc mà cá nhân phải đạt được. Khơng có cá nhân nào hồn hảo về mọi mặt và cũng khơng ai có thể làm tất cả mọi việc. Làm việc theo nhóm sẽ giúp cho các thành viên hỗ trợ nhau, giúp đỡ nhau, đồng thời phát huy được thế mạnh của mỗi cá nhân. Phát huy được thế mạnh của mỗi cá nhân, giúp cho công việc đạt hiệu quả, năng
suất công việc cao hơn. Trong môi trường hiện nay, các bạn sinh viên ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường đã có nhiều cơ hội tiếp cận với cơ hội “tập làm việc nhóm”. Hình thức đó như là học nhóm, làm báo cáo, đồ án... Đây là cơ hội giúp các bạn tự tin hơn khi được nghị ý kiến, được tự tin thể hiện ý tưởng, tự tin về bản thân mình.
“Khi cịn là sinh viên, mình được tham gia trong nhiều nhóm để hồn thiện các mơn học. Hiện nay, làm việc theo các nhóm cũng giúp cho cơng việc của mình rất nhiều. Mỗi khi có hợp đồng quảng cáo, việc họp bàn trong nhóm giúp chúng mình có nhiều ý tưởng tốt hơn”.
(Nữ, 24 tuổi, nhân viên công ty quảng cáo) 2.1.2.3. Ứng dụng kiến thức chuyên môn vào công việc
Bên cạnh những những kỹ năng có điểm trung bình ứng dụng vào cơng việc tương đối cao thì cịn một số yếu tố có khả năng ứng dụng thấp. Đầu tiên phải kể đến khả năng ứng dụng kiến thức chun mơn được đào tạo. Điểm trung bình ứng dụng kiến thức chuyên môn đào tạo trong thực tiễn công việc là 2,87. Đây là một con số khiêm tốn cho sự ứng dụng một lĩnh vực rất quan trọng vào cơng việc đó là kiến thức chun mơn. Kiến thức chun môn được trang bị trong suốt quá trình học đại học của sinh viên. Xã hội càng phát triển thì địi hỏi về sự chun mơn hóa càng cao. Kiến thức chuyên môn sẽ là yếu tố quyết định bạn là ai, bạn làm cơng việc gì khi bước ra ngồi xã hội. Tuy nhiên, ở một lĩnh vực được coi là then chốt để thực hành cơng việc thì lại có tới 9,6% khơng ứng dụng được gì, 30,9% ứng dụng ít, 28,9% ứng dụng được khá nhiều và 23,1% ứng dụng được nhiều và chỉ có 7,4% ứng dụng được rất nhiều. Mức độ ứng dụng kiến thức chuyên môn được đào tạo ở mức thấp dẫn đến nhiều hệ quả xấu như không phát huy được năng lực chuyên môn được đào tạo của mỗi cá nhân, làm giảm sút động lực làm việc của người lao động và trầm trọng hơn là chất lượng lao động bị giảm sút.
Vấn đề chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam cho đến thời điểm hiện tại vẫn cịn chưa hết tính thời sự. Đó vẫn là vấn đề được giới nghiên cứu, hoạch định chính sách quan tâm coi là chiếc chìa khóa then chốt để mở ra cánh cửa hội nhập và phát triển kinh tế. Hơn lúc nào hết, chúng ta phải nhìn thẳng vào thực trạng chất lượng nguồn nhân lực của nước ta kém là một trong những rào cản chính để phát triển kinh tế. Nếu lấy thang điểm là 10 thì chất lượng nhân lực của Việt Nam chỉ đạt 3,79 điểm (xếp thứ 11/12 nước Châu Á tham gia xếp hạng của WB) trong khi Hàn Quốc là 6,91; Ấn Độ là 5,76; Malayxia là 5,59; Thái Lan là 4,94. Do sự khác biệt trong chất lượng đào tạo, bằng cấp đào tạo ở Việt Nam chưa được thị trường lao động quốc tế thừa nhận, ngay cả trong khối ASEAN. Đội ngũ nhân lực được đào tạo nghề trong những năm qua phần lớn chỉ chú ý vào chuyên môn cứng, thiên về lý thuyết, thiếu đào tạo kỹ năng mềm. [7] Do chất lượng nguồn nhân lực kém dẫn đến
năng suất lao động của Việt Nam thuộc nhóm thấp nhất trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương. So với các nước phát triển hơn trong ASEAN, năng suất lao động của Việt Nam bằng 1/5 lao động Malayxia, 2/5 Thái Lan và 1/15 Singapore (ILO và ADB, 2014).
Có thể có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc ứng dụng kiến thức chuyên môn của sinh viên tốt nghiệp các ngành khoa học xã hội vào thực tiễn công việc ở một mức độ thấp như vậy. Đầu tiên phải kể đến, thực tiễn quá trình được trang bị kiến thức chun mơn tại các trường đại học đã thực sự có chất lượng hay chưa? Những kiến thức chuyên mơn được trang bị đó có phù hợp với thực tiễn cơng việc hay khơng?
“Mình học báo chí và bây giờ mình đang làm đúng chun ngành. Mình rất u thích chun ngành của mình nhưng nếu bạn hỏi là mình có ứng dụng được kiến thức đã học và cơng việc khơng thì thú thật là mình khơng ứng