Chƣơng 2 : Vai trũ giới trong thực hiện cỏc chức năng gia đỡnh
2.2. Vai trũ giới trong chức năng kinh tế của gia đỡnh
2.2.1 Trong hoạt động buụnbỏn
Chức năng kinh tế gia đỡnh là những hoạt động mà gia đỡnh thực hiện nhằm bảo đảm cỏc nhu cầu cơ bản của cỏc thành viờn.
Trong cỏc gia đỡnh buụn bỏn nhỏ thỡ hoạt động tạo thu nhập nhằm đảm bảo cỏc nhu cầu cơ bản của cỏc thành viờn chớnh là cụng việc buụn bỏn hàng ngày của họ.
Cụng việc buụn bỏn thu hỳt cả nam giới và phụ nữ tham gia. Điều này cho thấy rằng: buụn bỏn khụng chỉ là là kế sinh nhai chủ yếu của cả gia đỡnh mà cũn là lĩnh vực mà ở đú phụ nữ ( ngƣời vợ) và nam giới ( ngƣời chồng) thể hiện sự đúng gúp cụng sức, thời gian, khả năng của mỡnh vào kinh tế của gia đỡnh.
Qua việc tham gia vào cụng việc buụn bỏn, làm ăn đó cho thấy vai trũ của từng ngƣời.
Bảng 2: Sự tham gia của phụ nữ và nam giới vào cụng việc buụn bỏn (%)
Cụng việc Ngƣời tham gia Nhập hàng Bỏn hàng QĐ chọn ngành hàng QĐ đầu tƣ phỏt triển Giữ tiền vốn Đứng tờn buụn bỏn Vợ 70,2 59,6 25,2 3,3 61,6 31,8 Chồng 11,3 6,0 13,9 11,9 4,0 33,8 Cả hai 18,5 26,5 60,3 79,5 34,4 0,7
Ngƣời khỏc 5,3 7,9 0,7 2,0 0 0,7
Khụng thực hiện 0 0 0 3,3 0 33,0
Tổng 100 100 100 100 100 100
Từ bảng 2, khi xem xột cỏc chỉ bỏo nhƣ nhập hàng, bỏn hàng, giao dịch… cho thấy mức độ tham gia, đúng gúp cụng sức của phụ nữ rất cao. Số liệu định lƣợng cho thấy cụng việc nhập hàng do phụ nữ thực hiện là 70,4%; cụng việc bỏn hàng là 59,6%; trong khi cũng cụng việc đú nam giới chỉ thực hiện lần lƣợt là 11,3% và 6%.
“Phụ nữ bỏn hàng tốt hơn nhiều chứ, do tỏc phong bỏn hàng của phụ nữ. Bao giờ người phụ nữ cũng nhanh nhẹn, mau mồm mau miệng hơn, người ta gọi là thỏo vỏt ấy; biết được khỏch hàng cần gỡ, khỏch hàng yờu cầu như thế nào thỡ mỡnh đỏp ứng “ (PVS 3 - Nữ )
Phụ nữ dƣờng nhƣ đƣợc coi là rất phự hợp với việc bỏn hàng, vỡ phụ nữ cú ƣu thế hơn nam giới ở sự nhanh nhẹn, khộo lộo. Điều này cũng phự hợp với suy nghĩ của nhiều ngƣời từ xƣa tới nay, cho rằng phụ nữ thƣờng khộo ăn núi, nam giới thỡ núi năng vụng về hơn. Chỳng ta cũng thấy khụng riờng gỡ ở nhúm gia đỡnh buụn bỏn nhỏ mà ở những nơi giao dịch, bỏn hàng khỏc phụ nữ cũng xuất hiện nhiều.
Để đạt hiệu quả cao trong buụn bỏn khụng chỉ đũi hỏi việc trực tiếp thực hiện buụn bỏn mà cũn đỏi hỏi phải cú những quyết định hợp lý và đỳng lỳc. Ngoài việc nhập hàng, bỏn hàng cũn cú cỏc cụng việc khỏc cũng rất quan trọng trong buụn bỏn đú là quyết định chọn ngành hàng, mặt hàng; đầu tƣ phỏt triển; giữ tiền vốn …ta thấy phụ nữ tham gia cựng nam giới chiếm tỷ lệ cao ( 60,3% và 79,5%). Rừ ràng, những cụng việc ra quyết định – rất quan trọng đến sự phỏt triển buụn bỏn thƣờng đƣợc coi là của nam giới, vỡ nam giới đƣợc nhỡn nhận là những ngƣời cú tớnh quyết đoỏn, tỏo bạo, duy lý thỡ trong nhúm gia
Nhƣ trờn đó phõn tớch, ngƣời vợ tham gia hầu hết mọi cụng việc trong cỏc hoạt động buụn bỏn. Tuy nhiờn, khi đƣợc hỏi về những cụng việc phải làm thỡ những phụ nữ này đều cho thấy hầu hết cỏc cụng việc buụn bỏn họ tham gia đúng gúp cụng sức rất nhiều, kể cả quyết định cỏc việc lớn; nhƣng nhỡn nhận, đỏnh giỏ về những đúng gúp của mỡnh lại rất khỏc nhau ở nhúm phụ nữ này. Họ cho biết, chồng đúng gúp nhiều hơn : “Chồng tụi quyết định việc kinh doanh buụn bỏn này, đàn ụng là người quyết định, với lại đàn bà thỡ chồng quyết thế nào mỡnh làm theo thế, đàn bà khụng quyết định được, tụi nghĩ như vậy.” (PVS 2 - nữ 40 tuổi). Cú thể do ảnh hƣởng của cỏch núi đề cao ngƣời chồng của ngƣời phụ nữ Việt Nam, thực tế ngƣời phụ nữ trong cỏc gia đỡnh này tham gia buụn bỏn nhiều hơn chồng một cỏch rừ rệt.
Nhƣ vậy cú hai khả năng về việc ra quyết định: 1) phụ nữ là ngƣời chịu trỏch nhiệm nhiều trong hoạt động buụn bỏn thỡ ra quyết định ; 2) phụ nữ tham gia nhiều hay ớt khụng quan trọng, việc ra quyết định là việc phải thống nhất của cả hai .
Chớnh vỡ những sự khỏc nhau nhƣ vậy, chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu về việc ra quyết định nhằm so sỏnh vai trũ của phụ nữ và nam giới.
Lấy số liệu định tớnh cho thấy, ngƣời thực hành buụn bỏn cũng là ngƣời ra quyết định: “tụi quyết định luụn, mua gỡ, bỏn gỡ mọi việc tụi lo lắng ” (PVS 3 - Nữ ). “ Tụi làm mọi việc, quyết định gỡ cũng tụi làm ” (PVS 4- Nữ ); “ Vợ tụi là người quyết định, đó cú thời gian là mậu dịch viờn, bỏn hàng quen rồi, nhỡn chung là hiểu cụng việc buụn bỏn, nắm bắt được biến đổi của thị trường, tụi cũng tham gia nhưng chủ yếu là vợ quyết” (PVS 5- Nam)
Qua số liệu ở bảng 2 cho thấy tỷ lệ ngƣời vợ hoặc ngƣời chồng độc lập đƣa ra cỏc quyết định trong buụn bỏn đều khụng lớn; mà chỳng tụi thấy nổi rừ tỷ lệ cả hai cựng quyết định. Cú thể do ngƣời chồng khụng trực tiếp tham gia nhiều vào việc buụn bỏn, nhƣng buụn bỏn tạo ra thu nhập và cũng là một trong
những vấn đề quan trọng của gia đỡnh, ngƣời vợ cũng cú trỏch nhiệm bàn bạc với chồng và cả hai cựng đồng lũng ra quyết định.
Lý giải về việc cả hai vợ chồng cựng quyết định, chỳng tụi thấy rằng đú là do đặc điểm của nghề nghiệp và sự cựng nhau quyết định trong việc buụn bỏn của gia đỡnh là khụng thể trỏnh khỏi: “Bất cứ việc to, việc nhỏ chỳng tụi vẫn phải bàn bạc, trao đổi với nhau, khụng thể trỏnh được. Vẫn phải hỏi ý kiến, khụng phải lỳc nào người phụ nữ cũng được quyết định việc buụn bỏn của gia đỡnh . Nếu mỡnh đi làm, vớ dụ như làm cụng nhõn viờn chức nhà nước, mỗi người một nơi thỡ đấy mới là quyết định riờng của mỡnh. Cũn làm ăn buụn bỏn cửa hàng này phải cả hai, khụng thể trỏnh được” (PVS 1- Nữ ).
Chỳng tụi đồng ý với nhận xột của một nghiờn cứu về giới khi cho rằng sự ra quyết định thƣờng đƣợc bàn bạc giữa vợ và chồng để lựa chọn những quyết định tốt nhất: “Trờn thực tế mụ hỡnh khỏ phổ biến hiện nay là vợ chồng cựng bàn bạc, quyết định những việc lớn của gia đỡnh, những khoản chi tiờu lớn.” [13, 112]
Cựng với lý do nghề nghiệp buụn bỏn, chỳng tụi cũn thấy sự tỏc động của vấn đề tỡnh cảm giữa vợ và chồng đến sự quyết định buụn bỏn; ở đõy, ngƣời vợ cú lựa chọn, từ bỏ sự độc lập quyết định khi nú cú thể gõy hại đến hạnh phỳc gia đỡnh để chọn một phƣơng ỏn hợp lý hơn: “Nếu khụng muốn va chạm, xung đột thỡ cả hai cựng quyết định, nhập hàng này, nhập vào số lượng bao nhiờu, đi bỏn hàng này, bỏn như thế nào, nhiều việc đều phải cả hai, chứ khụng phải phụ nữ quyết định được. Muốn cú sự đoàn kết trong gia đỡnh thỡ hai vợ chồng cựng quyết định.” (PVS 1- Nữ ).
Cũng cú một nghiờn cứu về sự hợp tỏc trong quyền quyết định của vợ chồng đối với cỏc cụng việc quan trọng của gia đỡnh. Theo nghiờn cứu về giỏ trị trong gia đỡnh, cỏc tỏc giả phỏt hiện ra rằng trong gia đỡnh hạt nhõn thỡ sự hợp tỏc giữa vợ và chồng nhiều hơn trong cỏc gia đỡnh cú nhiều thế hệ: “Về
thƣờng bàn bạc nhau để cú những quyết định cỏc vấn đề đời sống gia đỡnh.” [4, 629].
Nhƣ vậy, việc ra quyết định thƣờng cú sự bàn bạc của cả hai vợ chồng là do đặc điểm về khả năng của mỗi ngƣời; đặc điểm về ngành hàng buụn bỏn,
đặc điểm về sự đoàn kết, tỡnh cảm và do đặc điểm gia đỡnh quy mụ nhỏ.
Nhƣ vậy, để đảm bảo chức năng kinh tế của gia đỡnh phụ nữ đó đúng gúp cụng sức vào cụng việc buụn bỏn của gia đỡnh rất tớch cực. Phụ nữ đó thể hiện rừ vai trũ của họ trong đời sống kinh tế của gia đỡnh
Vận dụng lý thuyết lựa chọn hợp lý vào giải thớch xem tại sao cú những gia đỡnh do ngƣời vợ quyết định cỏc cụng việc làm ăn, cú gia đỡnh do ngƣời chồng hoặc cú gia đỡnh do cả hai vợ chồng. Cú thể lý giải rằng, cú thể trong gia đỡnh mà ngƣời vợ quyết định cụng việc buụn bỏn là do ngƣời vợ cú những tiềm năng hơn hẳn so với ngƣời chồng, vớ dụ nhƣ sự thỏo vỏt, nhanh nhẹn, núi năng giao tiếp tốt, nhạy bộn với thị trƣờng …nờn dễ đạt đƣợc kết quả. Bờn cạnh đú, cú gia đỡnh mà ngƣời chồng quyết định cụng việc làm ăn buụn bỏn do họ cú những tiềm năng hơn hẳn ngƣời vợ, vớ dụ nhƣ sự nhạy bộn, quyết đoỏn, thạo việc, khụng bận bịu trong việc chăm súc gia đỡnh…nờn dễ đạt đƣợc kết quả. Trong khi đú, cú những gia đỡnh do cả hai vợ chồng cựng quyết định cụng việc làm ăn, dự ngƣời chồng khụng tham gia nhiều bằng vợ trong cụng việc, thuyết lựa chọn hợp lý cũng giải thớch rằng, cỏc chủ thể hành động bao giờ cũng tối đa hoỏ cỏi đƣợc cỏi cú lợi, tối thiểu hoỏ cỏi thiệt hại; trong trƣờng hợp này, ngƣời vợ và ngƣời chồng sẽ cõn nhắc xem nếu một trong hai giành lấy quyền ra quyết định về mỡnh thỡ cú thể xảy ra mõu thuẫn, xung đột vợ chồng, gõy nờn sự căng thẳng trong gia đỡnh nờn họ lựa chọn là cả hai cựng thống nhất đƣa ra quyết định, sao cho vẫn đảm bảo hài hoà giữa cụng việc và hạnh phỳc, yờn ấm trong gia đỡnh, đú mới là mục đớch cuối cựng mà họ lựa chọn
Thuyết lựa chọn hợp lý cho rằng, tỏc động lờn hành động của mỗi cỏ nhõn là do cỏc thể chế xó hội. Để giải thớch cho việc ngƣời vợ luụn nghĩ rằng quyền
quyết định là do đàn ụng, ngƣời chồng, ngƣời vợ chỉ là phụ, làm theo quyết định chồng là vỡ, ngƣời phụ nữ đó đƣợc cỏc thể chế (gia đỡnh, nhà trƣờng, xó hội) xó hội hoỏ vai trũ giới rằng, đàn ụng là trụ cột, là ngƣời chịu trỏch nhiệm kiếm tiền nuụi sống gia đỡnh, vợ là phụ, quan niệm này đó ăn sõu trong nhận thức của họ, và họ cho rằng lựa chọn để nam giới quyết định cuộc sống, phụ nữ là ngƣời thực hiện quyết định, nhƣ vậy là hợp lý.
Để đỏnh giỏ sự tham gia của phụ nữ và nam giới trong hoạt động buụn bỏn của gia đỡnh một chỉ bỏo quan trọng nữa đú là xem xột về thu nhập. Trong những gia đỡnh buụn bỏn nhỏ , tỷ lệ gia đỡnh cú thu nhập chớnh từ buụn bỏn rất cao, chiếm 81,5% số ngƣời đƣợc hỏi; chỉ cú 17,9% số gia đỡnh núi rằng thu nhập chớnh của họ khụng phải từ kinh doanh.
Thu nhập trung bỡnh hàng thỏng của gia đỡnh buụn bỏn nhỏ là 7.657.000đ. Khi hỏi về thu nhập của vợ và chồng thỡ ngƣời đƣợc hỏi (thƣờng là nữ) cho rằng thu nhập của ngƣời chồng cao hơn.
Ngƣời chồng trong cỏc gia đỡnh này thƣờng đƣợc coi là ngƣời chớn chắn hơn, kinh nghiệm hơn, giỏi giang hơn... ngƣời chồng đƣợc đỏnh giỏ cao: do việc buụn bỏn là của nhà chồng, ngƣời phụ nữ khi lấy chồng tham gia buụn bỏn “Chồng tụi thỡ làm kinh doanh từ lõu rồi. Tụi học xong cũng làm nhỡ nhằng kiếm sống, khi tụi lấy anh ấy thỡ theo chồng, làm kinh doanh này, hai vợ chồng cựng làm, cựng ăn” (PVS1-Nữ 34 tuổi), “Lấy chồng là tụi tham gia kinh doanh luụn . Chồng tụi dẫn dắt cho tụi làm, bõy giờ quen việc, chủ động rồi” (PVS2-Nữ ), và họ tự đỏnh giỏ mỡnh chỉ là ngƣời phụ cho ngƣời chồng nờn thu nhập phải kộm ngƣời chồng: “ vợ chỉ là phụ thụi, tụ điểm thụi, chứ phần chớnh phải là chồng chứ. Vả lại vợ bao giờ cũng kộm chồng. Chồng phải gỏnh vỏc giang sơn, phụ nữ chỉ là phụ thụi, tiền nong, thu nhập anh ấy nhiều hơn tụi”.
(PVS2 - Nữ ).
đồ: hầu nhƣ trong mọi lĩnh vực, hoạt động trực tiếp buụn bỏn, ngƣời vợ ở nhúm tuổi từ 34 trở xuống đều tham gia với tỷ lệ cao; và tỷ lệ này càng thấp hơn ở nhúm phụ nữ từ 35 trở lờn (tỷ lệ so sỏnh tƣơng quan là phụ nữ cỏc nhúm tuổi khỏc nhau thực hiện cụng việc buụn bỏn )
0 10 20 30 40 50 60 70 80 %
Mua hang Ban hang Giu tien cua gia dinh
Dung ten kinh doanh
Quyet dinh chon nganh hang
Quyet dinh dau tu lon 1 Tu 34 tuoi tro xuong 2 Tu 35 tuoi den 49 tuoi 3 Tu 50 tuoi tro len
Biểu đồ 1: Tƣơng quan theo nhúm tuổi của phụ nữ trong việc thực hiện cụng việc buụn bỏn
Ngƣợc lại so với sự tham gia trực tiếp buụn bỏn của phụ nữ ở nhúm tuổi trẻ hơn, tỷ lệ hai vợ chồng cựng tham gia bàn bạc, trao đổi để quyết định cụng việc buụn bỏn cú chiều hƣớng tăng lờn ở những gia đỡnh cú ngƣời vợ thuộc nhúm tuổi cao hơn.
Biểu đồ 2: Sự tham gia của hai vợ chồng vào cỏc cụng việc buụn bỏn theo nhúm tuổi của vợ
Nhƣ vậy, vai trũ trực tiếp buụn bỏn của những ngƣời ở nhúm tuổi từ 49 trở xuống mạnh hơn so với những ngƣời vợ ở nhúm tuổi từ 50 trở lờn. Cũn những ngƣời vợ ở nhúm tuổi từ 35 trở lờn cú vai trũ ra quyết định (cựng với chồng) mạnh hơn so với phụ nữ ở cỏc nhúm tuổi từ 34 trở xuống.
Sự khỏc nhau giữa nhúm tuổi của phụ nữ về quyết định và thực hiện cụng việc là do tỏc động của sự lựa chọn để hợp lý giữa vai trũ và địa vị của họ trong gia đỡnh.
Ngƣời vợ trong nhúm tuổi trẻ hơn trong cỏc gia đỡnh buụn bỏn này tham gia hoạt động trực tiếp buụn bỏn nhƣ bỏn hàng, nhập hàng nhiều hơn là do họ đang dần khẳng định vai trũ đúng gúp kinh tế, dần dần nõng cao địa vị của mỡnh trong gia đỡnh. Ngƣời vợ trong nhúm tuổi lớn hơn do đó trải qua thời gian buụn bỏn, cựng với tuổi đời, sự phỏt triển của đời sống gia đỡnh cú tỏc động rừ rệt đến quyền quyết định của họ trong gia đỡnh, ngƣời phụ nữ cao tuổi hơn cú xu hƣớng ra quyết định nhiều hơn, cho thấy địa vị của họ đƣợc nõng lờn. Phụ nữ cựng chồng ra quyết định là thể hiện địa vị đú, vỡ vậy việc cựng chồng ra quyết định cho cụng việc buụn bỏn của những ngƣời phụ nữ ở nhúm tuổi từ 35 trở lờn cao hơn so với ngƣời phụ nữ ở nhúm tuổi từ 34 trở xuống.
Một yếu tố nữa của buụn bỏn gia đỡnh là cửa hàng; cửa hàng thuờ hay nhà ở đồng thời là cửa hàng của gia đỡnh là một yếu tố quan trọng đối với những gia đỡnh buụn bỏn nhỏ, vỡ hàng thỏng họ phải chi trả một khoản tiền thuờ cửa hàng, nhƣng khi thuờ cửa hàng họ cú điều kiện để chọn lựa giữa vị trớ, ƣu thế của cửa hàng để phự hợp loại ngành hàng và cõn đối với khoản tiền bỏ ra, do đú khoản thu lợi sẽ khỏc vỡ nếu cửa hàng là của nhà thỡ họ sẽ khụng cú điều kiện để chọn lựa, đú là bài toỏn kinh tế rất húc bỳa.
Theo mục đớch nghiờn cứu của đề tài, chỳng tụi xem xột vấn đề giữa việc phải thuờ cửa hàng với khụng phải thuờ cửa hàng dƣới gúc độ phỏt hiện việc thực hiện vai trũ của ngƣời phụ nữ và nam giới trong cụng việc buụn bỏn.
Trong tổng số cỏc gia đỡnh đƣợc khảo sỏt cú 44,4% số gia đỡnh cú điều kiện buụn bỏn tại nhà , cũn lại 53,6% phải thuờ cửa hàng.
Ở những gia đỡnh phải thuờ cửa hàng để buụn bỏn thỡ ngƣời phụ nữ tham gia hoạt động buụn bỏn nhiều hơn so với những ngƣời phụ nữ mà gia đỡnh họ cú điều kiện buụn bỏn tại nhà. Con số tiờu biểu nhất: trong số những gia đỡnh đi thuờ cửa hàng 72,8% ngƣời phụ nữ làm là chớnh trong việc mua hàng; con số này ở những gia đỡnh buụn bỏn tại nhà của gia đỡnh là 67,2%.
Bảng 3: Sự tham gia của phụ nữ vào cỏc hoạt động buụn bỏn theo địa điểm cửa hàng (%) Cụng việc Địa điểm Nhập hàng Đứng tờn kinh doanh Quyết định chọn ngành hàng Quyết định đầu tư lớn Thuờ 72.8 33.3 33.3 4.9 Nhà của gia đỡnh 67.2 29.9 14.9 1.5