Quyết định số con và thời gian sinh con

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò giới trong gia đình buôn bán nhỏ ở hà nội hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại phường trung liệt, quận đống đa, hà nội) (Trang 59 - 71)

Chƣơng 2 : Vai trũ giới trong thực hiện cỏc chức năng gia đỡnh

2.3. Vai trũ giới trong chức năng tỏi sản xuất con ngƣời

2.3.1. Quyết định số con và thời gian sinh con

Trong gia đỡnh buụn bỏn nhỏ đƣợc khảo sỏt, số con trung bỡnh là 1,70 (con trai là 0,84; con gỏi là 0,87).

Bảng 6: Quyết định số con và thời gian sinh con

Ngƣời quyết

định Số con Thời gian sinh con

Vợ 4 8 4,2% 5,3% Chồng 2 2 1,3% 1,3% Cả hai 133 113 88,1% 74,8% Khụng thực hiện 12 28 7,9% 18,5% Tổng 151 151 100% 100%

- “Ngày nay yờu cầu của cuộc sống cao hơn ngày xưa, chi tiờu đủ thứ, thấy kinh tế khụng đủ để nuụi con bằng người nờn đẻ ớt thụi. Đẻ ra phải nuụi,

cho ăn học, mà cũn lo hư hỏng , với lại bõy giờ cú ai đẻ nhiều con đõu, nhà nước cho đẻ 2 thụi (PVS 3- Nữ).

- “Phụ nữ rất yờu con, thớch con, vẫn muốn nữa đẻ, vẫn muốn cú năm, bẩy nữa. Nhưng tụi nghĩ, phải làm sao nuụi được chỳng nú, nuụi con bõy giờ tốn kộm lắm, nào sữa, nào ăn uống, rồi học hành đúng gúp, học thờm nhiều tiền lắm, kinh tế là vấn đề.” (PVS 2- Nữ)

- “Đẻ ớt để nuụi con cho tốt chứ sao, nuụi nú, dậy nú, cho con nú ăn học. Đài bỏo cũng núi, đài phường cũng núi. Con mỡnh mỡnh phải nuụi!” (PVS 1- Nữ)

- “Thực ra tuyờn truyền cũng cú tỏc dụng, lõu dần cũng đi vào nhận thức của người dõn người ta khụng muốn đẻ nhiều, bờn cạnh đú từ thực tế cuộc sống hiện nay của cỏc gia đỡnh họ cũng tự thấy sinh con, nuụi con khổ. Bõy giờ nuụi một đứa con tốn kộm lắm, lại cũn bao nhiờu chuyện nữa. Mà cú nhiều con thỡ khổ chứ cú sướng gỡ, rồi phải tỡm việc, lo lắng việc làm, nhà cửa cho chỳng nú, đủ chuyện. Tõm lý đụng con nhiều chỏu vẫn cũn, tuy nhiờn, tuổi trẻ bõy giờ cũng suy nghĩ tiến bộ hơn ” (PVS 10 - Cỏn bộ phường)

- “Xó hội bõy giờ phỏt triển rồi, thụng tin đài bỏo rất nhiều mà cứ nhắm mắt, nhắm mũi sinh vụ tội vạ, khụng dựng biện phỏp kế hoạch hoỏ gia đỡnh, thỉnh thoảng mang đi giải quyết này nọ... tụi khụng cho rằng khụng tốt.

(PVS8 - Nam)

Rừ ràng, tƣ tƣởng muốn nhiều con vẫn cũn trong suy nghĩ của nhiều cặp vợ chồng, nhiều gia đỡnh; Họ phải lựa chọn cuộc sống, họ cho rằng kinh tế của họ khụng phự hợp cho đứa con của mỡnh sống một cuộc sống tốt, đầy đủ, đƣợc chăm súc, cú thể họ khụng cú đủ điều kiện chăm súc cho chỳng lớn khụn, thành đạt trong tƣơng lai. Vỡ vậy, ớt con để nuụi dạy con cho tốt là sự lựa chọn hợp lý của họ.

Với đặc điểm nghề nghiệp là buụn bỏn nhỏ, tự do những gia đỡnh buụn bỏn nhỏ này thƣờng khụng tham gia hay là đoàn viờn, hội viờn của một tổ chức đoàn thể nào ở địa phƣơng. Họ ớt đƣợc tham gia cỏc hoạt động phong trào tại địa phƣơng, nhƣng những thụng tin về kế hoạch hoỏ gia đỡnh họ tiếp nhận qua cỏc kờnh thụng tin nhƣ bỏo chớ, truyền hỡnh… Họ đó cú suy nghĩ lựa chọn sinh ớt con để chuẩn bị cuộc sống cho con tốt hơn, suy nghĩ này phự hợp với những mục tiờu mà cỏc chƣơng trỡnh kế hoạch hoỏ gia đỡnh đề ra. Xột từ gúc độ học vấn phụ nữ và nam giới trong nhúm gia đỡnh này tƣơng đối cao cho nờn nhận thức của họ về vấn đề kế hoạch hoỏ gia đỡnh rất tốt.

2.3.2. Quyết định biện phỏp kế hoạch hoỏ gia đỡnh

Trong phạm vi toàn quốc cỏc cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ cú hiểu biết về cỏc biện phỏp trỏnh thai hiện đại ngày càng cao: 99% (1997). Tỷ lệ sử dụng cỏc biện phỏp trỏnh thai tăng nhanh, từ 53,75% (1993) lờn 68,3% (1996), 75,31% (1997) cho đến năm 2003 đạt 76,9%. Đú cũng là kết quả của hơn hai thập kỷ nƣớc ta thực hiện chớnh sỏch dõn số- kế hoạch hoỏ gia đỡnh.

Bảng 7: Thực hiện trỏnh thai và quyết định thực hiện trỏnh thai

Thực hiện biện phỏp trỏnh thai Quyết định thực hiện biện phỏp trỏnh thai Vợ 83 58 55,0% 38,4% Chồng 40 2 26,5% 1,3% Cả hai 17 78 11,3% 51,7% Khụng thực hiện 11 13 7,3% 8,6% Tổng 151 151 100% 100%

Với số con trung bỡnh thấp nhƣ vậy đó phụ thuộc vào nhận thức về số con của những cặp vợ chồng này cũng nhƣ cỏc biện phỏp trỏnh thai mà họ đó thực hiện. Trong tổng số gia đỡnh này cú tới 80,3% cặp đang thực hiện cỏc biện phỏp trỏnh thai (phụ nữ 85, 5%, nam giới 14,5%)

Trong nhúm gia đỡnh buụn bỏn nhỏ đƣợc khảo sỏt, ngƣời vợ chủ động thực hiện biện phỏp trỏnh thai cao hơn so với chồng: ngƣời vợ 55,0%; chồng 26,5%; lỳc vợ, lỳc chồng: 11,3%. Cú thể thấy tƣơng quan về giới trong thực hiện cỏc biện phỏp trỏnh thai nghiờng về phớa phụ nữ.

Đó cú nhiều cuộc nghiờn cứu, khảo sỏt về thực trạng sử dụng cỏc biện phỏp trỏnh thai, đặc biệt là phõn tớch tƣơng quan giữa hai giới trong việc sử dụng cỏc biện phỏp trỏnh thai đều cho thấy kết quả thực hiện biện phỏp trỏnh thai thƣờng khụng cõn bằng giữa nam và nữ “cú một thực tế cần khắc phục là hiện nay việc sử dụng cỏc biện phỏp trỏnh thai chủ yếu mới nhằm vào ngƣời phụ nữ,” [19, 188-189].

Thụng tin định tớnh cũng cho thấy, trong tƣ tƣởng của cả phụ nữ và nam giới, việc trỏnh thai vẫn là nhiệm vụ của phụ nữ:

“Thực hiện cỏc biện phỏp trỏnh thai thỡ thường là phụ nữ dựng, tụi uống thuốc, thuốc trỏnh thai khụng đắt lắm, nhiều người uống bị khú chịu chỳt nhưng tụi thỡ thấy tốt, hợp. Cũn cỏc ụng ấy thỡ khụng. Mỡnh sợ vỡ kế hoạch thỡ phải tự mà dựng” (PVS 2- Nữ );

Thường thỡ người vợ, chị biết đấy, hiện nay cỏc biện phỏp trỏnh thai dành cho nữ vẫn nhiều hơn. Hội phụ nữ phường cú tuyờn truyền giỏo dục thỡ đối tượng để tuyờn truyền giỏo dục cũng lại là phụ nữ, nam cũng cú nhưng ớt hơn.(PVS 10 - Cỏn bộ phường)

đến già. Cỏi đấy là nam giới họ khụng để ý gỡ đõu, mỡnh thấy cần thỡ tự quyết định thụi” (PVS 2- Nữ)

Qua điều tra, chỳng tụi phỏt hiện ra một số lý do mà những ngƣời phụ nữ trong gia đỡnh buụn bỏn nhỏ sử dụng biện phỏp trỏnh thai nhiều hơn nam giới. Lý do từ yếu tố sức khoẻ: “Sử dụng biện phỏp gỡ hữu hiệu nhất và tốt nhất thỡ dựng, nhỡ ra khổ lắm, hại sức khoẻ.” (PVS 1- Nữ ). Sử dụng biện phỏp đặt vũng “Vỡ phương phỏp này tốt” (PVS 4- Nữ ). Phƣơng phỏp dựng bao cao su cũng đƣợc sử dụng vỡ độ an toàn về sức khoẻ lẫn trỏnh thai.

Nhƣng một trong những lý do quan trọng khỏc giải thớch cho việc trỏnh thai thƣờng do ngƣời phụ nữ đảm nhiệm là do hiện cú ớt cỏc phƣơng phỏp trỏnh thai dựng cho nam giới. Theo sự am hiểu của một ngƣời phụ nữ đó qua tuổi sinh đẻ thỡ : “Đa số là phụ nữ dựng cỏc biện phỏp trỏnh thai. Ngày xưa thỡ nam giới sử dụng, bõy giờ đa số là phụ nữ sử dụng. Bõy giờ phương phỏp trỏnh thai cho nữ nhiều, nờn người ta dựng nhiều. Đàn ụng nam giới cú mỗi phương phỏp dựng bao cao su và triệt sản, cú ụng nào chịu đi triệt sản đõu. Phụ nữ cú nhiều phương phỏp, uống thuốc, đặt vũng, bõy giờ lại cũn cú cả tiờm.” (PVS 3 - Nữ). Cỏn bộ phƣờng cũng cú nhận xột tƣơng tự về việc ớt cú biện phỏp trỏnh thai dành cho nam giới: “Cỏc ụng chỉ cú mỗi biện phỏp là bao cao su. Nhưng họ , cú nhiều lý do để khụng sử dụng thường xuyờn, ngay nhà tụi cũng vậy, thế là người vợ lại phải thực hiện.” (PVS 10 - Cỏn bộ phường).

Thực tế, nam giới cú quan tõm đến việc trỏnh thai của phụ nữ “ Cú quan tõm nhưng vợ đó sử dụng rồi thỡ chồng thụi.” (PVS 5 - Nam); “Mỡnh phải quan tõm đến việc sinh đẻ của vợ chứ, phải biết để chăm súc vợ cho tốt. (PVS 6 - Nam)

Việc quan tõm đến trỏnh thai đƣợc ngƣời chồng chỳ ý là vỡ vấn đề số con. Họ thƣờng núi rằng trƣớc đõy họ rất quan tõm đến việc sinh bao nhiờu con, khoảng cỏch sinh và dựng biện phỏp gỡ. Tuy nhiờn, vỡ ngƣời vợ sử dụng biện

phỏp trỏnh thai mà khụng cú vấn đề gỡ khú khăn, nờn dần dần việc sử dụng biện phỏp trỏnh thai khụng trở thành vấn đề cần đƣợc chỳ ý của chồng.

Sự quan tõm của ngƣời chồng cũn đƣợc thể hiện qua số liệu định lƣợng “hai vợ chồng bàn bạc, quyết định sử dụng biện phỏp trỏnh thai”. Tỷ lệ cả hai cựng bàn bạc, quyết định rất cao, chiếm tới 51,7%, so sỏnh giữa nam và nữ về quyền quyết định thỡ thấy ở đõy cú sự vƣợt trội của phụ nữ so với nam giới: 38,4% số gia đỡnh đƣợc hỏi thỡ quyền quyết định là nữ; chỉ 1,3% là nam giới quyết định (8,6% khụng thực hiện biện phỏp trỏnh thai).(Bảng 7)

Nhƣ vậy, quan tõm đến kế hoạch hoỏ gia đỡnh nhƣ vậy tƣơng đối bỡnh đẳng giữa vợ và chồng, nhƣng việc thực hiện chƣa tƣơng xứng với sự quan tõm. Do nhiều lý do nờn phần lớn ngƣời vợ đảm nhiệm. Sự đảm nhiệm vai trũ trỏnh thai là vai trũ nặng nề mà xó hội đặt ra cho phụ nữ, cú nhiều nguyờn nhõn: một là bắt nguồn tƣ tƣởng xó hội cho rằng việc sinh đẻ là trỏch nhiệm của phụ nữ, vỡ vậy cỏc biện phỏp trỏnh thai thƣờng hƣớng vào đối tƣợng là phụ nữ; và hai là tƣ tƣởng của nhiều ngƣời cho rằng nam giới khụng cần thực hiện việc liờn quan đến sinh đẻ.

Cho dự cú nhiều nguyờn nhõn, nhƣng ngƣời phụ nữ lại phải chịu thờm vai trũ kiểm soỏt việc sinh đẻ nhằm duy trỡ sự ổn định kinh tế của gia đỡnh, và cũng qua sự chấp nhận vai trũ này, họ củng cố thờm địa vị của họ trong quan hệ với ngƣời chồng.

Cú thể thấy, ngƣời phụ nữ cú vai trũ cũng rất lớn trong việc thực hiện kế hoạch hoỏ gia đỡnh. Họ chiếm tỷ lệ cao hơn trong cả số ngƣời quyết định và cả số ngƣời thực hiện biện phỏp trỏnh thai. Việc thực hiện kế hoạch hoỏ gia đỡnh ở đõy rất tốt, tỷ lệ con thấp, phự hợp với mục tiờu của nhà nƣớc là cú sự cố gắng rất nhiều từ phớa phụ nữ. Tuy nhiờn, chỳng tụi nhận thấy rằng do vai trũ thực hiện này quỏ nghiờng về ngƣời phụ nữ, sự tham gia thực hiện của nam giới ở đõy khụng cao. Sự bất bỡnh đẳng trong thực hiện biện phỏp trỏnh thai

trong việc thực hiện cỏc biện phỏp trỏnh thai (ốm yếu, khụng phự hợp... thƣờng ngƣời phụ nữ ớt núi với chồng).

Quyết định nạo phỏ thai

Việt Nam đó đạt đƣợc những kết quả đỏng mừng trong việc kỡm hóm sự tăng dõn số, những chớnh sỏch, chƣơng trỡnh vận động đó đem lại kết quả là giảm nhanh chúng mức sinh, nhƣng cú một điểm tối trong những thành quả này là việc phũng ngừa thai chƣa đƣợc thực hiện chu đỏo, dẫn đến tỷ lệ nạo hỳt thai lại cao. Nạo hỳt thai khụng phải là một biện phỏp trỏnh thai, là một phƣơng phỏp cuối cựng để thực hiện kế hoạch hoỏ gia đỡnh “Nạo hỳt thai là một biện phỏp tỡnh thế mà phụ nữ phải gỏnh chịu để kiểm soỏt sinh đẻ.” [13, 103]. Nạo phỏ thai là một hành động khụng nờn thực hiện nhiều vỡ nú gõy ảnh hƣởng rất lớn đến cả sức khoẻ của ngƣời phụ nữ, đồng thời nú cũn ảnh hƣởng đến cả tớn ngƣỡng, tõm lý của cặp vợ chồng.

Trong cỏc hộ gia đỡnh mà đề tài này khảo sỏt, tỷ lệ thực hiện biện phỏp nạo phỏ thai khỏ cao, cú tới 57,0% số gia đỡnh đó từng thực hiện nạo phỏ thai - đõy là một con số đỏng bỏo động; chắc chắn cụng tỏc tuyờn truyền cho việc phũng trỏnh thai cũn cần cú nhiều vấn đề cần phải thực hiện.

Trong số những cặp đó nạo phỏ thai, tỷ lệ bàn bạc, quyết định của cả hai vợ chồng là 50%, sau đú là quyết định độc lập của ngƣời vợ: 47,7%; trong khi đú tỷ lệ ngƣời chồng độc lập quyết định việc nạo phỏ thai chỉ cú 2,3%.

Vo, 47.7

Chong, 2.3 Ca hai, 50

Biểu đồ 7: Tỷ lệ phụ nữ và nam giới quyết định nạo hỳt thai

Nhƣ vậy, hoặc vợ quyết định hoàn toàn ( 47,7%) hoặc cả hai bàn bạc rồi quyết đinh (50%) cho thấy trong việc phải giải quyết cú thai ngoài ý muốn phụ nữ vừa chịu thiệt hại về sức khoẻ vừa phải lo lắng quyết định.

Thụng tin định tớnh cũng cho thấy, việc nạo hỳt thai thƣờng đƣợc quyết định bởi ngƣời vợ vỡ: “Chồng cú biết đấy là đõu, mỡnh thụng bỏo vỡ kế hoạch ụng ấy chẳng núi gỡ, bảo chở đi bệnh viện ụng ấy núi nhờ Dỡ ( em gỏi) chở đi, phụ nữ thấy là tự quyết định, tự đi giải quyết thụi.” (PVS 3 - Nữ); “Thực tế, phụ nữ cú gia đỡnh rồi mà đi nạo phỏ thai cũng lớn lắm, chứ chả cứ đỏm thanh niờn như bỏo chớ núi nhiều, cũng đỏng bỏo động đấy, cú người 45, 46 tuổi rồi kinh nguyệt thất thường tưởng khụng vấn đề gỡ, cũng lại phải đi nạo thai, đến khổ. Chị em quyết định thụi.”(PVS 10 - Cỏn bộ phƣờng)

Ngƣời vợ đơn phƣơng quyết định nạo phỏ thai cũn cao (47,7%) cho thấy sự thiếu quan tõm của ngƣời chồng trong vấn đề qua trọng của gia đỡnh này. Ngƣời vợ vẫn bị coi là “con ngƣời của sinh đẻ”, việc đẻ con là của phụ nữ, cũn nam giới lo lắng những cụng việc trụ cột của gia đỡnh. Sự quỏ thiờn lệch việc quyết định nạo phỏ thai thuộc vào vai trũ của ngƣời vợ cho thấy sự bất bỡnh đẳng vai trũ giới trong gia đỡnh này vẫn cũn lớn.

Trong số cỏc gia đỡnh cho biết cú sự bàn bạc giữa hai vợ chồng về vấn đề nạo hỳt thai cho thấy quyền quyết định của nam giới vừa thể hịờn vai trũ ngƣời chồng, vừa thể hiện tỡnh cảm chia sẻ : “Tất nhiờn là phải bàn bạc với nhau chứ. Con cỏi đủ rồi, hai gỏi, quyết định khụng đẻ nữa, chẳng may nhỡ ra cú bảo với chồng, cũng đắn đo nhưng rồi lại bảo thụi thế là đi giải quyết, cú bàn với nhau, Hai vợ chồng phải bàn bạc. Vợ chồng cựng quyết định.” (PVS 2- Nữ); “Cũng cú bị vỡ kế hoạch, mỡnh cũng lo cho vợ, khụng biết vợ nghĩ thế nào, làm thằng đàn ụng mỡnh cũng thấy ỏi ngại, cuối cựng bàn bạc với nhau rồi quyết định ” (PVS 6 - Nam )

Trong chăm súc sức khoẻ sinh sản, giai đoạn trƣớc và sau khi sinh là một giai đoạn quan trọng. Trong thời gian này, ngƣời phụ nữ cần đƣợc nghỉ ngơi hoàn toàn để cơ thể phục hồi, đồng thời cần cú thời gian để chăm súc con, để tạo sữa nuụi con...

Nhà nƣớc đó rất chỳ trọng đến vấn đề bảo vệ sức khoẻ bà mẹ và trẻ sơ sinh. Sự quan tõm này đó đƣợc thể hiện trong nhiều văn bản phỏp luật.

“1. Ngƣời lao động nữ đƣợc nghỉ trƣớc và sau khi sinh con, cộng lại từ bốn đến sỏu thỏng do Chớnh phủ quy định, tuỳ theo điều kiện lao động, tớnh chất cụng việc nặng nhọc, độc hại và nơi xa xụi hẻo lỏnh. Nếu sinh đụi trở lờn thỡ tớnh từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con, ngƣời mẹ đƣợc nghỉ thờm 30 ngày. Quyền lợi của ngƣời lao động nữ trong thời gian nghỉ thai sản đƣợc quy định tại Điều 141 và Điều của Bộ luật này.

2. Hết thời gian nghỉ thai sản quy định tại khoản 1 Điều này, nếu cú nhu cầu, ngƣời lao động nữ cú thể nghỉ thờm một thời gian khụng hƣởng lƣơng theo thoả thuận với ngƣời sử dụng lao động.”[7, 70- 71].

Trong cỏc gia đỡnh đƣợc khảo sỏt họ là lao động tự do, theo nghĩa họ khụng phải làm trong cỏc doanh nghiệp, nhà nƣớc,… họ khụng bị quản lý về kỷ luật lao động cho nờn cú thể số ngày nghỉ sinh đẻ do hai vợ chồng tự quyết định. Trong khi tỡm hiểu đối tƣợng này, chỳng tụi hy vọng ngƣời phụ nữ sẽ đƣợc nghỉ nhiều hơn so với quy định chung của luật phỏp, nhƣng những số liệu thu thập đƣợc đó làm chỳng tụi ngạc nhiờn. Theo số liệu đề tài cú đƣợc, ngƣời phụ nữ trong gia đỡnh buụn bỏn nhỏ cú thời gian nghỉ trung bỡnh là 2,6 thỏng, trong đú, ngƣời đƣợc nghỉ hoàn toàn ớt nhất là 1 thỏng và ngƣời đƣợc nghỉ lõu nhất là 12 thỏng; cụ thể là 73,5% số ngƣời phụ nữ buụn bỏn nhỏ chỉ đƣợc nghỉ từ 2 thỏng trở xuống (1 thỏng chiếm 29,8% ; 1,5 thỏng chiếm 11,3%; 2 thỏng chiếm 32,5%).

Tất cả cỏc phỏng vấn sõu đều cụng nhận là nghỉ sinh con ớt: “... cũng nghỉ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò giới trong gia đình buôn bán nhỏ ở hà nội hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại phường trung liệt, quận đống đa, hà nội) (Trang 59 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)