Chƣơng 2 : Vai trũ giới trong thực hiện cỏc chức năng gia đỡnh
2.2. Vai trũ giới trong chức năng kinh tế của gia đỡnh
2.2.2. Trong hoạt động phục vụ buụnbỏn
Vốn đƣợc xem là điều kiện đầu tiờn và quan trọng nhất trong buụn bỏn, kinh doanh. Điều này cũng khụng là ngoại lệ trong cỏc gia đỡnh buụn bỏn nhỏ. Để phục vụ buụn bỏn, từ gõy dựng ban đầu cho đến duy trỡ và phỏt triển mở rộng cụng việc buụn bỏn cỏc gia đỡnh này đó tỡm vốn từ nhiều nguồn.
Về vốn để buụn bỏn, trong tổng số 151 gia đỡnh đƣợc khảo sỏt, số gia đỡnh phải đi vay vốn tƣơng đối lớn, lờn đến 73 gia đỡnh (48.3%). Ngoài số vốn liếng mà gia đỡnh cú họ cần phải đi vay vốn bờn ngoài ( bố mẹ, bạn bố, anh em, họ hàng, ngõn hàng…) để duy trỡ và phỏt triển buụn bỏn.
Trong việc tỡm nguồn vốn cũng thể hiện vai trũ của phụ nữ và nam giới
Chong 34% Vo 33% Ca hai 33%
Biểu đồ 3: Ngƣời đi vay vốn
Thụng tin thu đƣợc từ phõn tớch định lƣợng cho thấy ngƣời vợ và ngƣời chồng đi vay vốn tƣơng đƣơng nhau trong cỏc gia đỡnh này( vợ 33% chồng 34%). Điều này cho thấy phụ nữ khụng chỉ dừng ở việc bỏn hàng, giao dịch nhỏ nữa mà tớch cực đúng gúp sức mỡnh vào hoạt động nhƣ vay vốn nhằm phỏt triển buụn bỏn
Tỡm kiếm nguồn cho vay cũng khụng kộm phần quan trọng, bởi vỡ làm thế nào để vay đƣợc tiền đũi hỏi rất nhiều yếu tố, nhƣ mối quan hệ của từng ngƣời với đối tƣợng cho vay ở mức độ nào, độ tin cậy, khả năng trả nợ…
Tỡm hiểu về nguồn vay, chỳng tụi đƣa ra cõu hỏi lựa chọn nguồn vay từ đõu, thụng tin thu đƣợc cho thấy chủ yếu nguồn vốn đƣợc vay từ bố mẹ, anh em, họ hàng ( 75%) ; nguồn vay từ ngõn hàng, tớn dụng chiếm tỷ lệ nhỏ (25%). Đặc biệt tỷ lệ vay từ bố mẹ, anh em, họ hàng bờn vợ và bờn chồng tƣơng đƣơng nhau. Nơi vay vốn Gia đình phía chồng 37% Gia đình phía vợ 38% Chính quyền/ngân hàng 25%
Biểu đồ 4: Nguồn vay vốn
Thực tế, để buụn bỏn cú hiệu quả, đảm bảo kinh tế gia đỡnh cả vợ và chồng đều cố gắng tỡm kiếm mọi điều kiện tốt nhất mà bản thõn cú đƣợc khụng phõn biệt cứ phải là chồng. Với việc tỡm kiếm nguồn vốn phục vụ buụn bỏn vai trũ của ngƣời phụ nữ đó thể hiện rất rừ rệt trong nhúm gia đỡnh này.
“Khi làm ăn buụn bỏn tất nhiờn là cần lưng vốn, muốn nhập thờm hàng mà đại lý khụng cho nợ hoặc quỏ số vốn mỡnh cú, cũng cú thể vào thời điểm đú mỡnh khụng đủ tiền thỡ phải đi vay. Cả hai vợ chồng tụi cựng đi vay, vay cả bạn bố, gia đỡnh, cả nội, ngoại, chỗ nào cú thể vay đều hỏi vay.” (PVS 2- Nữ ) “Ngày đầu buụn bỏn, cho đến bõy giờ đó vững vẫn cần vốn thỡ vay mượn của hai bờn bố mẹ, anh em, bạn bố của cả vợ và chồng. Phõn biệt gỡ vợ với chồng đõu; bố mẹ, anh em vợ quan tõm giỳp đỡ vốn liếng nhiều chứ.” (PVS 6 - Nam )
Sự chuẩn bị vốn buụn bỏn nhƣ vậy là một sự bàn bạc và đúng gúp ngang nhau giữa vợ và chồng. Ngoài ra cũng cho thấy, việc làm ăn buụn bỏn núi riờng và cuộc sống núi chung khụng chỉ dừng lại là cụng việc của riờng vợ chồng, mà cũn là một sự đúng gúp, trợ giỳp và khuyến khớch của cả bố mẹ, họ hàng, bạn bố, thể hiện sự gắn kết mang tớnh chất đựm bọc “ đại gia đỡnh” của gia đỡnh Việt Nam.
Trong nghiờn cứu này, số gia đỡnh vay ngõn hàng hoặc tớn dụng của địa phƣơng khụng cao, chỉ cú 25%. Khi đặt cõu hỏi vỡ sao họ thƣờng chỳ ý ƣu tiờn vay gia đỡnh nội ngoại, mà khụng tớnh đến việc vay ngõn hàng, quỹ tớn dụng, đa số trả lời: “Vay ngõn hàng đõu cú dễ, chỳng tụi làm ăn chỳng tụi biết chứ, ngay cả quỹ tớn dụng của phường cũng khú, rất là khú, thủ tục vay phức tạp lắm, bao nhiờu giấy tờ, đi đi lại lại khụng biết bao nhiờu lần, chứng nhận nọ, xỏc nhận kia xem mỡnh cú khả năng trả nợ hay khụng, ngay như quỹ tớn dụng của địa phương họ cũng phải xem xột hoàn cảnh như thế nào, vớ dụ như hộ nghốo vay tối đa cũng chỉ được 3 triệu thụi” (PVS 2- Nữ).
Cú thể đối với gia đỡnh buụn bỏn nhỏ, nhu cầu về vốn khụng cao: “Nhà tụi buụn bỏn chị biết đấy, nhỏ thụi vốn khoảng vài ba chục triệu, khụng nhiều, đấy là vốn cố định cũn lại thỡ bỏn đến đõu trả đại lý đến đấy chứ , cú khi mỡnh cứ lấy hàng về bỏn rồi trả tiền sau cũng được, cho nờn chỳng tụi buụn bỏn nhỏ nhỏ cũng đủ vốn rồi, làm ăn buụn bỏn nhỏ mà, khụng cần vốn to.”(PVS 1- Nữ ) là giải thớch cho sự khụng cần thiết phải tiếp cận ngõn hàng- nguồn vay phải chịu lói và cỏc vấn đề phỏp lý của mụ hỡnh buụn bỏn nhỏ.
Mặt khỏc cũng cho thấy quy mụ buụn bỏn của bộ phận kinh tế này là nhỏ, ngƣời kinh doanh chỉ cần huy động vốn từ cỏc nguồn là gia đỡnh, bạn bố, họ hàng thõn thuộc là đủ; khụng làm ăn lớn nờn khụng cần thiết phải tỡm nguồn vốn từ ngõn hàng, chỉ khi nào họ cần nguồn vốn lớn, khi cỏc nguồn vốn khỏc khụng đỏp ứng đủ thỡ họ mới tỡm đến nguồn vốn là ngõn hàng hoặc quỹ tớn
nhỏ, cơ chế cho vay cũng khỏc hơn với ngõn hàng, người vay cú khi khụng cần phải thế chấp sổ đỏ nhưng phải xem xột hoàn cảnh gia đỡnh, hoặc là hội viờn của cỏc hội, đoàn thể của địa phương” ( PVS 10- CB phƣờng)