Hiệu quả hoạt động buụnbỏn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò giới trong gia đình buôn bán nhỏ ở hà nội hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại phường trung liệt, quận đống đa, hà nội) (Trang 55 - 58)

Chƣơng 2 : Vai trũ giới trong thực hiện cỏc chức năng gia đỡnh

2.2. Vai trũ giới trong chức năng kinh tế của gia đỡnh

2.2.3. Hiệu quả hoạt động buụnbỏn

Đỏnh giỏ hiệu quả từ buụn bỏn cú thể biểu hiện qua cỏc chỉ bỏo: thu nhập, tớch luỹ, tớnh bền vững và mở rộng buụn bỏn… Trong phạm vi đề tài chỳng tụi tiến hành đo và phõn tớch hai yếu tố biểu hiện là thu nhập và tớch luỹ. Hiệu quả của hoạt động buụn bỏn chớnh là thụng qua sự tham gia đúng gúp cụng sức của phụ nữ và nam giới.

Bảng 4: Đỏnh giỏ về kinh tế của gia đỡnh (%)

Đỏnh giỏ kinh tế gia đỡnh

Khỏ giả 28 18,5% Trung bỡnh 109 72,2% Khú khăn 14 9,3%

Chỳng tụi đƣa ra cõu hỏi để cho ngƣời đƣợc hỏi tự đỏnh giỏ về kinh tế của gia đỡnh. Theo kết quả thu nhận đƣợc, cú 18,5% nhận là cú kinh tế khỏ giả, 72,2% nhận là trung bỡnh, cũn 9,3% cho rằng kinh tế vẫn khú khăn. Theo nhiều cuộc điều tra xó hội học khỏc, phần lớn ngƣời dõn khi đƣợc hỏi đều cho rằng khả năng kinh tế của gia đỡnh mỡnh ở mức trung bỡnh; tõm lý chung của ngƣời dõn, họ khụng muốn núi về thu nhập của mỡnh, thƣờng khụng nhận mỡnh hơn ngƣời khỏc, nhất lại là những gia đỡnh buụn bỏn, kinh doanh, họ càng khụng muốn cho ngƣời ngoài biết về thực trạng kinh tế của họ.

Khi hỏi về hiệu quả của việc buụn bỏn đối với kinh tế của gia đỡnh, cú tới 95,4% trả lời kinh tế gia đỡnh họ đó khỏ hơn so với trƣớc; trong khi đú chỉ cú

4,6% trả lời kinh tế gia đỡnh họ nhƣ cũ, và đặc biệt, khụng gia đỡnh nào núi là kinh tế gia đỡnh họ kộm đi.

Nhƣ vậy, việc buụn bỏn đem lại hiệu quả kinh tế rất tốt cho cỏc gia đỡnh, mà ngƣời đúng gúp chớnh của việc buụn bỏn của cỏc gia đỡnh này là phụ nữ.

Một chỉ bỏo để đo hiệu quả từ việc buụn bỏn đú là số tiền tiết kiệm của gia đỡnh. Thực tế, để hỏi và biết về tiền tiết kiệm của một cỏ nhõn hay một gia đỡnh là rất khú, nờn con số chỉ tƣơng đối trong một khoảng nào đú.

Mục đớch của việc tỡm hiểu này là xem xột ngƣời phụ nữ trong vai trũ là tay hũm chỡa khoỏ của gia đỡnh, cõn đối thu- chi cũng nhƣ quyết định đầu tƣ phỏt triển kinh tế gia đỡnh nhƣ thế nào.

Qua số liệu định lƣợng thu thập đƣợc cho thấy, hầu hết cỏc gia đỡnh này đều cú khoản tiền tiết kiệm, chiếm 98%, chỉ cú 2% gia đỡnh trả lời khụng cú tiết kiệm.

Đối chiếu với thời gian buụn bỏn cho thấy khụng cú tiền tiết kiệm rơi vào những gia đỡnh buụn bỏn dƣới 5 năm. Ở nhúm gia đỡnh này họ đang trong thời gian khởi đầu của việc buụn bỏn, cú rất nhiều lý do về việc họ chƣa thể cú tiền tiết kiệm, hoặc thua lỗ, hoặc mới chỉ đạt mức độ hoà vốn, hoặc họ phải trả dần số nợ đó vay, hoặc tiếp tục đầu tƣ hơn nữa … và trong những gia đỡnh mà thời gian buụn bỏn dƣới 5 năm thƣờng là gia đỡnh mới thành lập, việc nuụi con nhỏ , gõy dựng kinh tế gia đỡnh, sắm đồ dựng sinh hoạt…khiến cho họ phải chi tiờu nhiều và chƣa cú tớch luỹ.

Số tiền tiết kiệm đƣợc tăng dần cựng với thời gian buụn bỏn của họ, ở nhúm gia đỡnh cú thời gian buụn bỏn từ 6 đến 10 năm cú tiền tiết kiệm từ 20 triệu trở lờn chiếm 58,2%; trong khi đú ở nhúm gia đỡnh cú thời gian buụn bỏn trờn 10 năm cú tiền tiết kiệm từ 20 triệu trở lờn lờn tới 80,6%

Thời gian buụn bỏn Tiền tiết kiệm

Từ 6 đến 10 năm Trờn 10 năm

Dƣới 20 triệu đồng 41,8 19,4

Trờn 20 triệu đồng 58,2 80,6

Những gia đỡnh đó buụn bỏn trờn 10 năm phần lớn cú độ dài về thời gian kết hụn, gia đỡnh cú sự ổn định, khụng chỉ ổn định về kinh tế mà cũn ổn định cỏc mặt khỏc của đời sống gia đỡnh.

Dự rằng, thừa nhận sự đúng gúp của những yếu tố kinh tế, văn hoỏ, xó hội, giai đoạn của cuộc sống gia đỡnh... tỏc động vào sự tăng trƣởng kinh tế của gia đỡnh, tuy nhiờn, chỳng tụi cho rằng cỏc thành quả gặt hỏi từ việc buụn bỏn của cỏc gia đỡnh này cũng chịu tỏc động lớn từ kinh nghiệm buụn bỏn lõu năm của ngƣời buụn bỏn.

Tiểu kết

Ngƣời phụ nữ tham gia nhiều vào hoạt động trực tiếp buụn bỏn hơn nam giới, nhất là cỏc gia đỡnh phải thuờ nơi bỏn hàng. Những ngƣời phụ nữ này độc lập ra quyết định kinh tế tƣơng đối cao, tuy nhiờn, tỷ lệ cả hai vợ chồng cựng ra quyết định chiếm tỷ lệ cao hơn cả.

So sỏnh tƣơng quan giữa độ tuổi của phụ nữ với ra quyết định buụn bỏn cho thấy phụ nữ ở nhúm tuổi 34 trở xuống tham gia vào hoạt động trực tiếp buụn bỏn cao hơn so với phụ nữ ở nhúm tuổi từ 35 trở lờn nhƣng độc lập ra quyết định kinh tế thấp hơn; trong khi đú, phụ nữ ở nhúm tuổi từ 35 trở lờn ra quyết định kinh tế cao hơn nhúm tuổi 34 trở xuống.

Trong huy động vốn, tỷ lệ phụ nữ là ngƣời đi vay ngang bằng với tỷ lệ của

nam giới đi vay. Trợ giỳp cho vay vốn từ phớa bố mẹ, họ hàng, bạn bố…của phụ nữ và nam giới ngang nhau.

Hầu hết cỏc gia đỡnh buụn bỏn đều cho biết kinh tế gia đỡnh khỏ hơn so với trƣớc khi buụn bỏn, khụng cú gia đỡnh nào bị kộm đi.

Những gia đỡnh cú thời gian buụn bỏn từ 10 năm trở lờn cú tỷ lệ tiết kiệm tiền nhiều hơn so với cỏc gia đỡnh khỏc.

Thụng qua phõn tớch sự tham gia vào cụng việc buụn bỏn của gia đỡnh, thực hiện chức năng kinh tế của gia đỡnh đó cho thấy hỡnh ảnh của ngƣời phụ nữ trong nhúm gia đỡnh này thực sự năng động, gúp sức mỡnh vào nuụi sống gia đỡnh, vai trũ của họ đƣợc thể hiện rất rừ nột.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò giới trong gia đình buôn bán nhỏ ở hà nội hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại phường trung liệt, quận đống đa, hà nội) (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)