Chƣơng 2 : Vai trũ giới trong thực hiện cỏc chức năng gia đỡnh
2.4. Vai trũ giới trong chức năng chăm súc, giỏo dục của gia đỡnh
2.4.1. Trong hoạt động chăm súc gia đỡnh
Tỏi sản xuất sức lao động là việc bự đắp sức lực ngƣời lao động sau thời gian sản xuất. Việc tỏi sản xuất sức lao động thƣờng đƣợc diễn ra trong gia
đỡnh, thể hiện qua hoạt động nội trợ gia đỡnh và những hoạt động nghỉ ngơi, giải trớ.
Khi tỡm hiểu về vai trũ giới trong gia đỡnh khụng thể khụng quan tõm đến cỏc chỉ bỏo về việc phõn cụng lao động giữa họ trong cỏc cụng việc gia đỡnh.
Nhiều cuộc nghiờn cứu cho thấy, trong lĩnh vực tỏi sản xuất sức lao động, cho đến nay dự đó cú biến đổi nhƣng vẫn cũn tồn tại rất rừ nột phõn cụng lao động truyền thống theo giới. Nghĩa là, trong số cỏc cụng việc kể trờn thỡ phụ nữ là ngƣời đảm nhiệm chớnh. Số liệu điều tra cơ bản về gia đỡnh của Trung tõm nghiờn cứu khoa học về Gia đỡnh và Phụ nữ, năm 1998- 2000 cho thấy. Trong gia đỡnh hiện nay cú tới 77,9% ngƣời vợ đảm nhiệm việc nấu nƣớng, 86,9% đảm đƣơng việc mua bỏn, 77,6% là giặt giũ quần ỏo, trong khi đú tỷ lệ làm việc tƣơng ứng của nam giới là 2,1%; 2,3%; 1,9%. Tỷ lệ gia đỡnh do cả hai vợ chồng cựng chia sẻ cụng việc trờn chƣa nhiều.[14, 45]
Việc phõn cụng lao động truyền thống, bất bỡnh đẳng trong gia đỡnh đó gỏn cụng tỏc tỏi tạo sức lao động cho phụ nữ đó trở thành quan niệm của nhiều ngƣời trong xó hội Việt Nam : Quan niệm “việc nhà là việc của đàn bà” cũn rất nặng nề trong nhận thức và hành động của mỗi ngƣời... Kiểu phõn cụng lao động theo giới này đó định hỡnh từ rất sớm, rất rừ, rất lõu bền và rất khú thay đổi.” [13, 78]
Những lao động phục vụ tỏi sản xuất sức lao động trong gia đỡnh thƣờng do phụ nữ đảm nhận và vẫn chƣa đƣợc xó hội nhỡn nhận đỳng giỏ trị của nú. Cỏc nhà nghiờn cứu xó hội đó đỏnh giỏ: “Lao động khụng đƣợc trả lƣơng nhƣng lại thu hỳt nhiều sức lực và thời gian của phụ nữ là lao động gia đỡnh. Ngoài việc mang thai và sinh đẻ theo “thiờn chức”, phụ nữ phải thực hiện cỏc cụng việc nhà mà quan niệm truyền thống đó gỏn cho họ thành vai giới đặc trƣng “vai ngƣời mẹ, ngƣời vợ, ngƣời chị, ngƣời em gỏi”. Họ phải làm cỏc cụng việc nội trợ từ chăm súc đến dạy dỗ con cỏi, từ đi chợ nấu cơm đến giặt
giũ, lau dọn nhà cửa, từ quản lý “tay hũm chỡa khoỏ” đến quan hệ nội ngoại.” [13, 77]
Ở phần này, đề tài chỉ tập trung vào một số dạng hoạt động nhƣ đi chợ, nấu ăn, giặt quần ỏo, chăm súc con cỏi. Muốn tập trung tỡm hiểu vai trũ giới trong cụng việc nội trợ trong cỏc gia đỡnh buụn bỏn nhỏ cú sự biến đổi nào khỏc khụng so với gia đỡnh núi chung, khi mà ngƣời phụ nữ ở gia đỡnh này đảm nhận hầu hết cỏc cụng việc buụn bỏn trong gia đỡnh, đồng thời là ngƣời tƣơng đối bỡnh đẳng với chồng trong việc ra cỏc quyết định buụn bỏn.
Chỳng tụi lựa chọn những cụng việc hàng ngày mà cỏc gia đỡnh hay thực hiện để tỡm hiểu sự tham gia của phụ nữ và nam giới vào trong cỏc cụng việc này.
Qua kết quả của điều tra, chỳng tụi thấy tỷ lệ “ngƣời phụ nữ đảm nhận chớnh” chiếm gần một nửa số cụng việc
Bảng 6: Sự đảm nhận chớnh trong cỏc cụng việc nội trợ hàng ngày (%) Người đảm nhiệm Cụng việc Vợ Chồng Cả hai Ngƣời khỏc Khụng thực hiện Tổng Giặt giũ 51,0 0,7 9,3 39 0,0 100 Nấu ăn 84,9 2,0 9,3 3,8 0,0 100 Rửa bỏt đĩa 47,7 1,0 9,9 41,7 0,0 100 Mua thức ăn, đi chợ 83,4 3,3 3,3 10,0 0,0 100 Mua sắm đồ dựng
sinh hoạt hàng ngày 77,5
1,3 19,2 2,0 0,0 100
Dạy con, quản lý con
học 48,3
11,3 32,5 0,0 7,9 100
Đưa đún con đi học 26,5 38,4 23,8 2,0 9,3 100 Quan sỏt bảng trờn cho thấy hầu hết cỏc cụng việc nội trợ đƣợc thực hiện bởi phụ nữ. Việc đi chợ, mua thức ăn phụ nữ thực hiện là 83,4% trong khi đú nam giới chỉ cú 3,3 % . Tuy nhiờn, cú một việc mà trong gia đỡnh buụn bỏn nhỏ nam giới cú vƣợt trội hơn nữ giới đú là việc đƣa đún con đi học. Cú thể những phụ nữ này bận với việc mở của hàng buổi sỏng cũng nhƣ đụng khỏch mua hàng vào giờ tan tầm.
Qua phỏng vấn sõu, việc nội trợ cũng đƣợc nhiều ngƣời cho là của phụ nữ: “ Tụi làm những cụng việc đú từ giặt giũ, cơm nước, con cỏi. Phụ nữ phải làm cỏc cụng việc đú chứ để chồng làm thỡ cú mà cơm khụng cú mà ăn. Đi chợ thỡ nam giới khụng thạo, mua đắt, khụng ngon khụng biết chọn” (PVS 4- Nữ). . “ Hầu như cỏc bà mẹ về nhà lại làm cơm nước, giặt giũ. ” (PVS 10 - Cỏn bộ phƣờng); “Hầu như vợ làm, tụi thỉnh thoảng tụi cú đi mua thức ăn lỳc nhỡ, dạy con học thỡ cú.” (PVS 5 - Nam)...
Mức độ nam giới làm cụng việc nội trợ, theo điều tra của chỳng tụi, nhiều ngƣời chồng cụng nhận là cú tham gia vào cụng việc nội trợ, nhƣng khi hỏi kỹ
tụi cũng lấy đƣợc nhiều ý kiến: “Tụi nghĩ là vợ tụi làm việc cũng mệt nhọc, cụng việc nội trợ nam giới cũng làm được, mỡnh đỡ được lỳc nào thỡ đỡ, nhưng đàn ụng vụng về, làm núi chung là kộm hơn phụ nữ, mỡnh làm sao nấu ngon như phụ nữ được.” (PVS 6 - Nam); “Cú, chồng tụi cú làm, à nhưng mà, phải nhờ mới làm, cỏc ụng ấy ngại nhất rửa bỏt.” (PVS7 - Nữ).
Suy nghĩ của ngƣời chồng là cụng việc nội trợ nam giới làm cũng đƣợc, chứ khụng riờng của phụ nữ; nhƣng trong hành động thực tế, cụng việc nội trợ vẫn là của phụ nữ làm là chớnh. Theo chỳng tụi, đõy là một khoảng cỏch khỏ lớn giữa suy nghĩ và hành động, ngƣời chồng đó suy nghĩ tiến bộ, nhƣng hành động cũn mang tớnh bất bỡnh đẳng
Bờn cạnh cụng việc nội trợ, chăm súc trẻ em là một nhiệm vụ quan trọng của gia đỡnh, nú gúp phần tạo cho thế hệ kế tiếp một sự khởi đầu tốt nhất cả về thể chất lẫn tinh thần.
Khụng chỉ là một nhiệm vụ đơn thuần là chăm súc thế hệ kế cận, việc chăm súc trẻ em cũn cú tỏc dụng tạo dựng quan hệ thõn mật giữa cỏc cỏ nhõn trong gia đỡnh, qua việc làm đú những tỡnh cảm giữa cỏc cỏ nhõn trong gia đỡnh đƣợc nảy sinh và phỏt triển : “Chỳng ta đều biết việc quan tõm, chăm súc trẻ em cú ý nghĩa quan trọng đối với gia đỡnh và xó hội. Trong phạm vi mỗi gia đỡnh, việc thực hiện tốt cụng việc này sẽ làm thoả món nhu cầu tỡnh cảm của mỗi thành viờn trong gia đỡnh, duy trỡ sự ổn định và phỏt triển liờn tục của cỏc thế hệ.” [2, 77]
Chăm súc con cỏi cũng thể hiện rất rừ nột vai trũ của phụ nữ và nam giới.
Bảng 7: cụng việc chăm súc con (%)
Người thực hiện
Cụng việc Vợ Chồng Cả hai Ngƣời
khỏc Khụng thực hiện Tổng Ăn uống, ngủ nghỉ 82,1 4,6 11,3 0,7 1,3 100 Tắm giặt 66,2 9,3 11,3 0,0 13,2 100
Trụng nom, nhắc nhở 38,4 15,2 41,7 0,7 4,0 100
Sức khoẻ 72,2 2,6 21,2 0,7 3,3 100 Kết quả từ bảng trờn cho thấy, phụ nữ thực hiện nhiều hơn hẳn nam giới ở tất cả cỏc cụng việc nuụi dƣỡng nhƣ ăn, mặc, tắm giặt vệ sinh, ngủ nghỉ, sức khoẻ của con. Thụng tin trờn càng khẳng định hơn nữa về cỏi gọi là “thiờn chức” của phụ nữ.
Việc nuụi dƣỡng con, núi chung cũng gần nhƣ trựng vào việc nuụi dƣỡng gia đỡnh, và ngƣời vợ thƣờng là ngƣời đảm nhận chớnh. Kể cả khi con cỏi đó lớn hơn chỳng cú khả năng tự chăm súc thỡ ngƣời phụ nữ, ngƣời mẹ vẫn dành sự quan tõm của mỡnh đến chỳng từ ăn uống, sức khoẻ… Ngƣời phụ nữ trong cỏc gia đỡnh buụn bỏn nhỏ vẫn là ngƣời nội trợ chớnh và nuụi dƣỡng con cỏi, cho dự họ đúng gúp rất nhiều cho kinh tế, và thành quả kinh tế đó chứng minh khả năng của họ.
Ngƣời mẹ, cho dự họ cú bận bỏn hàng, mua hàng và lo lắng việc buụn bỏn đến đõu thỡ họ vẫn phải làm nhiệm vụ chăm súc con cỏi; tới 92,1% ngƣời đƣợc hỏi cho rằng nữ tốt hơn nam, 2,0% cho rằng nam tốt hơn nữ và 6,0% cho rằng nam nữ nhƣ nhau. Ở một số gia đỡnh buụn bỏn nhỏ, ngƣời phụ nữ lại cho rằng việc buụn bỏn tại nhà ở tạo điều kiện thuận tiện cho việc chăm súc con, cú điều kiện hơn để lo lắng, để ý đến cỏi ăn, cỏi mặc của con: “Buụn bỏn tại nhà thuận tiện chăm nom con cỏi. Như nhà tụi, tụi lo cho ăn sỏng chu đỏo, khụng mỏy khi cho tiền đi ăn quà sỏng. Cơm mỡnh nấu lấy, ngon lại rẻ, bảo đảm vệ sinh con cỏi ăn vào yờn tõm. Mấy đứa con tụi nuụi đứa nào cũng khoẻ mạnh” (PVS 3 – Nữ).
Vai trũ giới trong hoạt động nội trợ, chăm súc con trong nhúm gia đỡnh buụn bỏn nhỏ nghiờng về ngƣời thực hiện cũng nhƣ quyết định là phụ nữ. Thực tế này cũng cú sự tƣơng đồng với cỏc nhúm gia đỡnh khỏc, ở cỏc vựng miền khỏc nhau. Khụng cú sự khỏc biệt nào đỏng kể.