Tổ chức bữa ăn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò giới trong gia đình buôn bán nhỏ ở hà nội hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại phường trung liệt, quận đống đa, hà nội) (Trang 86 - 112)

Chƣa cú nhiều cuộc điều tra nào về tần xuất bữa ăn chung trong cỏc gia đỡnh, nhƣng theo nhƣ thực tế quan sỏt tại nhiều đụ thị, đặc biệt là cỏc đụ thị lớn cỏc gia đỡnh thƣờng chỉ tổ chức đƣợc một bữa ăn tối trong gia đỡnh. Con số 79,5% cỏc gia đỡnh đƣợc khảo sỏt tổ chức đƣợc bữa ăn chung ngày một lần là phản ỏnh đại diện cho gia đỡnh đụ thị hiện nay. Những gia đỡnh tổ chức đƣợc 3 bữa ăn một ngày cú tỷ lệ 14,6%, và 17,2% tổ chức đƣợc hơn hai bữa/ngày.

Nếu xem xột việc tổ chức bữa ăn chung đối chiếu với địa điểm buụn bỏn, chỳng tụi thấy cú một chiều hƣớng: những gia đỡnh buụn bỏn tại nhà thƣờng tổ chức đƣợc nhiều bữa ăn chung hơn những gia đỡnh phải thuờ của hàng (xem bảng 12)

Bảng 12: Tƣơng quan số bữa ăn chung của cả gia đỡnh với địa điểm buụn bỏn (%)

Ngày 1 lần Ngày 2 lần Ngày 3 lần Tổng Địa điểm kinh doanh Thuờ 54,3 29,6 26,1 100 Nhà của gia đỡnh 25,3 23,8 50,9 100

Rừ ràng, lợi thế về địa điểm buụn bỏn cú tỏc động đến sự tập trung cả nhà vào những sinh hoạt chung, cụ thể là tạo ra bữa ăn chung. Việc thƣờng xuyờn gặp gỡ nhau qua bữa ăn sẽ tạo ra những mối quan hệ tỡnh cảm chặt chẽ hơn. Cụng việc buụn bỏn, do vậy khụng phải toàn là những hạn chế đến tỡnh cảm gia đỡnh, mà nú cũn cú chiều hƣớng tớch cực, củng cố quan hệ giữa cỏc thành viờn gia đỡnh.

Cú thể khẳng định, bữa ăn chung cú vai trũ quan trọng trong gắn kết tỡnh cảm và một lần nữa ngƣời phụ nữ lại thể hiện vai trũ của mỡnh. Trong cỏc nghiờn cứu về gia đỡnh cũng cho thấy nột tƣơng đồng “ngày chủ nhật rảnh rỗi, đụng đủ cả nhà tụi cố gắng bày ra một chƣơng trỡnh gỡ đú, cú khi chỉ là nấu một mún ăn ngon, xem chung một bộ phim rồi bỡnh luận hoặc chơi chung một vỏn bài…Theo tụi ngày chủ nhật rất quan trọng, nú kết nối cỏc thành viờn trong gia đỡnh và là dịp để bố mẹ lắng nghe con cỏi, cựng nhau bàn bạc những cụng việc đại sự” [14,213].

Ngƣời phụ nữ trong gia đỡnh buụn bỏn nhỏ bờn cạnh việc thực hiện thành cụng phỏt triển kinh tế gia đỡnh họ cũn là ngƣời tạo dựng khụng khớ đầm ấm, sự chia sẻ và cũng làkhẳng định vị trớ của mỡnh trong gia đỡnh.

Nhƣ đó đƣợc phõn tớch ở những phần trờn, ngƣời phụ nữ là ngƣời thƣờng tổ chức bữa ăn, và những ngƣời phụ nữ cú điều kiện buụn bỏn tại nhà ngoài việc thuận tiện cho việc buụn bỏn, đi lại họ cũn cú điều kiện hơn trong việc củng cố mối quan hệ tỡnh cảm của cỏc thành viờn.

Ngoài việc tổ chức bữa ăn, nhiều hỡnh thức nghỉ ngơi trong khi rảnh rỗi nhiều khi cũng là một cỏch tạo lờn những quan hệ tỡnh cảm thõn thiết của gia đỡnh. Thụng qua cỏc hỡnh thức nghỉ ngơi cú tiếp xỳc giữa cỏc thành viờn, quan hệ giữa bố mẹ và con cỏi, vợ- chồng cũng đƣợc đƣợc củng cố và phỏt triển.

Bảng 14: Những hoạt động trong thời gian rỗi

Hoạt động Tỷ lệ (%)

Đọc bỏo 25,8

Trũ chuyện với con cỏi 66,9

Tõm sự vợ chồng 49,6

Xem ti vi 63,6

Khụng cú thời gian rỗi 17,9

Hỡnh thức trũ chuyện với con trong thời gian rảnh rỗi chiếm tỷ lệ cao nhất: 66,9% số ngƣời đƣợc hỏi núi rằng họ thƣờng núi chuyện với con trong khi rảnh rỗi; 49,0% tõm sự vợ chồng. Hỡnh thức xem tivi chiếm đến 63,6%. Hỡnh thức đọc sỏch bỏo, và chuyện trũ với bạn đều thấp, chỉ 26,5% và 25,8%. Chỉ cú 17,9% số gia đỡnh đƣợc hỏi núi rằng họ khụng cú thời gian rảnh rỗi.

Ngƣợc lại với cỏc hỡnh thức nghỉ ngơi mang tớnh trong nhà đƣợc cỏc thành viờn ỏp dụng nhiều, cỏc hỡnh thức nghỉ ngơi mang tớnh dó ngoại chƣa

khụng cú đủ thời gian, vỡ buụn bỏn hàng suốt ngày, nhất là thứ bẩy chủ nhật; cũn những ngày lễ thƣờng đến thăm ụng bà... Cỏc hoạt động dó ngoại, là một trong những hỡnh thức củng cố tớnh đoàn kết gia đỡnh chƣa đƣợc cỏc gia đỡnh này tổ chức nhiều, một phần là vỡ hoạt động kinh doanh của cỏc gia đỡnh này chiếm nhiều thời gian, đặc biệt cả ngày nghỉ, ngày lễ.

2.5.2 Kiểm soỏt, điều hoà mối quan hệ trong gia đỡnh

Cuộc sống gia đỡnh khụng trỏnh khỏi những lỳc mõu thuẫn, căng thẳng trong cỏc thành viờn. Ngƣời giải quyết những xung đột này phải là ngƣời cú uy tớn cao trong gia đỡnh và phải hiểu biết những vấn đề của gia đỡnh.

Trong những gia đỡnh đƣợc khảo sỏt, khi đƣợc hỏi : Khi gia đỡnh cú mõu thuẫn, căng thẳng ai là ngƣời giải quyết, hoỏ giải cho thấy: ngƣờtỷ lệ ngƣời vợ là ngƣời giải quyết những căng thẳng, mõu thuẫn rất cao: 78,8%; trong khi đú ngƣời chồng chỉ cú 10,6% và ụng bà là 10,6%.

Bảng 15: Ngƣời điều hoà mối quan hệ trong gia đỡnh (%)

Chồng 16 10,6% Vợ 119 78,8% ễng, Bà 16 10,6%

Phụ nữ hơn hẳn nam giới trong vai trũ xõy dựng gia đỡnh nhƣ một tổ ấm, với nghĩa là phụ nữ làm tan đi những căng thẳng, mõu thuẫn cú thể giữa vợ – chồng, bố mẹ –con cỏi và con cỏi với nhau.

Ngƣời chồng đƣợc lý giải là chỉ lo những việc lớn, vỡ vậy, ngƣời phụ nữ trở thành ngƣời thƣờng xuyờn tiếp xỳc với con cỏi, thƣờng xuyờn đƣa ra những

ý kiến dạy dỗ con và do vậy cú thể núi ngƣời phụ nữ đúng vai trũ quan trọng trong nhất trong mối liờn hệ giữa cha mẹ và con cỏi.

Ngƣời vợ khụng chỉ đúng vai trũ chớnh trong giải quyết những xung đột, mà họ cũn chiếm tỷ lệ cao trong việc tƣ vấn, hƣớng dẫn quan hệ của con cỏi. Những số liệu thu thập đƣợc đó cho thấy ngƣời vợ luụn luụn là ngƣời đƣợc cả con trai lẫn con gỏi tỡm đến khi cần lời khuyờn và họ cũng là ngƣời thƣờng xuyờn hƣớng dẫn, khuyờn nhủ con trong cuộc sống hàng ngày.

Bảng 16 : Ngƣời trũ chuyện với con cỏi (%)

Chồng Vợ ễng bà

Hƣớng dẫn,khuyờn nhủ con trai 31 75 3

28,5% 69,0% 2,5%

Hƣớng dẫn, khuyờn nhủ con gỏi 12 93 3

11,2% 86,3% 2,5%

Con trai tỡm đến ai để nghe tƣ vấn 31 73 3

29,0% 68,5% 2,5%

Con gỏi tỡm đến ai để nghe tƣ vấn 7 94 6

6,5% 89,0% 4,5%

Sự hơn hẳn của ngƣời phụ nữ trong việc tiếp xỳc, trao đổi trực tiếp với con cỏi đó cho thấy vai trũ giới vẫn nghiờng về phụ nữ trong chức năng tỡnh cảm của gia đỡnh.

Hài lũng với cuộc sống chớnh là một chỉ bỏo đỏnh giỏ hạnh phỳc của gia đỡnh. Theo điều tra của chỳng tụi về sự hài lũng với cuộc sống hiện tại cho thấy: 77,5% ngƣời đƣợc hỏi hài lũng và 78,1% ngƣời chồng/vợ của họ hài lũng về nhau.

Những gia đỡnh cú điều kiện buụn bỏn tại nhà tổ chức đƣợc nhiều bữa ăn chung hơn so với những gia đỡnh phải thuờ cửa hàng. Hầu hết cỏc bữa ăn chung thƣờng đƣợc chuẩn bị bởi ngƣời phụ nữ. Tỷ lệ phụ nữ là ngƣời hoà giải cỏc xung đột, căng thẳng trong gia đỡnh rất cao, vƣợt trộihẳn hơn so với những thành viờn khỏc.

Phụ nữ đúng vai trũ việc khuyờn nhủ cỏc con (kể cả con trai và con gỏi); cao hơn nam giới, đồng thời họ cũng là ngƣời hay đƣợc cỏc con tỡm đến khi muốn đƣợc khuyờn nhủ, tƣ vấn.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Điều kiện kinh tế-xó hội ở đụ thị đó tạo ra những cơ hội cho hoạt động buụn bỏn, kinh tế phỏt triển mạnh mẽ, đặc biệt là mụ hỡnh gia đỡnh làm nghề buụn bỏn nhỏ.

Vai trũ giới trong gia đỡnh buụn bỏn nhỏ đƣợc phõn tớch thụng qua thực hiện cỏc chức năng của gia đỡnh.

Phõn cụng lao động theo giới trong thực hiện chức năng kinh tế ở cỏc gia đỡnh này rất rừ nột. Phụ nữ tham gia nhiều hơn nam giới trong hoạt động trực tiếp buụn bỏn nhƣ bỏn hàng, nhập hàng, đặc biệt những phụ nữ trong những gia đỡnh phải thuờ của hàng để buụn bỏn thỡ ngƣời phụ nữ lại càng phải hoạt động tớch cực hơn. Nam giới cũng đúng vai trũ quan trọng trong hoạt động buụn bỏn, tuy ớt tham gia trực tiếp buụn bỏn so với phụ nữ nhƣng thƣờng đúng vai trũ định hƣớng, giao dịch, đứng tờn giấy tờ, thủ tục giao dịch buụn bỏn.

Mụ hỡnh ra quyết định kinh tế trong nhúm gia đỡnh buụn bỏn nhỏ đƣợc khảo sỏt thể hiện sự bỡnh đẳng giới tƣơng đối rừ nột. Nam giới thƣờng giữ vai trũ chủ hộ và là ngƣời đứng tờn nhiều nhất trong giấy tờ sở hữu nhà, nhƣng khụng vỡ thế mà họ ỏp đặt cỏc quyết định. Thậm chớ, trong một số cụng việc nhƣ nhập hàng và bỏn hàng phụ nữ độc lập ra quyết định cao hơn nam giới.

Trong việc vay vốn phục vụ nhiệm vụ duy trỡ và phỏt triển buụn bỏn cho thấy vai trũ của nam giới và phụ nữ là tƣơng đƣơng nhau.

Vai trũ giới trong việc thực hiện chức năng tỏi sản xuất con ngƣời( sinh đẻ) ở nhúm gia đỡnh đƣợc khảo sỏt vẫn phổ biến tỡnh trạng bất bỡnh đẳng. Sự bất bỡnh đẳng này thể hiện ở chỗ nam giới tham gia thực hiện và đƣa ra quyết định rất ớt trong khi đú phụ nữ là ngƣời thực hiện và quyết định nhiều hơn. Cụ thể, sử dụng và quyết định sử dụng cỏc biện phỏp trỏnh thai đều là phụ nữ, trong đú kể cả quyết định nạo phỏ thai phụ nữ vẫn là ngƣời ra quyết định nhiều hơn nam giới, thậm chớ cú tỡnh trạng nam giới tỏ ra khụng quan tõm, hoàn toàn do phụ nữ lo toan quyết định. Cụng việc chăm súc sức khoẻ bà mẹ khi sinh con cũng phần lớn do phụ nữ đảm nhiệm và quyết định, kể cả thời gian nghỉ sinh. Sự bất bỡnh đẳng này làm cho ngƣời phụ nữ phải gỏnh trờn vai mỡnh những khú khăn, thiệt hại sức khoẻ, ớt đƣợc chia sẻ của nam giới.

Khi phõn tớch vai trũ giới trong thực hiện chức năng giỏo dục con cỏi và chăm súc gia đỡnh cũng cho thấy chƣa cú sự bỡnh đẳng trong phõn cụng lao động giữa nam giới và phụ nữ. Phụ nữ vẫn tiếp tục là ngƣời tham gia trực tiếp cụng việc nuụi dƣỡng gia đỡnh nhƣ nấu ăn, đi chợ, giặt quần ỏo, sức khoẻ, trụng nom con cỏi… trong khi đú nam giới thực hiện chiếm tỷ lệ nhỏ. Trong việc giỏo dục con cỏi nhƣ : dạy con học bài ở nhà, quyết định học thờm cho con, chọn trƣờng lớp, đầu tƣ phƣơng tiện học tập, định hƣớng nghề nghiệp tỷ lệ nam giới thực hiện và quyết định cao hơn so với cụng việc nuụi dƣỡng. Giỏo dục con cỏi cũng là cụng việc đƣợc thực hiện ngang nhau giữa nam giới và phụ nữ.

Phụ nữ trong gia đỡnh thƣờng là ngƣời tăng cƣờng sự đoàn kết trong gia đỡnh, giải quyết cỏc xung đột, căng thẳng cuộc sống hàng ngày và là ngƣời chăm lo nhiều đến tõm lý, tỡnh cảm của cỏc con, trong khi nam giới tham gia vào việc này với vai trũ uy quyền.

Qua nghiờn cứu bƣớc đầu nhận diện vai trũ giới trong cỏc gia đỡnh buụn bỏn nhỏ- loại hỡnh gia đỡnh đang cú xu hƣớng phỏt triển mạnh cho thấy vai trũ giới, phõn cụng lao động theo giới trong cỏc gia đỡnh này khụng khỏc biệt nhiều với cỏc loại hỡnh gia đỡnh khỏc ( cụng nhõn, nụng dõn, cụng chức, trớ thức…) trong xó hội.

2. Khuyến nghị

Với những kết luận về vai trũ giới trong gia đỡnh buụn bỏn nhỏ, luận văn đƣa ra một số khuyến nghị sau:

+ Đối với cỏc cấp chớnh quyền và cỏc hội, đoàn thể xó hội.

Phụ nữ và nam giới trong cỏc gia đỡnh buụn bỏn nhỏ thuộc nghề nghiệp buụn bỏn tự do, đa số họ khụng là đoàn viờn, hội viờn của một tổ chức nào, vỡ võy, nờn kết nạp họ trở thành đoàn viờn, hội viờn của cỏc tổ chức hội, đoàn thể ở địa phƣơng Vừa là để quản lý xó hội tốt hơn vừa là để hoạt động của cỏc hội, đoàn thể đƣợc sõu rộng, cú hiệu quả cao khi huy động đƣợc một lực lƣợng quần chỳng đụng đảo mà từ trƣớc tới nay chƣa đƣợc chỳ ý.

Đặc biệt là hội phụ nữ, trong hoạt động hội khụng chỉ nhằm vào đối tƣợng là phụ nữ để triển khai hoạt động mà nờn hƣớng tới đụng đảo nam giới để tuyờn truyền, giỏo dục để họ tham gia tớch cực hơn nữa vào thực hiện kế hoạch hoỏ gia đỡnh, bỡnh đẳng giới. Nõng cao địa vị, vai trũ của phụ nữ và sự tiến bộ của phụ nữ khụng chỉ do một mỡnh phụ nữ thực hiện đƣợc mà rất cần sự hiểu biết, chia sẻ và hành động của nam giới.

Thƣờng xuyờn tổ chức tuyờn truyền, giỏo dục về bỡnh đẳng nam- nữ kể cả nam giới và phụ nữ ở mọi lứa tuổi trong cỏc gia đỡnh buụn bỏn nhỏ, thậm chớ cú thể mở rộng cho cỏc loại hỡnh gia đỡnh khỏc bằng cỏch tổ chức cỏc buổi núi chuyờn, trao đổi với chủ đề: “ Nam giới chia sẻ trỏch nhiệm hơn nữa với phụ nữ trong cụng việc gia đỡnh và xó hội”.

Sử dụng cỏc hỡnh thức tuyờn truyền, tập huấn bằng hỡnh ảnh, pa-nụ, ỏp phớch, phỏt thanh …để nõng cao nhận thức cho cộng đồng về bỡnh đẳng giới.

Tại cỏc tổ dõn phố đều cú một cỏn bộ dõn số theo dừi việc chăm súc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em, kế hoạch hoỏ gia đỡnh…vỡ vậy chớnh quyền địa phƣơng, trung tõm y tế thụng qua ngƣời cỏn bộ dõn số này triển khai tuyờn truyền, giỏo dục, giỳp đỡ, hƣớng dẫn cho phụ nữ trong gia đỡnh buụn bỏn nhỏ nhận thức đƣợc tầm quan trọng và hành động nhằm bảo vệ và chăm súc sức khoẻ sinh sản. Ngƣời chồng là ngƣời cần đƣợc tuyờn truyền, vận động để chia xẻ, gỏnh vỏc hơn nữa cỏc trỏch nhiệm gia đỡnh hành ngày nhất là khi ngƣời vợ sinh đẻ.

Cỏc cơ quan y tế cú thể nghiờn cứu, sản xuất dụng cụ trỏnh thai cho nam giới. Ngoài phƣơng phỏp trỏnh thai dựng bao cao su cú hiệu quả trong nhiều phƣơng diện, cỏc trung tõm nghiờn cứu khoa học y tế cần phải nghiờn cứu, phỏt triển và phổ biến cỏc biện phỏp trỏnh thai kiểu nhƣ thuốc uống dành cho nam giới, hoặc thuốc tiờm cho nam giới sao cho họ cú thể thực hiện một lần mà cú tỏc dụng lõu dài. Những biện phỏp này sẽ giảm bớt ỏp lực trỏnh thai cho phụ nữ, nhất là những ngƣời gặp khú khăn nhƣ đau đớn, khú chịu, bị phản ứng phụ khi sử dụng biện phỏp trỏnh thai.

+ Đối với cỏc cỏ nhõn.

Nam giới trong cỏc gia đỡnh buụn bỏn nhỏ núi riờng và cỏc loại hỡnh gia đỡnh khỏc cần phải tham gia tớch cực hơn nữa vào việc nội trợ của gia đỡnh, chăm súc con cỏi, sức khoẻ… xoỏ bỏ tƣ tƣởng của chớnh mỡnh cho rằng việc nhà là của phụ nữ, nam giới chỉ là phụ.

Nam giới khụng chỉ quan tõm đến số con, khoảng cỏch sinh con mà cũn cần phải hiểu biết, quan tõm đến sức khoẻ sinh sản của phụ nữ.

Phụ nữ cũng cần cú nhận thức đỳng đắn về vai trũ và địa vị của mỡnh, yờu cầu nam giới giỳp đỡ, khụng định kiến về vai trũ của mỡnh, hiểu biết về phải

chỳ ý để nõng cao ý thức bảo vệ sức khoẻ sinh sản, bảo đảm sức khoẻ của chớnh bản thõn.

TÀI LIỆU TRÍCH DẪN

1. Ăngghen, Ph. (1971). Biện chứng của tự nhiờn. Hà Nội: Nxb. Sự thật.

2. Đặng Cảnh Khanh biờn soạn (2003). Gia đỡnh, trẻ em và sự kế thừa cỏc giỏ trị truyền thống. Hà Nội : Nxb. Lao động xó hội. - 171 tr.

3. Đặng Cảnh Khanh, Lờ Thị Quý (2007). Gia đỡnh học. Hà Nội: Nxb. Lý luận Chớnh trị. - 687 tr.

4. Đặng Phƣơng Kiệt chủ biờn (2006). Gia đỡnh Việt Nam : Những giỏ trị truyền thống và cỏc vấn đề tõm - bệnh lý xó hội. Hà Nội : Lao động. - 636 tr.

5. Đỗ Thị Bỡnh, Lờ Ngọc Văn, Nguyễn Linh Khiếu (2002). Gia đỡnh Việt Nam và người phụ nữ trong gia đỡnh thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Hà Nội : Nxb. Khoa học Xó hội. - 238 tr.

6. Điều tra di cư Việt Nam năm 2004: Những kết quả chủ yếu. (2005). Hà Nội: Nxb. Thống kờ. - 196 tr.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò giới trong gia đình buôn bán nhỏ ở hà nội hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại phường trung liệt, quận đống đa, hà nội) (Trang 86 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)