Minh về độc lập, tự chủ trong quan hệ quốc tế đối với Việt Nam hiện nay
Một là, phải thực sự đổi mới tƣ duy, xây dựng nhận thức đúng đắn về
mối quan hệ giữa hội nhập quốc tế và độc lập, tự chủ để thấy rằng hội nhập quốc tế là xu thế tất yếu, Việt Nam không thể đứng ngoài để tránh bị cô lập và tự loại mình ra khỏi trào lƣu phát triển của thế giới. Nhờ các hoạt động quan hệ quốc tế trong tiến trình hội nhập, chúng ta mới có thể kết hợp sức mạnh
của dân tộc với sức mạnh của thời đại nhằm giữ vững độc lập, tự chủ, đẩy mạnh sự phát triển của đất nƣớc theo hƣớng đã định.
Chính sách đa dạng hóa, đa phƣơng hóa quan hệ đối ngoại là phƣơng châm đúng, thể hiện rõ tƣ tƣởng quốc tế của Đảng và Nhà nƣớc nhằm tập hợp lực lƣợng có lợi cho sự nghiệp duy trì hòa bình, bảo vệ Tổ quốc và phát triển đất nƣớc ngày càng giàu mạnh. Để chủ trƣơng ấy đem lại hiệu quả cao, trong thời gian tới chúng ta phải xác định đúng đắn một số trọng tâm, trọng điểm, những đối tác chiến lƣợc để có chính sách phát triển quan hệ đối ngoại chặt chẽ, vừa tận dụng đƣợc thế và lực có lợi cho Việt Nam, vừa tăng cƣờng tình đoàn kết quốc tế trên cơ sở những nguyên tắc giữ vững độc lập, tự chủ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi trong quan hệ quốc tế.
Hai là, phải luôn luôn kiên định nguyên tắc bất di bất dịch trong quan
hệ quốc tế là “Dĩ bất biến ứng vạn biến”, tức là phải luôn luôn đặt quyền độc lập, tự chủ của dân tộc, lợi ích của quốc gia lên trên hết trong bất cứ mối quan hệ quốc tế nào. Chỉ có giữ vững lập trƣờng quan điểm, nguyên tắc tối quan trọng đó, chúng ta mới đảm bảo hội nhập mà không hòa tan, không những không lệ thuộc vào các nƣớc khác mà còn khẳng định đƣợc vị thế của mình trên trƣờng quốc tế.
Đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên trên hết, trên cơ sở bình đẳng, các bên cùng có lợi, có tƣ duy thực tế song không nhất thiết là thực dụng đối với những vấn đề đặt ra trong quan hệ quốc tế, không để bị lôi cuốn vào các tranh chấp quốc tế. Tập hợp lực lƣợng ngày nay không còn dựa trên cơ sở ý thức hệ mà trên cơ sở lợi ích quốc gia, dân tộc, do đó không thể tập hợp lực lƣợng một cách cố định, vĩnh viễn mà sẽ thay đổi tùy thuộc vào lợi ích quốc gia, dân tộc trong từng vấn đề cụ thể. Vì vậy, chính sách đối ngoại cũng đứng trƣớc
yêu cầu phải hết sức linh hoạt, sát với thực tiễn thì mới giữ vững đƣợc độc lập, tự chủ của nƣớc nhà.
Ba là, bài học về tầm quan trọng của sự kết hợp giữa quân sự, chính trị
và ngoại giao để tạo nên sức mạnh tổng hợp, trong đó thực lực trên chiến trƣờng là nhân tố quyết định thắng lợi trên bàn đàm phán. Kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh ngoại giao với đấu tranh dƣ luận, tranh thủ sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế.
Bốn là, phải xây dựng đƣợc lòng tự tin, quyết tâm chính trị và sự đồng
thuận to lớn trong toàn bộ hệ thống chính trị cũng nhƣ trong toàn thể nhân dân. Chính sách đối ngoại rộng mở, đề cao độc lập, tự chủ phải trở nên thấm nhuần không chỉ trong đội ngũ những ngƣời làm công tác đối ngoại mà cần đƣợc phổ biến tới mỗi cán bộ, đảng viên và nhân dân. Bằng những phong trào thiết thực để khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nƣớc và ý thức tự hào, tự chủ trong mỗi ngƣời dân Việt Nam, nêu cao tinh thần cảnh giác trƣớc những nguy cơ “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch, đồng thời từ những hành động nhỏ nhất, mỗi ngƣời dân góp phần xây dựng một xã hội chấp hành pháp luật, thân thiện với bạn bè năm châu.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2
Thực tiễn cho thấy, trong thời kỳ hiện nay, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về độc lập, tự chủ trong hợp tác quốc tế đã đƣợc quán triệt, thấm nhuần trong chủ trƣơng, chính sách của Đảng cả trong hoạt động đối nội và đối ngoại, để vừa phát huy tối đa nội lực trong nƣớc và tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài. Những thành tựu chúng ta đạt đƣợc trong thời gian qua là rất cơ bản, nền độc lập dân tộc đƣợc giữ vững trong khi quan hệ ngoại giao của nƣớc ta với quốc tế ngày càng lớn mạnh cả chiều rộng và chiều sâu. Vị thế của quốc gia trên trƣờng quốc tế đƣợc nâng lên cũng khiến cho tiếng nói của chúng ta có trọng lƣợng hơn, bình đẳng và tự tin hơn trƣớc bạn bè năm châu. Tuy nhiên, những khó khăn vẫn còn chồng chất và khó giải quyết, tồn tại trên nhiều lĩnh vực, đe dọa đến khả năng giữ vững độc lập tự chủ của đất nƣớc, đòi hỏi sự tập trung cao độ và quyết tâm lớn của toàn Đảng, toàn dân.
KẾT LUẬN
Bảo đảm độc lập , tự chủ là nguyên tắc nhất quán trong hệ thống quan điểm của Đảng ta về hội nhập quốc tế và là đƣờng lối xuyên suốt trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nƣớc ta kể từ khi tiến hành công cuộc đổi mới. Thực tế lịch sử cho thấy, giữ vững độc lập tự chủ trong quan hệ quốc tế theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, nhân dân Việt Nam đã tranh thủ và phát huy đƣợc sức mạnh của thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp đánh thắng các cuộc chiến tranh xâm lƣợc của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, giải phóng đất nƣớc, giành độc lập, thống nhất Tổ quốc.
Trong thời kỳ đổi mới, quan điểm Hồ Chí Minh về độc lập tự chủ trong quan hệ quốc tế đƣợc quán triệt và thấm sâu vào mọi chủ trƣơng, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nƣớc. Sự vận dụng quan điểm của Ngƣời thể hiện trong việc hoạch định đƣờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam, phù hợp với hoàn cảnh và xu thế quốc tế; thể hiện trong việc tập trung xây dựng thực lực mọi mặt của đất nƣớc, tạo nền tảng cho quá trình hội nhập quốc tế hiệu quả, bền vững. Chính vì vậy, hoạt động đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới đã đạt đƣợc những thành tựu to lớn - hội nhập quốc tế đƣợc mở rộng, đƣa nƣớc ta ra khỏi sự đối đầu thù địch, phá đƣợc thế bị bao vây cấm vận; giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia; phát triển quan hệ song phƣơng và đa phƣơng với khu vực và thế giới, chủ động hội nhập quốc tế; thu hút đƣợc một khối lƣợng khá lớn vốn từ bên ngoài cùng nhiều công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến; góp phần đƣa đất nƣớc ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, nền kinh tế Việt Nam có bƣớc phát triển mới; thế và lực của Việt Nam đƣợc nâng cao trên trƣờng quốc tế.
Đánh giá về vai trò của Hồ Chí Minh đối với lịch sử nhân loại trong thế kỷ XX, nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Ngƣời, tổ chức UNESCO đã khái quát:
“Chủ tịch Hồ Chí Minh là một biểu tƣợng kiệt xuất của sự khẳng định dân tộc, đã cống hiến cả cuộc đời cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam, góp phần vào cuộc đấu tranh chung của các dân tộc vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội, sự đóng góp quan trọng và nhiều mặt của Chủ tịch Hồ Chí Minh trên các lĩnh vực văn hóa, giáo dục và nghệ thuật là kết tinh của truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam với lịch sử hàng nghìn năm, và những lý tƣởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện khát vọng của các dân tộc trong việc khẳng định bản sắc văn hóa và thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau” [1].
Đây chính là sự khẳng định và tôn vinh Ngƣời, đồng thời tôn vinh truyền thống văn hóa, truyền thống ngoại giao hòa hiếu, yêu chuộng hòa bình của nƣớc Việt Nam ta.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nhà văn hóa lớn Hồ Chí Minh qua đánh giá của UNESCO, Trang tin điện tử Ban Quản
lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh,
http://bqllang.gov.vn/index.php?option=com_content&view=articl e&id=1137:nha-van-hoa-l-n-h-chi-minh-qua-danh-gia-c-a-
unesco&catid=99&Itemid=743&lang=vi, ngày 22/3/2013.
2. Ban Tuyên huấn Đảng Nhân dân cách mạng Lào và Ban Tuyên giáo Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam (1930 - 2007), Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và đào tạo (2006), Giáo trình lịch sử Đảng Cộng sản
Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. Bộ Ngoại giao (2000), Ngoại giao Việt Nam trong thời đại Hồ Chí
Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Bộ Ngoại giao (2008), Bác Hồ và hoạt động ngoại giao. Một vài kỷ niệm về Bác, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Bộ Ngoại giao (2009), Vận dụng tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh
thời kỳ hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Nguyễn Tiến Dũng, Lƣơng Thị Cảnh, Nguyễn Thanh Tân (2010),
Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh : Giá trị lý luận và ý nghĩa thời đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội.
10.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 7,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết của Bộ chính trị số 07/NQ-TƯ Về hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng trong thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Sự thật, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng: Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về các văn kiện Đại hội XII của Đảng, Báo
điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, http://dangcongsan.vn/tu-lieu- van-kien/tu-lieu-ve-dang/sach-chinh-tri/books-
4331201610454246/index-13312016103427462.html, 12/10/2016. 19. Đinh Quý Độ (2004), Trật tự kinh tế thế giới hai thập niên đầu
thế kỷ XXI, Nxb Thế giới, Hà Nội.
20. Phạm Văn Đồng (1991), Hồ Chí Minh - một con người, một dân tộc, một thời đại, một sự nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội.
21. Nguyễn Hoàng Giáp (2014), Một số vấn đề chính trị quốc tế trong
giai đoạn hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22. Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế, Phan Văn Rân... (2013),
Những vấn đề quốc tế đương đại và quan hệ đối ngoại của Việt Nam, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội.
23. Nguyễn Tất Giáp, Nguyễn Thị Quế, Mai Hoài Anh, Nguyễn Thị Minh Thảo (2015), Mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập
quốc tế ở Việt Nam hiện nay - Những vấn đề lý luận và thực tiễn,
Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
24. Trần Văn Giàu (2008), Vĩ đại một con người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
25. Bùi Thị Thu Hà (2009), Hồ Chí Minh với việc xây dựng tình đoàn kết hữu nghị giữa nhân dân các nƣớc Đông Dƣơng, Tạp chí Giáo dục lý luận, Số 7 (148), tr. 3-8.
26. Vũ Văn Hà, Tạp chí Cộng sản điện tử, Độc lập, tự chủ trong hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Cộng sản điện tử,
http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-
Traodoi/2014/31074/Doc-lap-tu-chu-trong-hoi-nhap-kinh-te-quoc- te.aspx, 25/12/2014.
27. Nguyễn Hồng Hải (2009), Xu hướng phát triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ
Kinh tế, Tp. Hồ Chí Minh.
28. Lê Mậu Hãn, Bùi Đình Phong, Mạch Quang Thắng (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh rọi sáng con đường độc lập tự do của dân tộc Việt Nam, Nxb Nghệ An, Nghệ An.
29. Nguyễn Hùng Hậu (2008), Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
30. Nguyễn Trọng Hậu (2004), Hoạt động đối ngoại của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thời kỳ 1945-1954, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
31. Mai Trung Hậu (2013), Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội theo
tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
32. Đỗ Đức Hinh (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại : Một số nội dung cơ bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
33. Học Viện Chính trị quốc gia (2006), Hồ Chí Minh (Tiểu sử), Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
34. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
35. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
36. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
37. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
38. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
39. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
40. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
41. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
42. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
43. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
44. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
45. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
46. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 13, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
47. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 14, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
48. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 15, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
49. Đặng Xuân Kỳ (1997), Phương pháp và phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
50. Lê Thị Lan (2013), Minh triết trong bƣớc chuyển tƣ tƣởng Hồ Chí Minh từ mục tiêu độc lập dân tộc đến mục tiêu kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, số 8, tr. 1-8.
51. Đinh Xuân Lâm (2008), Góp phần tìm hiểu cuộc đời và tư tưởng
Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
52. Lƣơng Thùy Liên (2009), Nguyên tắc thống nhất dân tộc, giai cấp, nhân loại trong tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh, Luận án Tiến
sĩ chuyên ngành Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
53. Phan Ngọc Liên (1995), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về một số vấn đề quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
54. Phan Ngọc Liên (1999), Hồ Chí Minh từ nhận thức lịch sử đến hành động cách mạng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
55. Nguyễn Phúc Luân (1999), Chủ tịch Hồ Chí Minh - Trí tuệ lớn lao của nền ngoại giao Việt Nam hiện đại, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
56. Nguyễn Phúc Luân (2010), Ngoại giao Hồ Chí Minh đưa cách