Xây dựng cơ chế phản hồi của công chúng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề đổi mới giáo dục đại học trên báo in giai đoạn 2013 2014 (Trang 105 - 106)

Chƣơng 2 : THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI GDĐH TRÊN BÁO IN

3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quả tuyên tru yn đổi mới GDĐH

3.3.5 Xây dựng cơ chế phản hồi của công chúng

Với mỗi tờ bào để có thể tồn tại và phát triển được không thể thiếu công chúng. áo ch ra đời do nhu cầu xã hội, đó ch nh là nhu cầu của đông đảo công chúng trong xã hội. Nếu công chúng quay lưng thì tờ báo đó không thể tồn tại. Như vậy, công chúng là một phần không thể thiếu đối với mỗi tờ báo.

Trong thông tin v đổi mới GDĐH cũng không thể thiếu công chúng. Nhất là vấn đ đổi mới GDĐH được đánh giá là tác động đến đông đảo mọi tầng lớp trong xã hội. Công chúng vừa là người đọc đồng thời cũng là nguồn thông tin, phản biện tác động để thay đổi trong công tác quản lý GDĐH và thay đổi định hướng viết bài của tờ báo. Vì vậy, trong khi viết v đổi mới GDĐH, các báo cần nâng cao hiệu quả tác động của công chúng đối với các bài viết v đổi mới GDĐH. Nâng cao hiệu quả có thể từ việc thường xuyên

có những giao lưu trao đổi với công chúng qua phần thư bạn đọc; qua góp ý, phê bình bài viết. Mặt khác, để nâng cao hiệu quả tác động, các báo mở rộng đội ngũ cộng tác viên và sự giao lưu trao đổi của phóng viên với bạn đọc.

Đáng chú ý, Theo PGS.TS Nguyễn Văn Nhã, nguyên Trưởng ban Đào

tạo ĐH Quốc gia Hà Nội : “Muốn hát hay phải có bài hát hay, có nhạc sĩ

giỏi! Muốn tuyên truyền hiệu quả phải có nội dung sâu sắc, cần thiết với người đọc. Vì thế các báo cần nghiên cứu “nhu cầu của bạn đọc” (xem họ

cần gì, muốn gì?) thì cung cấp đúng “khẩu vị”. Đi u đó cho thấy, để thật sự

nâng cao hiệu quả tác động của công chúng với bài viết thì đòi hỏi quan trọng nhất đó là bài viết phải phản ánh được vấn đ đa số công chúng quan tâm. Các báo cần xác định các đ tài v đổi mới GDĐH từ cơ chế ch nh sách, cách đi u hành của cơ quan quản lý là một phần và phần còn lại ch nh là những tâm tư nguyện vọng, đòi hỏi của công chúng v vấn đ đổi mới GDĐH. Những đ tài, vấn đ được khơi gợi từ sự quan tâm của công chúng vừa gợi cảm hứng cho người viết, vừa là nguồn gốc tạo nên sự thành công của bài báo. Vì một bài báo viết v đổi mới GDĐH thì không thể thiếu sự tiếp nhận của công chúng. Công chúng càng quan tâm đến bài báo, đ tài của bài báo thì đó ch nh là sự thành công và tờ báo sẽ sống trong lòng công chúng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề đổi mới giáo dục đại học trên báo in giai đoạn 2013 2014 (Trang 105 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)