Đặc điểm, vai trò của báo chí

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề đổi mới giáo dục đại học trên báo in giai đoạn 2013 2014 (Trang 28 - 32)

7. Cấu trúc của luận văn

1.4 Vai trò của báo ch với vấn đ đổi mới GDĐH

1.4.2 Đặc điểm, vai trò của báo chí

áo ch bao gồm những loại hình khác nhau như: áo in còn gọi là báo viết , báo nói (báo phát thanh), báo hình (truy n hình , báo điện t báo mạng Internet . Hiện nay, báo ch vẫn là phương tiện thông tin đại chúng nhanh nhất , hiệu quả nhất và có nhi u công chúng nhất... áo ch đã tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống, trở thành một trong những động lực quan trọng cho sự phát triển của xã hội. áo ch có những cách thức riêng với mục đ ch nhằm tới nhi u tầng lớp xã hội với những mối quan tâm, sở th ch và nhu cầu không giống nhau. Công chúng báo ch đa dạng và phức tạp. Không phải thông tin nào cũng được số đông tiếp nhận dễ dàng. Thông tin báo ch đ cập đến mọi mặt của đời sống một cách xác thực, cụ thể, tỷ mỷ. Nó đặc biệt chú ý đến những cái mới và việc phản ánh những cái mới đó dưới một góc nhìn thể hiện lập trường của tác giả. Nói cách khác, đặc trưng cơ bản của thông tin báo ch được thể hiện ở ba điểm cơ bản nhất: T nh xác thực, tiêu biểu - T nh thời sự - T nh định hướng trực tiếp.

Trên thế giới cũng như ở Việt Nam có nhi u loại hình báo ch khác nhau như báo in, phát thanh, truy n hình, báo trực tuyến báo điện t . Tờ báo in ra đời đầu tiên ở Việt Nam là Gia Định áo xuất bản số đầu ngày 15/4/1865 do Trương Vĩnh Ký làm chủ bút. Sau tròn 150 năm xuất hiện tờ báo in đầu tiên của Việt Nam, chưa bao giờ hệ thống báo ch ở nước ta phát triển với tốc độ nhanh chóng, quy mô to lớn, hình thức phong phú, phương thức hoạt động sôi nổi như hiện nay. Một mạng lưới các phương tiện thông tin báo ch đang được hoàn thiện dần dần vươn tới phục vụ nhu cầu của nhân dân ở khắp các vùng, các khu vực từ biên giới hải đảo xa xôi, từ đô thị đến các vùng nông thôn hẻo lánh. Theo thống kê của ộ Thông tin Truy n thông, t nh đến ngày 25/12/2014, cả nước có 838 cơ quan báo ch in với 1.111 ấn phẩm báo ch trong đó các cơ quan Trung ương có 86 báo in và 507 tạp ch ;

địa phương có 113 báo in và 132 tạp ch ; 67 đài phát thanh, truy n hình Trung ương và địa phương trong đó có 02 đài quốc gia, 01 đài truy n hình k thuật số, 64 đài phát thanh, truy n hình địa phương ; 90 báo và tạp ch điện t , 215 trang tin điện t tổng hợp của các cơ quan báo ch . Ngoài ra, cả nước có 180 kênh phát thanh, truy n hình quảng bá; có 05 đơn vị phát sóng truy n hình số mặt đất và 03 nhà cung cấp dịch vụ truy n hình vệ tinh; 27 nhà cung cấp dịch vụ truy n hình cáp.

Như vậy, chỉ riêng báo in cả nước đã có 199 tờ báo của trung ương và địa phương. Đây là số lượng cơ quan báo ch đông đảo trong việc phản ánh các hoạt động thực tiễn đời sống kinh tế - xã hội diễn ra hằng ngày. Nhi u tờ báo in có t nh toàn quốc, ngày càng có mặt đ u khắp các địa phương trong cả nước một cách nhanh chóng hơn nhờ sự phát triển của k thuật truy n báo, đi u kiện giao thông vận tải thuận lợi.

Sứ mạng của báo ch trước hết là để thỏa mãn nhu cầu thông tin của xã hội. Xã hội càng hiện đại, việc phổ biến thông tin trên quy mô đại chúng càng trở nên quan trọng và vì vậy, sự phụ thuộc, ảnh hưởng lẫn nhau giữa các phương tiện thông tin đại chúng và xã hội càng trở nên chặt chẽ. Trong thời đại bùng nổ thông tin ngày nay, vai trò t ch cực của cộng đồng truy n thông đã thúc đẩy quá trình xã hội hóa các hoạt động giám sát và phản biện xã hội. Thông qua báo ch , người dân có thể phát biểu ý kiến, nguyện vọng của mình v các vấn đ trong đời sống xã hội, qua đó, thể hiện sự giám sát và phản biện xã hội của mình. ám sát sự kiện, thông tin nhanh nhạy, phân t ch trúng vấn đ trọng điểm và định hướng tư tưởng, hướng dẫn dư luận rõ ràng, các cơ quan thông tấn, báo ch đã thực hiện tốt chức năng phản biện, mang lại hiệu quả xã hội rõ rệt. ởi thế, vai trò, chức năng phản biện của báo ch ngày càng được khẳng định và ni m tin của công chúng đối với cơ quan truy n thông cũng được nâng lên.

- Chân thật, khách là nguyên tắc đầu tiên để báo ch thực hiện vai trò quản lý xã hội thông qua hoạt động phản biện và giám sát xã hội.

- Công khai: Ý kiến trên báo ch có thể được nhi u người thảo luận, bàn thảo từ nhi u góc độ khác nhau.

- T nh đại chúng của báo ch được thể hiện ở việc, thông tin báo ch tác động tới xã hội rộng rãi, bao gồm các tầng lớp, các nhóm xã hội khác nhau, nhu cầu thông tin của công chúng được ưu tiên bảo đảm và là thước đo trình độ, năng lực của hoạt động thông tin báo ch . Đồng thời, báo ch cũng là diễn đàn của nhân dân và phải phù hợp với trình độ của công chúng tiếp nhận.

- Phản biện là một trong những nguyên tắc quan trọng của báo ch Việt Nam. áo ch là nhân tố, là phương tiện có sức mạnh đặc biệt to lớn trong việc định hướng nhận thức, hình thành dư luận xã hội. áo ch là một lực lượng rất quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả của phản biện xã hội trong phát triển kinh tế- xã hội.

áo ch ra đời từ nhu cầu đời sống xã hội. Kể từ khi ra đời, báo ch đã luôn giữ vai trò quan trọng, nhất là vai trò thông tin, phản biện trong xã hội. Đặc biệt, trong thời kỳ phát triển hiện nay nhu cầu trao đổi thông tin trong bối cảnh toàn cầu hóa khiến cho báo ch ngày càng giữ vai trò quan trọng trong

đời sống xã hội. Trong giáo trình Cơ sở lý luận báo chí truyền thông của

nhóm tác giả Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang cho rằng:

Trong tiến trình phát triển của lịch sử văn hóa nhân loại, báo chí là một hiện tượng xã hội. Báo chí ra đời do nhu cầu thông tin - giao tiếp, giải trí và nhận thức của con người. Mặc dù ra đời chậm so với các hình thái ý thức xã hội khác nhưng báo chí đã nhanh chóng trở thành một trong những lĩnh vực xung kích bởi khả năng phản ánh hiện thực của nó. Từ khi xuất hiện cho đến nay, báo chí luôn năng động trong việc phản ánh hiện thực đa dạng, sinh động và

luôn vận động phát triển”. [26, tr23]

Ở nước ta, khi n n kinh tế càng phát triển thì báo ch cũng không ngừng đổi mới, năng động và sáng tạo hơn trong tác nghiệp. áo ch nước ta

ngày càng bám sát đời sống xã hội, thông tin nhanh chóng các tin tức sự kiện, đường lối, ch nh sách của Đảng và Ch nh phủ tới quần chúng, góp phần củng cố, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. áo ch đang ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn những nhân tố t ch cực và nhi u điển hình tiên tiến trong sản xuất và chiến đấu, góp phần đưa kinh tế đất nước phát triển cùng với sự phát triển chung của thế giới.

Sứ mạng của báo ch trước hết là để thỏa mãn nhu cầu thông tin của xã hội. Xã hội càng hiện đại, việc phổ biến thông tin trên quy mô đại chúng càng trở nên quan trọng và vì vậy, sự phụ thuộc, ảnh hưởng lẫn nhau giữa các phương tiện thông tin đại chúng và xã hội càng trở nên chặt chẽ. Thông qua báo ch , người dân có thể phát biểu ý kiến, nguyện vọng của mình v các vấn đ trong đời sống xã hội, qua đó, thể hiện sự giám sát và phản biện xã hội của mình. ám sát sự kiện, thông tin nhanh nhạy, phân t ch trúng vấn đ trọng điểm và định hướng tư tưởng, hướng dẫn dư luận là vai trò quan trọng của báo chí. Đi u đó cũng đòi hỏi người làm báo hiện đại là người có lập trường, quan điểm rõ ràng, phân t ch sâu sắc vấn đ . Viết báo phải bám sát thực tiễn; viết hay, viết tốt phải từ thực tiễn mà ra. Thực tiễn khách quan phải được phản ánh chân thực nhất, ch nh xác nhất. Với công chúng, nhà báo phải bám sát và giúp họ bám sát những thứ diễn ra xung quanh.

Ở nước ta, báo ch là công cụ của Đảng, Nhà nước, của các tổ chức đoàn thể xã hội, là diễn đàn của nhân dân Vì vậy, ý nghĩa của thông tin báo ch rất quan trọng . Với nội dung thông tin có định hướng đúng đắn, chân thật, có sức thuyết phục, báo ch có khả năng hình thành dư luận xã hội dẫn đến hành động xã hội, phù hợp với sự vận động của hiện thực theo những chi u hướng có chủ định. áo ch là kênh tạo lập, định hướng và hướng dẫn dư luận; cung cấp kiến thức thông tin cho nhân dân; là công cụ hữu hiệu để quản lý, đi u hành và trở thành một bộ phận hữu cơ không thể thiếu trong đời sống hằng ngày của mọi cá nhân.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề đổi mới giáo dục đại học trên báo in giai đoạn 2013 2014 (Trang 28 - 32)