Các thể loại bài viết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề đổi mới giáo dục đại học trên báo in giai đoạn 2013 2014 (Trang 73 - 80)

Chƣơng 2 : THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI GDĐH TRÊN BÁO IN

2.2 Hình thức tuyên truy nv đổi mới GDĐH

2.2.2 Các thể loại bài viết

Theo tác giả Trần Quang trong giáo trình “Các thể loại báo chí chính

tác phẩm có cùng thuộc tính về nội dung, hình thức, cách biểu hiện tác phẩm của một thời đại, một giai đoạn, một dân tộc hay một nền nghệ thuật thế giới”

[24, tr11]. Đi vào cụ thể hơn, PGS.TS Đinh Văn Hường trong giáo trình “Các

thể loại báo chí thông tấn”, sau khi phân t ch các ý kiến đưa ra kết luận:

“Tổng hợp các ý kiến trên có thể hiểu thể loại báo chí là xã luận, bình luận, phỏng vấn, ghi nhanh, tường thuật, tin, phóng sự, điều tra… được sử dụng

phổ biến, rộng rãi trên các loại hình báo chí hiện nay” [17, tr11].

Trong khuôn khổ nghiên cứu của luận văn sẽ đi sâu phân t ch xem các bài viết trên áo Nhân Dân, Ti n phong, Giáo dục & Thời đại đã s dụng các hình thức nghệ thuật trong các thể loại báo ch ra sao để đạt được yêu cầu đ ra với mỗi chủ đ của bài viết.

Bài phản ánh

Thể loại phản ánh được dùng phổ biến nhất trên cả 3 tờ báo khảo sát. Trong đó, áo Nhân Dân có 21 bài dạng phản ánh trong tổng số 31 bài viết v GDĐH, chiếm tỷ lệ 67,74%; áo Ti n phong có 71 bài phản ánh trong tổng số 102 bài viết v đổi mớ GDĐH, chiếm tỷ lệ 69,6%; áo Giáo dục & Thời đại có 128 bài phản ánh trong tổng số 165 bài viết v đổi mới GDĐH, chiếm tỷ lệ 77,57%. Các bài phản ánh trên áo Nhân Dân, Ti n phong, Giáo dục & Thời đại đ u là những bài viết nghiên cứu, phân t ch khá k các vấn đ đổi mới GDĐH, đưa đến cho bạn đọc những thông tin ch nh thống, dễ hiểu, có đặt vấn đ , phân t ch, lý giải và đưa ra các giải pháp cho vấn đ được nêu. Cụ thể:

Báo Nhân Dân có cả những bài phản ánh thông tin như bài viết “Kỳ thi

tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2014: Nhiều lựa chọn cho thí sinh” của tác

giả Xuân Kỳ đưng ngày 11-3-2014 chỉ đơn thuần phản ánh thông tin v tiêu ch tuyển sinh của các trường ĐH, CĐ và cách thức đăng ký tuyển sinh của các th sinh chuẩn bị bước vào dự thi, tuyển sinh mà không có sự phân t ch, đưa ra giải pháp cho vấn đ . Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có không t bài viết phản ánh vấn đ nhưng có sự phân t ch chỉ ra nguyên nhân sự kiện, hiện

tượng và đưa ra các giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại, hạn chế của sự

kiện, hiện tượng. ài viết, “Đổi mới công tác quản lý GDĐH”, tác giả Mạnh

Xuân đăng ngày 3-12-2013 nêu lên vấn đ thực trạng của GDĐH hiện nay, rồi từ đó phân t ch những mặt được, mặt chưa được và chỉ ra nguyên nhân của hạn chế để có cái nhìn nhận đúng đắn trong việc đổi mới công tác quản lý GDĐH. Từ nêu vấn đ v nhu cầu đổi mới quản lý GDĐH, sau khi phân t ch nhu cầu đổi mới, các giải pháp đổi mới, bài báo đã có những kết luận vấn đ

mang tính phân tích khái quát“Việc đổi mới quản lý GDÐH ở các cấp, các

ngành, nhất là ngành GD và ÐT được thực hiện một cách bài bản sẽ nâng cao chất lượng GDÐH. Ðiều đó sẽ góp phần thực hiện tốt mục tiêu "đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài" mà Nghị quyết Hội nghị T.Ư 8 (Khóa XI) đề ra".

Ngoài ra, cách đặt t t bài phản ánh trên áo Nhân Dân cũng không

cứng nhắc mà khá đa dạng, phong phú và hấp dẫn như: “Bàn về công tác

tuyển sinh 2014: Ngại tuyển sinh riêng” của tác giả Xuân Kỳ đăng ngày 30-

12-2014; “Nhùng nhằng tự chủ tuyển sinh” tác giả Mạnh Xuân đăng ngày 18-

1-2014; “Phát triển hệ thống trường ĐH, CĐ ngoài công lập: Quanh chuyện

công bằng” của tác giả Xuân Kỳ, đăng ngày 25-3-2014; “Thay thế tiêu chí

điểm sàn trong tuyển sinh ĐH, CĐ: Bình mới rượu cũ” tác giả Mạnh Xuân

đăng ngày 22-4-2014 .

Đối với áo Ti n phong các bài phản ánh cũng sinh động, đa dạng ở nhi u hình thức thể hiện khác nhau. Ngoài bài đăng trên chuyên trang Khoa giáo còn có nhi u bài được đăng trên trang nhất thu hút sự chú ý quan tâm của người đọc. Nhi u bài viết cũng chỉ phản ánh đơn thuần một vấn đ như bài

viết “Nhiều trường đổi mới tuyển sinh năm 2014” của tác giả Hồ Thu đăng

ngày 21-1-2014 chỉ đơn giản nêu cách đổi mới tuyển sinh trong năm 2014 của 3 trường ĐH mà không có bình luận, phân t ch sâu. Tuy nhiên, cũng có nhi u bài viết phản ánh nêu vấn đ có phân t ch chỉ ra nguyên nhân hiện tượng, sự

Nam”, tác giả Quý Hiên, đăng ngày 1-8-2014 đưa ra bức tranh phác thảo ĐH Việt Nam từ các góc quan sát của mình, gồm quản trị, tự chủ, tài ch nh - chất lượng và số hóa để nói lên thực trạng GDĐH có nhi u cái lạ . Trong đó, tự chủ và không dám tự chủ là điểm yếu nhất trong giáo dục ĐH Việt Nam, là nguyên nhân quyết định làm nên sự yếu kém cho n n GDĐH. Từ đó, tác giả

đưa ra kết luận vấn đ đáng quan tâm đó là: “Luật GDĐH ban hành năm

2012 tiếp tục khẳng định quyền tự chủ của trường ĐH với những nội dung thể hiện được bước tiến về tư duy quản trị ĐH nhưng lại không tạo được bước ngoặt để có những bước tiến đột phá bởi nhà nước vẫn đóng vai trò kiểm soát rất lớn”.

Đáng chú ý, trong cách đặt t t và s dụng ngôn từ trong các bài viết của

áo Ti n phong cũng khá linh hoạt và đa dạng như các bài viết: Đổi mới GD

và ĐT: Phải vừa chạy, vừa xếp hàng , tác giả Hà Nhân, đăng ngày 26-2-

2014; Xếp hạng ĐH, coi chừng giá trị ảo tác giả Thi Mai, đăng ngày 11-10-

2014. Thậm ch có những t t bài có chút hóm hỉnh như: “Tuyển sinh 2015:

Các trường bối rối, bộ vẫn đang bàn”, tác giả Hồ Thu đăng ngày 26-11-

2014 Tuy nhiên, nhìn chung cách thức thể hiện bài viết trên áo Ti n phong có phần nặng v phản ánh đơn thuần theo diễn biến của sự việc nhi u hơn là có yếu tố phân t ch và đưa ra giải pháp.

Đối với báo Giáo dục & Thời đại, số lượng bài phản ánh cũng chiếm

phần lớn số bài viết v đổi mới GDĐH. Tuy nhiên, các bài viết trên áo Giáo dục & Thời đại khá thuần túy là phản ánh hiện tượng. Đó là các vấn đ v chủ trương, cách làm của ộ GD và ĐT trong triển khai đổi mới GDĐH; cách thức triển khai đổi mới của các trường ĐH, CĐ; các thông tin chỉ dẫn cũng như cổ động trong công tác đổi mới GDĐH. V cách đặt t t bài cũng như ngôn từ cũng khá thuần túy, đơn giản hơn áo Nhân Dân và áo Ti n phong.

Các bài viết của báo Giáo dục & Thời đại như: GDĐH đi tìm giải pháp”, tác

giả Gia Hân đăng ngày 5-12-2013; “Tuyển sinh ĐH, CĐ không thi theo lối

thức tuyển sinh đại học năm 2015”, tác giả Dĩ Hạ, đăng ngày 14-10-2014;

“Tuyển sinh ĐH, CĐ 2015: Các trường khẳng định quyền tự chủ”, tác giả Dĩ

Hạ, đăng ngày 22-10-2014; “Nhận diện thách thức và cơ hội trong mùa tuyển

sinh ĐH, CĐ năm 2015”, tác giả Dĩ Hạ, đăng ngày 28-11-2014; “Đổi mới

tuyển sinh ĐH, CĐ đảm bảo quyền lợi cho thí sinh” của nhóm PV, đăng ngà

19-12-2014 .

Bài phỏng vấn

Theo PGS.TS Đinh Văn Hường trong giáo trình “Các thể loại báo chí

thông tấn” thì: Phỏng vấn báo chí là một trong những thể loại thuộc nhóm

các thể loại báo chí thông tấn, trong đó trình bày cuộc nói chuyện giữa nhà báo với một hoặc một nhóm người về vấn đề mà xã hội quan tâm, có ý nghĩa chính trị- xã hội nhất định, được đăng, phát trên các phương tiện thông tin

đại chúng” [17, tr57]. Phỏng vấn có những nét riêng, cách thức tổ chức tác

phẩm riêng; phỏng vấn là cuộc hỏi- đáp giữa người này với người khác. Phỏng vấn là một trong những cách tốt nhất để khai thác và thể hiện thông tin.

V số lượng thể loại phỏng vấn trên các áo Nhân Dân, Ti n phong, Giáo dục & Thời đại. Mặc dù thể loại phỏng vấn có nhi u ưu điểm so với một số thể loại khác. Tuy nhiên, trong ba báo nói trên, áo Nhân Dân đã không có bài phỏng vấn nào liên quan đến đổi mới GDĐH. Đối với áo Ti n phong có số lượng bài phỏng vấn khá nhi u với 18 bài chiếm tỷ lệ 17,6% tổng số bài v đổi mới GDĐH. Trong khi đó, áo Giáo dục & Thời đại có 14 bài phỏng vấn chiếm 8,48% tổng số bài viết v đổi mới GDĐH.

Khi có vấn đ hay sự kiện nóng hổi được nhi u người quan tâm, nếu nhà báo viết và trả lời hoặc truy n đạt bằng bài tường thuật hay phóng sự nhi u khi không đem lại hiệu quả thông tin cao như tổ chức một bài phỏng vấn. Vì vậy, báo Ti n phong đã có khá nhi u các bài phỏng vấn, nhất là những bài phỏng vấn liên quan đến vấn đ nóng trong đổi mới GDĐH. Có những thời điểm bài phỏng vấn nhà quản lý được đăng liên tiếp cung cấp cho công chúng những thông tin hấp dẫn, xác thực nhất. Nhi u bài phỏng vấn trên

áo Ti n phong đã tạo được sự thu hút với người đọc vì vừa giải quyết được vấn đ người đọc quan tâm lại vừa có thông tin chỉ dẫn linh hoạt. Điển hình

như bài phỏng vấn “Tự chủ tuyển sinh: Cần tìm hiểu kỹ trước khi chọn

trường”, đăng ngày 5-2-2014 của tác giả Hồ Thu đã giải quyết được vấn đ

đang gây nhi u băn khoăn, lo lắng cho hàng trăm nghìn học sinh chuẩn bị thi ĐH, CĐ, đó là vấn đ chọn trường để dự thi, tuyển sinh trước những đổi mới của mùa tuyển sinh sắp tới. Tuy nhiên, nếu là tác giả bài báo thực hiện việc viết bài thông tin chỉ dẫn cho th sinh thì chắc chắn hiệu quả truy n thông sẽ không cao. Vì vậy, tác giả đã lựa chọn thể loại phỏng vấn với người có trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước là Thứ trưởng ộ GD và ĐT ùi Văn Ga. Đi u đó sẽ tạo ni m tin nhi u hơn đối với người đọc. Vì các thông tin của bài báo cũng ch nh là vấn đ mà cơ quan quản lý nhà nước là ộ GD và ĐT đang triển khai. Quá trình phỏng vấn, tác giả đã khéo léo đưa được các thông tin quan trọng để giải tỏa được băn khoăn, lo lắng của người đi thi.

Nhìn chung các bài phỏng vấn của áo Ti n phong đ u lựa chọn các chuyên gia, nhà quản lý có uy t n. Từ đó thông tin được đưa ra từ phải phỏng vấn có sức thuyết phục cao, tao được ni m tin với người đọc. Nhi u bài phỏng vấn khá hấp dẫn và cập nhật, giải đáp kip thời các thông tin bạn đọc

quan tâm như các bài: GS.TS Mai Trọng Nhuận: Đang có cách hiểu tai hại

về tự chủ tuyển sinh”, tác giả Hồ Thu, đăng ngày 17-2-2014; “Tuyển sinh

ĐH, CĐ 2014: Phát huy kinh nghiệm tốt của đề thi tốt nghiệp THPT”, tác giả

Quý Hiên, đăng ngày 25-6-2014; “Sẽ không có phần tự luận trong đề”,đăng

ngày 5-7-2014;“Phân tầng ĐH: Chớ theo cảm tính , tác giả Hồ Thu, đăng

ngày 3-10-2014; “Tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2015: Đầu tháng 1-2015 sẽ có

quy chế hoàn toàn mới”, tác giả Hồ Thu đăng ngày 20-10-2014

Tuy nhiên, áo Ti n phong chủ yếu nặng v các bài phỏng vấn trong lĩnh vực thi, tuyển sinh mà chưa chú trọng đến những vấn đ khác cũng thu hút sự chú ý quan tâm của dư luận xã hội. Nhi u vấn đ cũng cần ý kiến của các chuyên gia, nhà quản lý nhằm giải đáp những băn khoăn, thắc mắc trong

dư luận xã hội ngoài vấn đ thi, tuyển sinh, đổi mới quản lý, phân tầng xếp hạng, xây dựng đội ngũ chưa được phỏng vấn nhi u. Có những bài phỏng vấn nặng v thông tin chỉ dẫn mà t sự phân t ch k lưỡng vấn đ để người đọc có thể hiểu sâu hơn. Tập trung quá nhi u vào một nhân vật được phỏng vấn là Thứ trưởng ộ GD và ĐT ùi Văn Ga.

Đối với áo Giáo dục & Thời đại, các nội dung v đổi mới GDĐH trong thể loại phỏng vấn đa dạng hơn nhi u so với áo Ti n phong. áo Giáo dục & Thời đại không chỉ bó hẹp trong nội dung thi, tuyển sinh mà còn nhi u vấn đ khác. Các bài phỏng vấn được thiết kế, trình bày theo lối truy n thống đó là t t ch nh, lời dẫn, câu hỏi, trả lời và ảnh người trả lời; hoặc theo lối cởi mở hơn là kết hợp t t ch nh, lời dẫn, một số ảnh người trả lời hoạt động liên quan vấn đ phỏng vấn, rút box Đối tượng được phỏng vấn của áo Giáo dục & Thời đại phong phú và đa dạng ở nhi u cương vị khác nhau. Th dụ,

bài “Nghiên cứu khoa học trong các trường ĐH: “nặng” đào tạo, “nhẹ”

nghiên cứu”, của tác giả Hiên Ki u, đăng ngày 13-11-2013, phỏng vấn

PGS.TS Tạ Đức Thịnh Vụ trưởng vụ khoa học công nghệ và môi trường ộ GD và ĐT ngoài t t, sa-pô, câu hỏi và trả lời còn có ảnh người trả lời, ảnh sinh viên hoạt động nghiên cứu khoa học và câu nói quan trọng nhất trong trả lời phỏng vấn được rút thành box. Ngoài ra, phần sa-pô của bài viết cũng thực hiện thành công khi chỉ ra các lý do dẫn đến việc lựa chọn chủ đ và thông tin mà bài báo muốn nêu lên.

Trong khi đó, bài: “Các trường ĐH lấy thương hiệu làm nền tảng tồn

tại”, tác giả Đinh ê Yên, đăng ngày 1-12-2014 lại không phỏng vấn nhà

quản lý của bộ mà là những người làm trực tiếp công tác đào tạo để đưa ra quan điểm: Các trường ĐH lấy thương hiệu làm n n tảng tồn tại. Người được phỏng vấn là TS ùi Anh Thủy, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH ao động xã hội. Như vậy, tác giả đã đưa lý giải v vấn đ thương hiệu trường ĐH từ người làm trực tiếp công tác đào tạo. ài phỏng vấn cũng được trình bày thoáng với t t, sa-pô, câu hỏi, trả lời, ảnh người trả lời, ảnh hoạt động giảng

dạy Ngoài ra còn nhi u bài phỏng vấn khác cũng được triển khai đa dạng, hấp dẫn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề đổi mới giáo dục đại học trên báo in giai đoạn 2013 2014 (Trang 73 - 80)