MỘT SỐ TRÀO LƯU TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠ

Một phần của tài liệu Đề cương chi tiết môn triết học (Trang 37 - 39)

1. Điều kiện ra đời và phát triển của triết học phương Tây hiện đại

- Triết học phương Tây hiện đại là các học trường phái triết học xuất hiện từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX. Ba khuynh hướng chủ yếu là chủ nghĩa duy

khoa học, chủ nghĩa nhân bản phi lý tính và triết học tôn giáo mà chủ nghĩa Tômát mới là tiêu biểu.

- Triết học phương Tây hiện đại có xu hướng điều hoà mâu thuẫn giữa khoa học với tôn giáo; điều hoà sự tách biệt đối lập giữa chủ nghĩa duy lý với chủ nghĩa nhân bản.

2. Một số nội dung triết học phương Tây hiện đạia. Triết học duy khoa học a. Triết học duy khoa học

Người sáng lập là Côngtơ, triết học duy khoa học ra đời từ thế kỷ XIX, vào đầu thế kỷ XX. Triết học duy khoa học tồn tại trong hai hình thức là chủ nghĩa thực chứng, hậu thực chứng và chủ nghĩa thực chứng mới.

b. Triết học nhân bản phi lý tính

Người sáng lập là Sôpenhauơ. Triết học nhân bản tồn tại trong ba hình thức là triết học cuộc sống, triết học hiện sinh và triết học Phơrớt.

c. Triết học tôn giáo

Điển hình của triết học tôn giáo là chủ nghĩa Tômát mới.

3. Đặc điểm của triết học phương Tây hiện đại

- Hoà nhập với triết học tôn giáo.

- Thâm nhập hoặc hoà nhập lẫn nhau giữa các trường phái.

CHƯƠNG IV. KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

PGS.TS. Đoàn Đức Hiếu, Đại học Huế.

---

Người trình bày: Tiến sỹ Nguyễn Thái Sơn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Điện thoại 0913541171.

Đối tượng: Học viên cao học ngành Kinh tế, Sư phạm v.v.

Thời lượng: 8 tiết trên lớp, 4 tiết tự học (Giảng viên nêu những vấn đề tự học).

Thời gian: 17g30 các tối 18/12/06, 21/12/06 & 19/12/06, 22/12/06. Địa điểm: Hội trường 8, Nhà B4, Trường Đại học Ngoại ngữ. ---

Một phần của tài liệu Đề cương chi tiết môn triết học (Trang 37 - 39)