3.1.1. Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở cùng với nâng cao vai trò lãnh ựạo của các cấp ủy ựảng, trách nhiệm của các cấp chắnh quyền và các tổ chức chắnh trị - xã hội
Tăng cường vai trò lãnh ựạo, chỉ ựạo thường xuyên, sâu sát của các cấp uỷ đảng là ựiều kiện tiên quyết quyết ựịnh thắng lợi cuộc vận ựộng thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở.
Xây dựng xã hội có nền dân chủ là mơ ước, khát vọng của loài người, song cũng là một cuộc ựấu tranh quyết liệt, bền bỉ giữa cái cũ và cái mới, giữa các lực lượng xã hội có những quyền lực cục bộ, cụ thể khác nhau. Trong cuộc ựấu tranh này, lực lượng cầm quyền lại chắnh là ựối tượng bị giám sát, quyền lợi và lợi ắch dễ bị chia sẻ khi thực hiện dân chủ. Do vậy, dân chủ thực sự phải ựược thực hiện trong thực tiễn ựời sống xã hội. Trong ựiều kiện nước ta hiện nay, sự chỉ ựạo, kiểm tra, giám sát, ựôn ựốc của tổ chức đảng, ựặc biệt là tổ chức đảng cấp trên, có ý nghĩa quan trọng hàng ựầu ựể cuộc vận ựộng thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở ựược triển khai một cách triệt ựể, sâu rộng, thường xuyên và ựem lại hiệu quả thiết thực.
Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh ựạo của đảng, ựây là ựiều kiện ựảm bảo cho việc thực hiện dân chủ ở cơ sở. Quá trình thực hiện dân chủ ở cơ sở nhất thiết phải có sự lãnh ựạo trực tiếp của các cấp uỷ đảng. Sự chỉ ựạo này thể hiện rõ ở cơ chế thực hiện dân chủ: huy ựộng sức mạnh của cả hệ thống chắnh trị vào cuộc. Nghĩa là phải ựặt việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở trong cơ chế tổng thể của hệ thống chắnh trị: đảng lãnh ựạo,
Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ. Phải coi trọng cả ba mặt, không ựược nhấn mạnh mặt này, hạ thấp mặt kia. Tổ chức đảng và ựảng viên phải gương mẫu ựi ựầu trong việc thực hiện Quy chế dân chủ ở ựại phương. đảng viên, nhất là ựảng viên có chức quyền, phải gương mẫu tự phê bình và phê bình trong ựảng bộ, chi bộ và trước nhân dân. Qua ựó cần biểu dương kịp thời những cán bộ, ựảng viên gương mẫu, xử lý thắch ựáng những cán bộ, ựảng viên vi phạm nhằm củng cố lòng tin của nhân dân ở cơ sở.
Quy trình ra các thông tri, thông tư, kế hoạch... ựể triển khai việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở của Chắnh phủ, Uỷ ban thường vụ Quốc hội; của Ban thường vụ Tỉnh uỷ cần phải sát hợp với nội dung, quy ựịnh của các văn bản cấp trên và với tình hình thực tiễn của ựại phương mình. Cần lấy kết quả chấp hành, thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp cơ sở, làm một trong những tiêu chuẩn ựánh giá, xếp loại chi bộ, ựảng bộ và ựảng viên ở cơ sở.
Tăng cường hoạt ựộng của ban chỉ ựạo thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở. Ban chỉ ựạo cần phải có kế hoạch duy trì hoạt ựộng thường xuyên, không chỉ dừng ở công tác thông tin, tuyên truyền, mà quan trọng hơn là chỉ ựạo, tham mưu cho các cơ quan chức năng quán triệt nội dung Quy chế dân chủ vào quy trình triển khai các công việc thực tế tại cơ sở. Hàng quý Ban chỉ ựạo cần tổ chức kiểm tra ựôn ựốc, ựánh giá. Hàng năm có tổ chức rút kinh nghiệm và ựề xuất kế hoạch chỉ ựạo triển khai tiếp theo. để thực hiện ựúng chức năng chỉ ựạo, có thể phối kết hợp với các ban nghành, ựoàn thể ở ựịa phương, Bắ thư cấp uỷ nên giữ chức trưởng Ban chỉ ựạo, Trưởng ban tham mưu nên là Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc, hoặc Trưởng ban dân vận.
Tăng cường trách nhiệm của các cấp chắnh quyền trong việc tổ chức triển khai thực hiện các quy ựịnh của Quy chế dân chủ. Người tổ chức triển khai thực hiện Quy chế dân chủ chắnh là bộ máy và ựội ngũ cán bộ chắnh quyền cơ sở. Do vậy, cần phải có quy ựịnh ựể mỗi cán bộ chắnh quyền cơ sở quán triệt các quy ựịnh của Quy chế dân chủ vào công việc nghiệp vụ do mình
phụ trách. Mặt khác phải phân công cán bộ phụ trách việc triển khai thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở.
Tăng cường vai trò, ựề cao nhiệm vụ của các tổ chức chắnh trị - xã hội trong việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở. Hầu như mỗi người dân, ựều là một thành viên của một tổ chức chắnh trị - xã hội nhất ựịnh. Chẳng hạn như: thanh niên có thể là thành viên của đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chắ Minh, hội viên của Hội Phụ nữ hay Hội Nông dân; những người cao tuổi có thể là hội viên Hội Cựu chiến binh, Hội người cao tuổi... Khi tất cả các tổ chức chắnh trị - xã hội này tham gia thực hiện Quy chế dân chủ thì có thể coi Quy chế dân chủ ựã ựi vào cuộc sống. để các tổ chức chắnh trị - xã hội tham gia thực hiện Quy chế dân chủ, Ban chỉ ựạo cần quy ựịnh rõ vai trò và giao nhiệm vụ cụ thể cho mỗi tổ chức này. Trước hết, các tổ chức chắnh trị - xã hội cần tuyên truyền, phổ biến ựể thành viên của mình nắm chắc mục ựắch, ý nghĩa và nội dung của Quy chế dân chủ; sau ựó, các thành viên phải là lực lượng tiên phong trong công tác tuyên truyền ựến toàn dân. Các tổ chức chắnh trị- xã hội cũng chắnh là người ựại diện cho các thành viên, cho ựông ựảo nhân dân tại cơ sở. Trong trình ựộ, ựiều kiện của người dân và mức ựộ thực hiện dân chủ trực tiếp còn hạn chế thì vai trò làm chủ ựại diện của các tổ chức chắnh trị xã hội rất quan trọng. để làm tốt vai trò này, cán bộ lãnh ựạo tổ chức chắnh trị - xã hội phải ựược nâng cao nămg lực, trình ựộ, kiến thức ựể tham gia ý kiến, kiểm tra, giám sát... Cần phải có cơ chế, quy trình ựể giám sát các hoạt ựộng ở cơ sở. Các tổ chức chắnh trị - xã hội cần xây dựng kế hoạch tham gia thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, coi ựó như là một mảng công tác thuộc chức năng của mình.
Tăng cường hiệu lực, hiệu quả hoạt ựộng của Ban thanh tra nhân dân, ựảm bảo hoạt ựộng của tổ chức này là ựộc lập. Ban thanh tra nhân dân dưới sự ựiều hành trực tiếp của Mặt trận tổ quốc, thực hiện công tác kiểm tra, giám sát thường xuyên việc thực hiện Quy chế dân chủ. Hoạt ựộng của Ban thanh tra
nhân dân, phải ựộc lập với chắnh quyền, nhưng cần tiến hành ựồng thời với các công việc mà các cấp chắnh quyền triển khai và cần duy trì thường xuyên, liên tục, chứ không chờ khi phát sinh các khiếu nại, tố cáo mới thực hiện. Hoạt ựộng của Ban thanh tra nhân dân, cần phải kiên quyết, không ngại va chạm, không né tránh khi giải quyết thắc mắc của nhân dân, nhất là những vấn ựề phức tạp như khiếu kiện, tranh chấp về ựất ựai, quy hoạch liên quan ựến lợi ắch của những Ộcông bộcỢ. Xử lý kiên quyết, kịp thời, công khai những người tham nhũng bất kể ở cương vị nào, những người bao che cho tham nhũng, những người vu khống làm hại người khác, gây mất ựoàn kết nội bộ.
3.1.2. Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở gắn liền với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội; nâng cao dân trắ ở xã, phường, thị trấn
Trình ựộ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, trình ựộ dân trắ cao, là ựiều kiện vật chất, tinh thần cơ bản ựảm bảo cho nhân dân nhận thức và thực hiện quyền làm chủ ựúng ựắn của mình.
Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, ựặc biệt ở nông thôn phải tạo ựược ựộng lực ựể thúc ựẩy kinh tế nông thôn, kinh tế hộ nông dân, kinh tế từng người phát triển. đây là ựảm bảo quan trọng nhất ựể lôi cuốn, thu hút quần chúng nhân dân vào hoạt ựộng chắnh trị, xây dựng ựảng, xây dựng chắnh quyền và ựoàn thể. đem lại lợi ắch cho nhân dân là cách tốt nhất ựể làm cho quy chế dân chủ có sức sống, ựể dân chủ là một giá trị thực tế, chứ không chỉ dừng lại là một ước muốn, nguyện vọng.
Lênin ựã từng nhấn mạnh, chắnh trị là biểu hiện tập trung của kinh tế, chắnh trị là kinh tế cô ựọng, do ựó chắnh trị xét ựến cùng, là cuộc sống của nhân dân, là lợi ắch, vận mệnh của hàng triệu người. Muốn dân chúng quan tâm tới chắnh trị thì mọi hoạt ựộng của chắnh trị, phải nhằm vào lợi ắch thiết thân, hàng ngày của họ, kắch thắch nhiệt tình, sáng tạo và hành ựộng tắch cực của họ bằng cách ựem lại cho họ những lợi ắch chắnh ựáng mà họ ựang quan tâm hàng ngày. Cái sự thật hiển nhiên như Mác nói, trước hết, người ta phải
có cái ăn, cái mặc, cái ở và ựồ dùng tối thiểu ựã, nghĩa là phải tìm kiếm những phương tiện sinh tồn tối thiểu rồi mới có thể nghĩ ựến hoạt ựộng văn hoá, tinh thần, làm khoa học, ựộng chắnh trị, tôn giáo... đó chắnh là sự thật mà chắnh trị, nếu thực sự dân chủ, tiến bộ, vì dân phải tắnh ựến.
Người dân không thể ựi họp, dự các buổi thảo luận, nghe những lời thuyết giảng chắnh trị, mà họ và gia ựình họ, con cái họ còn chưa có cái ăn, còn ựói nghèo, còn thất nghiệp, thất học. Dân chúng quan tâm tới vấn ựề chắnh trị, tới các vấn ựề xã hội nói chung, một khi họ bằng cảm nhận thực tế thấy rằng, ựó là chắnh trị thiết thực, cần thiết, có ắch với họ.
Việc triển khai Quy chế dân chủ không phải vì bản thân quy chế ựó, càng không phải vì những câu, những chữ, những ựiều quy ựịnh này, những biện pháp kia, mà chắnh làm cho dân chúng có ựược sự biến ựổi cuộc sống hằng ngày, no ựủ hơn, tiến bộ hơn, tức là vấn ựề an sinh, và an ninh cuộc sống của dân.
Chỉ khi nào mỗi cán bộ cơ sở, mỗi tổ chức ựảng, chắnh quyền, ựoàn thể cơ sở biết từ Quy chế dân chủ mà tập trung mọi cố gắng ựể làm cho sản xuất ở thôn xóm, từng hộ gia ựình khá lên, dân ựược hưởng những ựiều lợi, tránh ựược ựiều hại... thì khi ấy, phong trào mới ựược dân hưởng ứng tham gia, những ựề xuất mà đảng chắnh quyền, ựoàn thể ựưa ra mới ựược dân ủng hộ.
Ở những xã, phường, thị trấn ựạt ựược những thành tắch và kết quả tốt trong cuộc vận ựộng thực hiện Quy chế dân chủ chắnh là vì ở ựó, ựội ngũ cán bộ ý thức rằng, dân chủ ựược tạo ra phải bằng hoạt ựộng, bởi việc làm mang lại những lợi ắch thiết thực cho dân, chứ không phải bằng lời nói suông, bằng hội họp, hội thảo.
Tại sao có những cuộc họp dân ở thôn này, xã này thì dân rất hào hứng mà ở thôn khác, xã khác thì dân ựến rất ắt hoặc bỏ về, hoặc lần sau họ không ựi nữa. Không phải vì cán bộ (trưởng thôn) nói hay, hay không hay, mà vì cán bộ có ựưa ra ựược ựiều gì hợp với lòng dân không, có cùng với dân thực hiện
những ựiều phải làm và làm ngay vì cơm ăn, áo mặc, học hành của dân không? Qua những nơi triển khai và làm tốt việc thực hiện quy chế, ta ựều thấy những nội dung rất thiết thực ựược bàn và ựược làm. Vắ dụ: cán bộ cùng với các hộ dân giúp cho các hộ nghèo ựược vay vốn, tạo ựược việc làm, bán ựược sản phẩm; cán bộ thảo luận với dân, góp công, góp sức, góp tiền của vào việc sửa chữa lại con ựường bị hỏng, ựể dân ựi lại, con em ựến trường ựi học ựược thuận lợi; hạn hán, lũ lụt, sâu bệnh ựang gây trở ngại tới sản xuất, cần phải tổ chức huy ựộng thế nào, ựể giúp dân vượt qua, ựưa ựiện thắp sáng về thôn xóm, về các hộ dân như thế nào, bảo ựảm nước sạch sinh hoạt ra sao, trong thôn, xóm còn có những gia ựình chắnh sách, người già neo ựơn chưa ựược chăm sóc, trong cộng ựồng còn có thanh niên chậm tiến, hư hỏng, sa vào nghiện hút, tệ nạn xã hội... Những việc ựó không chỉ là cái khó cho một người, cho mỗi gia ựình, mà là nỗi bận tâm chung, phải hợp sức ựể giải quyết như thế nào từ thôn, ựến xã, ựến huyện, ựến tỉnh.
Trong muôn vàn cái khó ựó, mấu chốt vẫn là kinh tế. Phát triển kinh tế trên ựịa bàn phường, xã, trước hết phải phát triển lực lượng sản xuất, hiện ựại hoá từng buớc lực lượng sản xuất, phải chuyên môn hoá, xã hội hoá quá trình sản xuất. Phải có chắnh sách cụ thể nhằm phát huy tinh thần tự chủ trong sản xuất và phát triển kinh tế gia ựình, có chủ trương chuyển ựổi cơ cấu kinh tế hợp lý, phù hợp với ựiều kiện của từng phường, từng xã. Khôi phục các nghành nghề truyền thống, phát triển nghành nghề mới, ựẩy mạnh sản xuất kinh doanh, dịch vụ, ựặc biệt là dịch vụ du lịch trên ựịa bàn tỉnh... nhằm giải quyết công ăn việc làm. Tăng cường ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Xây dựng kế hoạch, ngân sách tài chắnh một cách dân chủ, công khai, phải tôn trọng và ựảm bảo lợi ắch chắnh ựáng của người dân lao ựộng thông qua các chắnh sách kinh tế và các chắnh sách xã hội. Những việc như thế ựều liên quan tới trọng trách lãnh ựạo dân, tổ chức cuộc sống cho dân của đảng, của chắnh quyền, của ựoàn thể. Thực hiện Quy chế dân chủ là thực hiện
những nhiệm vụ, nghĩa vụ của hệ thống chắnh trị ựối với dân, cũng ựồng thời làm cho dân thực hiện tốt nghĩa vụ của người chủ ựối với chế ựộ của mình.
Qua kinh nghiệm thực tế, ở ựâu mà triển khai Quy chế dân chủ góp phần vào việc làm cho dân xoá ựược ựói, giảm ựược nghèo, từng bước vươn tới khá giả, giàu có, nhân dân phấn khởi, tin tưởng, gắn bó với đảng và chắnh quyền, nhân dân ựược lôi cuốn thu hút vào các ựoàn thể, các hội vì họ cảm thấy, ựó thực sự là hững tổ chức chăm lo cuộc sống cho mình, thì ở ựó tác dụng, ý nghĩa của Quy chế dân chủ ựược thể hiện, ựược khẳng ựịnh.
Nâng cao dân trắ là ựiều hết sức quan trọng ựể thực hiện và phát huy dân chủ. Trình ựộ dân trắ thể hiện ở sự hiểu biết về các vấn ựề chắnh trị, văn hoá, xã hội, pháp luật, cách ứng xử văn hoá; là sự hiểu biết về quy luật phát triển tự nhiên, xã hội, hiểu biết về thời cuộc, xu thế của cách mạng, về những vấn ựề trong ựời sống hằng ngày. Trình ựộ dân trắ thấp, sự hiểu biết có giới hạn là một trong những trở lực lớn của sự phát triển xã hội, của quá trình thực hiện Quy chế dân chủ.
Muốn mọi người dân có thể làm chủ ựược xã hội, tham gia có hiệu quả vào thực hiện Quy chế dân chủ, cần ựược xác lập hệ thống các giá trị dân chủ ở cơ sở, mà nội dung chủ yếu là:
- Bồi dưỡng ý thức dân chủ theo ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa cho các tầng lớp xã hội ở cơ sở.
- Nâng cao kinh nghiệm và năng lực thực hành dân chủ cho từng cá nhân và cộng ựồng dân cư.
- Xây dựng nhân cách, lối sống và văn hoá chắnh trị cho cá nhân thông qua các hoạt ựộng chắnh trị ở cơ sở.
- Thực hiện tốt cuộc vận ựộng học tập và làm theo tấm gương ựạo ựức Hồ Chắ Minh.
phát triển kinh tế, xã hội, và nâng cao dân trắ. Do vậy, không thể tách rời việc thực hiện Quy chế dân chủ thành một Ộmặt trậnỢ riêng, một Ộphonh tràoỢ, hay một Ộchiến dịchỢ riêng. Có thể nói, chuyển ựộng tắch cực của kinh tế - xã hội