2.2. Hạn chế của việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở và những vấn ựề
2.2.1. Những hạn chế
Bên cạnh những thành tựu ựạt ựược, trong quá trình thực hiện Quy chế dân chủ ở xã, phường, thị trấn của tỉnh Ninh Bình, còn tồn tại một số hạn chế sau:
- Một bộ phận nhân dân chưa nhận thức ựầy ựủ về Quy chế dân chủ nên chưa tắch cực tham gia các sinh hoạt hội họp, bàn bạc, quyết ựịnh những công việc thiết thực của ựịa phương, thực hiện các quyết ựịnh của cấp trên. Có những nơi không tập hợp ựủ 2/3 số chủ hộ trong các cuộc họp, nên chưa phát huy ựược ựầy ựủ trắ tuệ tập thể, còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện. Dân chủ ở xã, phường, thị trấn còn mang nặng tắnh hình thức. Lúc ựầu nhân dân nhiệt tình ủng hộ, nhưng do nhiều nguyên nhân nên khi triển khai quy chế ựã có những biểu hiện hình thức, phô trương, hô khẩu hiệu. Việc tham gia bàn bạc của nhân dân mang tắnh hình thức còn chiếm tỷ lệ không nhỏ, có nhiều vấn ựề có liên quan trực tiếp tới quyền lợi của dân, nhưng dân chỉ ựược bàn chứ không ựược quyết.
- Trong nhân dân vẫn còn một số người luôn thờ ơ, không quan tâm ựến vấn ựề thực hiện Quy chế dân chủ tại ựịa phương mình. thậm chắ có một số người còn thực hiện không ựầy ựủ nghĩa vụ ựóng góp kinh phắ cho các công trình xây dựng, hay các loại quỹ như: lao ựộng công ắch, an ninh, môi trường... Bên cạnh ựó, vẫn còn những phần tử lợi dụng dân chủ ựể kắch ựộng, gây khó khăn trong việc triển khai quy chế bằng cách lợi dụng những hành vi tham nhũng của một số cán bộ có chức quyền ựể gây chia rẽ, mất ựoàn kết.
- Việc triển khai, thực hiện Quy chế dân chủ ở một số ựịa phương trong tỉnh còn chưa gắn với công tác xây dựng chỉnh ựốn đảng, củng cố chắnh
né tránh, phổ biến quy chế chưa ựầy ựủ vì e rằng trong quá trình thực hiện quy chế sẽ nảy sinh nhiều vấn ựề phực tạp, nhất là ở những cơ sở có nội bộ mất ựoàn kết.
- Vai trò lãnh ựạo của các cấp uỷ đảng ở cơ sở có nơi, có lúc chưa ựược phát huy. Tình trạng thiếu gương mẫu trong công tác, ựạo ựức, lối sống của một số cán bộ, ựảng viên chưa ựược khắc phục. Tinh thần ựấu tranh tự phê bình và phê bình; ựấu tranh chống tham nhũng, quan liêu, mất dân chủ trong nội bộ còn yếu; thậm chắ còn một bộ phận ựảng viên chưa nhận thức ựược ựầy ựủ vai trò, vị trắ chiến lược của vấn ựề dân chủ. Một vài nơi, chi bộ chưa ựảm nhận tốt vai trò lãnh ựạo, còn quan liêu chưa phát huy ựầy ựủ quyền làm chủ của công dân. Công tác chỉ ựạo chưa thực hiện thường xuyên, liên tục mà thường tập trung ở thời kỳ ựầu, những dịp sơ kết hoặc tập trung ở những ựơn vị làm ựiểm.
- Việc thực thi nhiều văn bản pháp luật của nhà nước về dân chủ cơ sở còn nhiều hạn chế, gây bức xúc trong nhân dân. Một số nơi còn ựể xảy ra tiêu cực, tham nhũng, vi phạm pháp luật, nội bộ mất ựoàn kết, khiến người dân thắc mắc khiếu nại. điển hình như sai phạm của chắnh quyền ở một số ựịa phương trong thực hiện các chủ trương, chắnh sách của nhà nước về việc bình xét hộ nghèo, hỗ trợ, cho vay vốn giúp người dân xoá ựói giảm nghèo, hay hiện tượng tham nhũng, sai phạm trong quy hoạch, sử dụng ựất công, ựền bù, giải phóng mặt bằng.
- Việc triển khai các công trình công cộng ở cơ sở như cầu, ựường, trường học và các công trình phúc lợi, chắnh quyền cơ sở chưa nghiêm túc thực hiện việc xin ý kiến ựóng góp của nhân dân trước khi thực hiện, hoặc thực hiện một cách chiếu lệ theo kiểu, khi chắnh quyền công khai xin ý kiến của dân thì Ộmọi sự ựã rồiỢ. Ở một số nơi việc công khai, minh bạch về vấn ựề tài chắnh chỉ ựược thực hiện một cách chiếu lệ, thậm chắ là thiếu trung
thực, gian dối. Thực trạng này làm giảm sút nghiêm trọng lòng tin của nhân dân ựối với chắnh quyền.
- Hiệu quả quản lý của chắnh quyền ở một số cơ sở chưa ựược tốt. Mặc dầu chắnh quyền là cơ quan chức năng tổ chức thực hiện các Nghị ựịnh, Pháp lệnh về dân chủ ở cơ sở, nhưng trong thời gian qua, chắnh quyền ở cơ sở còn tồn tại những hạn chế như: quan liêu,cửa quyền, tham nhũng, sách nhiễu dân vẫn chưa chấm dứt. Quyền làm chủ của nhân dân vẫn còn bị vi phạm. Ở một số ựơn vị cơ sở, tình trạng vi phạm trong huy ựộng, sử dụng, quản lý tài chắnh, quản lý ựất ựai, xây dựng cơ bản, ựền bù, giải phóng mặt bằng vẫn diễn ra.
- Công tác tiếp dân vẫn hình thức, chiếu lệ; giải quyết ựơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân còn chưa dứt ựiểm, né tránh hoặc ựùn ựẩy cho nhau. Nhiều ý kiến của dân còn chưa ựược xử lý, giải quyết kịp thời. Vấn ựề Ộdân bànỢ, Ộdân kiểm traỢ hiệu quả còn thấp, ựặc biệt trên hai phương diện: bàn ựể quyết ựịnh, bàn ựể thực hiện. ỘDân kiểm traỢ là khâu thực hiện khó khăn nhất. Nhiều nơi dân yêu cầu kiểm tra thì không ựược ựáp ứng, hoặc kiểm tra chiếu lệ, xử lý không cương quyết; người tham gia kiểm tra, giám sát, phát hiện, tố cáo chưa ựược bảo vệ. Một bộ phận không nhỏ trong dân cư chưa biết, chưa hiểu về nguyên tắc và quyền kiểm tra, giám sát.
- Trình ựộ, năng lực của cán bộ cơ sở còn hạn chế nên việc nghiên cứu, vận dụng Quy chế dân chủ ở cơ sở còn bị ựộng, lúng túng. Nhiều quy ước ở thôn, xóm, khu phố ựược soạn thảo không xuất phát từ thực tế cuộc sống, còn dập khuôn theo hướng dẫn mẫu. Trong lãnh ựạo, ựiều hành của một số cấp uỷ, các ban ngành chưa gắn việc thực hiện quy chế dân chủ với nhiệm vụ chắnh trị của ựơn vị. Ở một số ựịa phương, ựơn vị, hoạt ựộng của công ựoàn, thanh tra nhân dân chưa có hiệu quả, thậm chắ còn bị vô hiệu hoá.
- Việc nhận thức, hiểu biết của một số người dân về Quy chế dân chủ ở cơ sở còn yếu, mơ hồ, nên họ không ựủ năng lực ựể biết, bàn, làm, kiểm tra. Vẫn còn khá phổ biến tình trạng ngươi dân không dám nói thẳng, nói thật các
hiện tượng tiêu cực của cán bộ, vì cán bộ ựịa phương câu kết, bè cánh, bao che lẫn nhau, trù dập, trả thù người tố cáo.
- Công tác giám sát, kiểm tra thực hiện Quy chế dân chủ ở xã, phường, thị trấn còn nhiều hạn chế. Việc sơ kết, tổng kết chương trình thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở của các cấp, các ngành chưa ựược coi trọng ựúng mức, còn nặng về báo cáo thành tắch mà chưa chú trọng ựến việc ựánh giá những mặt còn tồn tại và tìm giải pháp khắc phục.
* Nguyên nhân của những hạn chế
Trong quá trình thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trên ựịa bàn tỉnh Ninh Bình còn một số hạn chế, vướng mắc xuất phát từ những nguyên nhân chủ yếu sau ựây:
Thứ nhất, do nhận thức của một số cấp uỷ, chắnh quyền, cán bộ, ựảng viên còn hạn chế, chưa xác ựịnh ựược tầm quan trọng của việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, nên việc chỉ ựạo, tổ chức triển khai những nội dung trong Quy chế dân chủ ở cơ sở còn chưa thật tốt, còn mang tắnh hình thức, chiếu lệ, một số cán bộ, ựảng viên còn có thái ựộ thờ ơ.
đội ngũ cán bộ của hệ thống chắnh trị cơ sở còn nhiều bất cập, chưa ựồng ựều, chưa vươn kịp yêu cầu. Năng lực chỉ ựạo, tổ chức của một số cán bộ còn yếu. Trong quá trình triển khai thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở, bệnh ngại khó, hời hợt trong việc thực hiện chủ trương của cấp trên cũng khá phổ biến. Biểu hiện rõ nhất, nhiều nơi việc nghiên cứu và vận dụng quy chế còn mang tắnh chung chung, hình thức. Bên cạnh ựó, một bộ phận cán bộ, lãnh ựạo, còn thoái hoá biến chất, quan liêu, sách nhiễu nhân dân, làm ảnh hưởng mối quan hệ giữa nhân dân với đảng, Nhà nước.
Thứ hai, tại một số cấp uỷ, việc quán triệt các quan ựiểm chỉ ựạo về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở chưa sâu sắc dẫn ựến việc triển khai thực hiện còn mang tắnh hình thức; lãnh ựạo, chỉ ựạo còn thiếu kiên quyết, chưa thường xuyên, còn khoán công việc cho Ban dân vận hoặc Phòng
Văn hoá (như xây dựng quy ước, hương ước), thực hiện báo cáo ựịnh kỳ chưa thường xuyên, do ựó chưa ựạt ựược hiệu quả thực sự. Việc chỉ ựạo ựiểm chưa rút kinh nghiệm sâu sắc ựể triển khai ra diện rộng, công tác kiểm tra, ựôn ựốc, sơ kết không ựược thực hiện nghiêm túc, do ựó việc triển khai ở nhiều nơi chưa vững chắc, chưa ựi sâu vào thực chất, nhiều cơ sở gặp khó khăn, còn lúng túng, bị ựộng. Việc phát hiện, nhân ựiển hình, mô hình, chưa ựược quan tâm, nên có nhiều kinh nghiệm tốt, việc làm hay chưa ựược phổ biến, khen thưởng kịp thời nên chưa tạo ựược phong trào sâu rộng cho nhân dân trong tỉnh thực hiện.
Thứ ba, nhận thức của một bộ phận quần chúng, người lao ựộng, về pháp luật, quyền dân chủ và nghĩa vụ công dân còn hạn chế, có những biểu hiện lệch lạc như chỉ hưởng quyền lợi, coi nhẹ nghĩa vụ, trách nhiệm làm chủ. Một số người lợi dụng dân chủ, gây khó khăn cho việc triển khai và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở. Bên cạnh ựó còn một số bộ phận người dân như cán bộ, công chức, công nhân lao ựộng (trong các cơ quan doanh nghiệp Nhà nước), còn tâm lý ngại va chạm, né tránh ựóng góp ý kiến phê bình cán bộ lãnh ựạo.
Thứ tư, mặc dù các cấp, các ngành từ Trung ương tới ựịa phương tắch cực, thận trọng triển khai, nhưng nội dung Quy chế thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn, vẫn còn nhiều ựiểm chung chung. Những việc nhân dân bàn và quyết ựịnh trực tiếp ựã ựược ựề cập về nội dung và phương thức thực hiện nhưng chưa ựầy ựủ. Vấn ựề ựặt ra là: dân ựược bàn nhưng không ựược quyết, thậm chắ là trong cả những vấn ựề có liên quan trực tiếp ựến quyền lợi của dân, hoặc dân ựược bàn bạc, thảo luận, ựóng góp ý kiến song ý kiến của dân không ựược coi trọng.
Nhiều vấn ựề trong quy chế còn rất mới ựối với cán bộ cơ sở, cán bộ xã phường, thị trấn chưa ựược làm quen với những quy ựịnh công tác như trong quy chế, do ựó cán bộ chưa ựủ khả năng ựể truyền ựạt sâu rộng trong quần
chúng nhân dân. Bên cạnh ựó, ựiều kiện vật chất, kinh phắ, tài liệu phục vụ cho quá trình tuyên truyền, thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở còn thiếu, chất lượng chưa cao.