1.1. Một số vấn ựề lý luận về dân chủ
1.1.2. Quan ựiểm của Hồ Chắ Minh và đảng ta về dân chủ
Hồ Chắ Minh là nhà lắ luận và thực hành dân chủ tiêu biểu của Việt Nam trong thế kỷ XX. Trên cơ sở vận dụng sáng tạo và phát triển tư tưởng dân chủ của C.Mác, F. Ăngghen, V.I.Lênin vào ựiều kiện cụ thể của Việt Nam, Người không chỉ nêu lên hệ thống những quan ựiểm về vai trò, bản chất của dân chủ mà còn chỉ ra những giải pháp quan trọng nhằm xây dựng một nền dân chủ mới gắn liền với sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người ở Việt Nam trong thời ựại mới, từ sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga.
Khi bàn về vai trò của dân chủ, Hồ Chắ Minh là người ựã nhìn thấy rõ sức mạnh của nhân dân: Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới này không gì mạnh bằng lực lượng ựoàn kết của nhân dân. Và chắnh Người ựã huy ựộng sức mạnh của toàn dân trong cuộc ựấu tranh tự giải phóng mình, góp phần ựưa dân tộc Việt Nam từ ựịa vị nô lệ tới ựộc lập tự do, ựưa nhân dân ta lên ựịa vị làm chủ ựất nước, làm chủ xã hội. Người luôn tìm mọi cách ựể làm cho nhân dân biết hưởng quyền dân chủ, biết dùng quyền dân chủ của mình, dám nói, dám làm. Việc giáo dục dân tự ý thức ựược vai trò làm chủ xã hội ở một dân tộc hàng ngàn năm bị phong kiến phương Bắc ựô hộ, hàng trăm năm bị chủ nghĩa thực dân thống trị và trình ựộ dân trắ thấp như ở nước ta là ựiều Người luôn trăn trở, dồn hết tâm lực ựể tranh ựấu, thực hiện. Với Hồ Chắ Minh, Ộdân chủ là của quý báu nhất của nhân dânỢ [41, tr.279] thực hành dân chủ một cách rộng rãi là chiếc chìa khoá vạn năng ựể giải quyết mọi khó khăn. Từ việc khẳng ựịnh ựịa vị pháp lý (dân là chủ) ựến việc thực
hiện hoá lý tưởng ựó, Người luôn ựòi hỏi phải nâng cao vai trò, năng lực không chỉ ở chủ thể lãnh ựạo, quản lý trong việc hoàn thiện thể chế, cơ chế mà quan trọng hơn nữa là tạo mọi ựiều kiện cho nhân dân ựủ năng lực và bản lĩnh làm chủ. Là nhà tư tưởng, nhà tổ chức của cách mạng Việt Nam, Người ựã giải quyết thấu tình, ựạt lý những nội dung ựó.
Hơn ai hết, Hồ Chắ Minh thấy rõ dân chủ là ựộng lực, là sức mạnh ựể xây dựng một xã hội ấm no, tự do bình ựẳng, hạnh phúc. Chắnh vì vậy, Người luôn nhắc nhở cán bộ lãnh ựạo rằng: Có phát huy dân chủ ựến cao ựộ thì mới ựộng viên ựược tất cả lực lượng của nhân dân, ựưa cách mạng tiến lên.
Như thế, dân chủ không chỉ là quyền lực thuộc về nhân dân, làm cách mạng trao quyền làm chủ cho nhân dân lao ựộng là ựủ, mà quan trọng hơn là bằng phương pháp quản lý dân chủ ựể làm sao cho nhân dân biết hưởng quyền dân chủ, biết dùng quyền dân chủ của mình, dám nói, dám làm. Tư tưởng ấy có sức mạnh khơi dậy mọi tiềm năng sáng tạo của nhân dân.
Khi bàn về bản chất của dân chủ, Hồ Chắ Minh khẳng ựịnh: ỘNước ta là nước dân chủ, ựịa vị cao nhất là dân, vì dân là chủỢ [39, tr.515]. điều ựó có nghĩa là, Người ựã xác ựịnh trên thực tế ựịa vị người chủ của nhân dân ựối với xã hội, ựất nước. đây là sự khẳng ựịnh quan trọng thể hiện sự thay ựổi mang tắnh cơ bản trong vị thế, tư cách của nhân dân trong ựời sống xã hội. Tuy nhiên giữa ựịa vị Ộlà chủỢ và trình ựộ Ộlàm chủỢ của nhân dân trên thực tế có khoảng cách rất lớn. ỘLà chủỢ nhưng chưa hẳn ựã có thể Ộlàm chủỢ bởi có thể chỉ chủ trên danh nghĩa chứ chưa ựược làm chủ trên thực tế. Từ Ộdân là chủỢ ựến Ộdân làm chủỢ là cả một quá trình phát triển và trưởng thành về năng lực thực hành về dân chủ của nhân dân. điều ựó hoàn toàn không dễ dàng, nếu không nói là hết sức khó khăn, phức tạp.
để dân chủ trở thành một tổ chức nhà nước, thông qua tổ chức và quản lý của Nhà nước mà nhân dân thực hiện quyền lực của mình ựối với xã hội, Hồ Chắ Minh ựặc biệt nhấn mạnh sự cần thiết phải xây dựng chế ựộ dân chủ,
thể chế chắnh trị và thể chế nhà nước dân chủ, trong ựó có thể chế dân chủ của đảng, nhất là khi đảng ựã ở vào vị trắ cầm quyền.
Thực chất của chế ựộ dân chủ chắnh là chế ựộ uỷ quyền của dân vào nhà nước và nhà nước là cơ quan quyền lực của nhân dân, thực thi sự uỷ quyền của dân. Xây dựng thể chế thì trước hết phải xây dựng chắnh quyền Nhà nước mà chắnh quyền ựó phải là chắnh quyền dân chủ, ngươì chủ thực sự không ai khác chắnh là nhân dân. Hồ Chắ Minh không chỉ ựề cập tới vai trò của Nhà nước nói chung mà còn ựặc biệt nhấn mạnh vai trò của Chắnh phủ - cơ quan hành pháp của Nhà nước. Chắnh phủ ựiều hành, quản lý nhà nước trong mọi lĩnh vực của ựời sống xã hội. Một chắnh phủ tốt phải là Chắnh phủ do dân cử ra, mỗi thành viên trong Chắnh phủ phải thực tiếp do dân lựa chọn: Chắnh quyền từ xã ựến Chắnh phủ Trung ương do dân cử ra. để xứng ựáng với sự uỷ thác, tin cậy của dân chúng thì chắnh phủ phải hành ựộng vì lợi ắch của nhân dân, nhiệm vụ của chắnh phủ là người ựầy tớ trung thành, tận tuỵ của nhân dân, nhân dân có quyền ựôn ựốc và phê bình Chắnh phủ. ỘNếu Chắnh phủ làm hại dân thì dân có quyền ựuổi Chắnh phủ [38, tr.60].
Hồ Chắ Minh ựã xác lập một hệ thống các quan ựiểm về những vấn ựề nhà nước, từ lựa chọn mô hình nhà nước dân chủ ựến một loạt chương trình hành ựộng cụ thể, chi tiết cho sự ra ựời của nhà nước ựó ở Việt Nam ngay sau Cách mạng tháng Tám thành công, xây dựng Nhà nước ựó thực sự là Nhà nước dân chủ. đó là kết qủa của trình ựộ, phương pháp sáng tạo trong quản lý, trong thực hành dân chủ, là hệ quả của cả một quá trình khảo sát, kiểm nghiệm lựa chọn, xác ựịnh mô hình thể chế của nhà hoạt ựộng chắnh trị Hồ Chắ Minh. Lần ựầu tiên trong lịch sử nước nhà, chắnh quyền nhà nước ựã ựược trao vào tay Ộdân chúng số nhiềuỢ như ước nguyện cũng là bài học lịch sử mà Chủ tịch Hồ Chắ Minh ựã rút ra từ kinh nghiệm của các cuộc cách mạng ựi trước, ựể tránh cho nhân dân khỏi hy sinh nhiều lần, ựể dân chúng ựược thực sự hạnh phúc.
Giá trị xã hội ựắch thực của dân chủ là giành về cho ựại ựa số nhân dân lao ựộng quyền lực của chắnh họ thông qua ựấu tranh cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới. đó là quyền dân chủ, quyền tự do, công bằng, bình ựẳng thực sự của quần chúng nhân dân. Chắnh vì vậy, trong suốt cuộc ựời hoạt ựộng chắnh trị của mình từ khi ý thức ựược nỗi nhục mất nước, ra ựi tìm ựường cứu nước ựến khi phải từ giã cõi ựời, Hồ Chắ Mnh chỉ có một ham muốn, ham muốn ựến tột bậc là làm cho nước nhà ựược ựộc lập, nhân dân ựược tự do, ựồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng ựược học hành. Người ựã làm tất cả ựể thực hiện độc lập - Tự do - Hạnh phúc cho Tổ quốc, dân tộc và nhân dân. Người ựã rút ra một chân lý vĩnh hằng không chỉ cho dân tộc mà còn cho cả nhân loại ỘKhông có gì quý hơn ựộc lập tự doỢ. Trong ỘTuyên ngôn ựộc lậpỢ khai sinh ra chế ựộ Dân chủ cộng hoà ngày 2-9-1945 ở Việt Nam, Người ựã thể hiện ý chắ và quyết tâm của cả dân tộc trong cuộc ựấu tranh vì ựộc lập tự do: ỘNước Việt Nam có quyền hưởng tự do và ựộc lập, và thực sự ựã trở thành nước tự do ựộc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết ựem tinh thần và lực lượng, tắnh mạng và của cải ựể giữ vững quyền tự do, ựộc lập ấyỢ [37, tr.4]. đó chắnh là tuyên ngôn về dân chủ gắn liền với tự do, bình ựẳng và công bằng xã hội, thể hiện khát vọng chắnh ựáng về quyền dân chủ và làm chủ của nhân dân Việt Nam, khẳng ựịnh thành quả vĩ ựại của cuộc ựấu tranh vì dân chủ mà nhân dân Việt Nam ựã giành ựược với một ý chắ quyết không gì lay chuyển nổi cùng tinh thần ựoàn kết muôn người như một của dân tộc Việt Nam ựể giữ vững nguồn của cải vô giá ựó của nhân dân.
ỘNhưng nếu nước ựược ựộc lập mà nhân dân không hưởng tự do, hạnh phúc, thì ựộc lập cũng chẳng có nghĩa lý gìỢ [37, tr.56]. Vì vậy, tiêu ngữ: Việt Nam dân chủ cộng hoà, độc lập - Tự do - Hạnh phúc có một ý nghĩa lịch sử thiêng liêng, nó là mục tiêu phấn ựấu của cả dân tộc Việt Nam thể hiện ựầy ựủ, toàn diện nội dung nhân quyền và dân quyền mà bất cứ quốc gia văn minh nào cũng phải hướng tới. Giải phóng con người, thực hiện tự do và hạnh phúc
của con người, ựó là mục tiêu phấn ựấu cao nhất, thường xuyên chi phối mọi suy nghĩ và hành ựộng của Hồ Chắ Minh.
Dù là nói ựến nhiệm vụ của đảng hay của Chắnh phủ, dù là nói ựến việc lớn như kế hoạch xây dựng kinh tế, phát triển văn hoá hay nói ựến việc nhỏ như sinh hoạt hàng ngày của cá nhân, bao giờ Hồ Chắ Minh cũng nhấn mạnh phải chăm lo ựến con người, tạo ựiều kiện cho con người có những khả năng và ựiều kiện tốt nhất ựể phát triển, thấu hiểu tâm trạng, nguyện vọng của quần chúng, tôn trọng nhân cách của từng người một. đó là chiều sâu giá trị nhân văn của dân chủ theo tư tưởng Hồ Chắ Minh.
Trong một xã hội dân chủ, con người có ựiều kiện rèn luyện tài năng, ựạo ựức ựể phát triển và hoàn thiện nhân cách của mình. đó là nhân cách của người lao ựộng làm chủ, có tài và có ựức mà ựức là gốc như Hồ Chắ Minh ựã nhấn mạnh: lời nói ựi ựôi với việc làm, lấy phục vụ nhân dân làm lẽ sống của mình, ựó là những con người: trung với nước, hiếu với dân, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng ựánh thắng.
Về xây dựng chế ựộ dân chủ, ựối với Hồ Chắ Minh, ựể xác lập chế ựộ dân chủ thì việc xây dựng một nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân là một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng bởi ựó là cơ sở pháp lý cho việc bảo ựảm quyền dân chủ của nhân dân trong thực tế. Trước hết, ựể nhà nước ta là nhà nước của dân, ngay từ khi vừa giành ựược chắnh quyền (8 - 1945), Người ựã cùng toàn thể ựồng bào lập tức bắt tay và một công việc trọng ựại là thiết lập một nhà nước dân chủ của dân tộc Việt Nam, một nhà nước mà: ỘTất cả quyền bắnh trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam không phân biệt giống nòi, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáoỢ. Một ngày sau khi ựọc Tuyên ngôn ựộc lập (2-9-1945), Chủ tịch Hồ Chắ Minh ựã chủ trì phiên họp Chắnh phủ lâm thời (3-9), Người nêu rõ: Những nhiệm vụ cấp bách của nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà gồm 6 ựiểm trong ựó có việc ựề nghị Chắnh phủ tổ chức càng sớm càng hay cuộc Tổng tuyển cử với chế ựộ phổ thông ựầu
phiếu. Trong ngày Tổng tuyển cử 6-1-1946, toàn dân ựã ựi bầu cử, mọi người tự do ứng cử và lựa chọn ựại biểu của mình. Với một ựất nước còn ựang ngổn ngang khó khăn và nền ựộc lập mới giành ựược 4 tháng ựang ở tình thế Ộngàn cân treo sợi tócỢ, một Quốc hội, một Chắnh phủ qua Tổng tuyển cử hợp pháp ựã ra ựời. đây là một Nhà nước có ựầy ựủ tư cách gánh vác trách nhiệm lớn lao trước dân tộc, ựất nước và tiến hành các quan hệ và bang giao với thế giới. Lần ựầu tiên trong lịch sử Việt Nam, một nhà nước của dân ựược lập ra bằng con ựường bầu cử theo chế ựộ bầu cử phổ thông, trực tiếp, bình ựẳng và bỏ phiếu kắn - một chế ựộ bầu cử dân chủ, tiến bộ của thế giới ựương ựại mà ở Việt Nam ngay trong năm ựầu của chắnh quyền cách mạng ựã thực hiện ựược. đây là hình thức chủ yếu nhất ựể nhân dân chọn người mình uỷ quyền, ở ựây, quyền hành, công việc, lực lượng mà cơ quan, nhân viên Nhà nước thực hiện bắt nguồn từ sự uỷ quyền của dân. Nhân viên, cơ quan nhà nước chỉ là người ựược giao, ựược uỷ thác và là người Ộựầy tớỢ thừa hành, gánh vác công việc trong phạm vi khuôn khổ ựược giao và phải ựược nhân dân thường xuyên kiểm tra, giám sát. Như thế, ựủ thấy thực chất của nhà nước dân chủ là nhà nước của dân. đây là vấn ựề ựược thể hiện ựậm nét trong tư tưởng dân chủ của Hồ Chắ Minh.
Cùng với xây dựng một nhà nước của dân, Hồ Chắ Minh rất chăm lo ựến xây dựng một nhà nước do dân, vì dân. Người hiểu nhân dân là một lực lượng vô cùng hùng hậu, ỘLực lượng toàn dân là lực lượng vĩ ựại hơn ai hết. Không ai chiến thắng ựược lực lượng ựóỢ [37, tr.20]. Vấn ựề lớn ựặt ra mà Hồ Chắ Minh quan tâm giải quyết là mối quan hệ giữa nhà nước và nhân dân, Chủ tịch Hồ Chắ Minh ựã viết ỘNếu không có nhân dân thì Chắnh phủ không ựủ lực lượng. Nếu không có Chắnh phủ thì nhân dân không ai dẫn ựường. Vậy nên Chắnh phủ với nhân dân phải ựoàn kết lại thành một khốiỢ [37, tr.56]. đây là một quan ựiểm hết sức cơ bản trong tư tưởng Hồ Chắ Minh về một nhà nước do dân. Nhà nước và Chắnh phủ do nhân dân bầu nên không phải ựể làm
thay nhân dân, thay xã hội mà ựể tổ chức các hoạt ựộng của nhân dân trong những khuôn khổ pháp luật quy ựịnh và ựể thực hiện ựúng ựắn các quyền của dân chúng, ựem lại lợi ắch thiết thân hàng ngày cho dân chúng. Lý do tồn tại của Nhà nước, Chắnh phủ là ở sự ựảm trách vai trò của người ựiều hành, quản lắ. Mặt khác dân có quyền làm chủ thì cũng phải có nghĩa vụ của người làm chủ. Lực lượng là ở nơi dân, nhà nước muốn làm bất kỳ việc gì ựều phải dựa vào sức dân, thông qua việc huy ựộng nhân tài, vật lực của dân. Vì vậy, nhà nước của dân, do dân giao quyền, uỷ quyền phải ựược làm nhiệm vụ Ộựem tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho dânỢ.
Xét ựến cùng, một nhà nước của dân, do dân xây dựng nên phải là một nhà nước vì dân - một nhà nước tồn tại và hoạt ựộng vì lợi ắch của toàn thể nhân dân, không vì một nhóm hay một tập ựoàn xã hội nào như nhà nước ở các xã hội cũ. Nhà nước của ta ngoài lợi ắch phục vụ dân chúng không vì lợi ắch nào khác. đó là bản chất của nhà nước ta, Người ựòi hỏi mọi việc làm của Nhà nước phải thể hiện rõ bản chất ựó:
ỘViệc gì lợi cho dân ta phải hết sức làm. Việc gì hại ựến dân, ta phải hết sức tránh. Chúng ta yêu dân, kắnh dân thì dân mới yêu ta, kắnh taỢ [37, tr.56-57].
Người nhắc nhở chắnh quyền các cấp phải tránh cho ựược các lầm lỗi, khuyết ựiểm, những thói hư tật xấu như những chứng bệnh vốn dễ tập nhiễm trong các cơ quan quyền lực nhà nước như: trái phép, cậy thế, hủ hoá, tư túng, cục bộ, chia rẽ, kiêu ngạo... Hồ Chắ Minh yêu cầu mọi chủ trương, chắnh sách, mọi quy ựịnh của Nhà nước từ Trung ương ựến ựịa phương ựều phải xuất phát từ lợi ắch của dân. Mọi cán bộ Nhà nước ựều vì dân, hết lòng hết sức phục vụ nhân dân, thực hiện cần, kiệm, liêm, chắnh, chắ công vô tư. Cao hơn nữa, một