Thành tựu của việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trên ựịa bàn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở hiện nay (Trang 68 - 88)

2.1. Những thành tựu trong thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở tại Ninh

2.1.2. Thành tựu của việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trên ựịa bàn

bàn tỉnh

Ngay sau khi có Chỉ thị số 30 (Xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở) của Bộ Chắnh trị, các Nghị ựịnh số 29, 71, 07, 79, 34 của Chắnh phủ, của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Ban thường vụ Tỉnh uỷ ựã ban hành Thông tri số 21- TT/TU (tổ chức quán triệt và thực hiện Chỉ thị 30 CT/TW) ngày 12/8/1998; UBND tỉnh ban hành kế hoạch triển khai thực hiện ở các cấp, các nghành; Ban thường vụ các huyện, thành, thị uỷ ban hành thông tri và kế hoạch triển khai ựến cơ sở, ựồng thời thành lập ban chỉ ựạo thực hiện quy chế dân chủ do ựồng chắ Bắ thư hoặc Phó Bắ thư cấp uỷ cùng cấp làm trưởng ban chỉ ựạo. Ban chỉ ựạo của tỉnh ựã chọn 12 xã, phường làm ựiểm ựể rút kinh

nghiệm và chỉ ựạo nhân rộng. đến tháng 12/1999 có 144/144 xã, phường, thị trấn ựã triển khai và 1622/1622 thôn, xóm, phố xây dựng xong quy ước, hương ước. Ban thường vụ Tỉnh uỷ ban hành Thông tri số 35-TT/TU ngày 10/1/2000, chỉ ựạo sơ kết rút kinh nghiệm trong toàn tỉnh. Sau đại hội đảng các cấp, Ban chỉ ựạo thực hiện quy chế dân chủ từ tỉnh ựến cơ sở tiếp tục ựược kiện toàn, ựồng thời chỉ ựạo kiểm tra, sở kết 3 năm xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở.

Thực hiện Chỉ thị số 10- CT/TW ngày 28/3/2002 của Ban Bắ thư Trung ương đảng ỘVề tiếp tục ựẩy mạnh việc xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sởỢ. Ban thường vụ Tỉnh uỷ ựã chỉ ựạo Ban chỉ ựạo thực hiện quy chế dân chủ của tỉnh xây dựng kế hoạch số 20-KH/TU ngày 25/6/2002 tổ chức triển khai ựến các cấp, các ngành trong toàn tỉnh. Ngày 16/10/2003, Ban thường vụ Tỉnh uỷ ựã tổ chức tổng kết 5 năm thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở. Sau hội nghị tổng kết 6 năm của Ban chỉ ựạo thực hiện quy chế dân chủ của Trung ương; thực hiện Kết luận số 258 ngày 21/9/2004 và Pháp lệnh 34 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Ban thường vụ Tỉnh uỷ tiếp tục chỉ ựạo các cấp, các ngành tổ chức triển khai thực hiện quyết liệt, cụ thể các nội dung thực hiện dân chủ ở cơ sở trong Pháp lệnh số 34, nhất là việc sắp xếp, xử lý cán bộ, công chức xã có phiếu tắn nhiệm thấp.Chỉ ựạo việc triển khai kế hoạch tự phê bình và phê bình cán bộ, công chức năm 2009 ựảm bảo khách quan, trung thực, dân chủ, và ựã ựạt hiệu quả cao hơn. Qua hơn 10 năm thực hiện quy chế dân chủ ở cở sở, Ban thường vụ Tỉnh uỷ ựã chỉ ựạo Uỷ ban nhân dân các cấp, ban ngành thực hiện nhiều quy ựịnh cụ thể về tiếp công dân; giải quyết ựơn thư khiếu nại, tố cáo; thực hiện quy tắc ứng xử của cán bộ công chức...

Các cấp uỷ ựảng từ tỉnh ựến cơ sở ựã nhận thức sâu sắc việc triển khai xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ là một chủ trương lớn, có ý nghĩa quan trọng thúc ựẩy sự phát triển của xã hội, giữ vững ổn ựịnh chắnh trị. Do

ựó ựã ban hành nhiều văn bản, chỉ ựạo sâu sát, cụ thể; coi trọng công tác tuyên truyền giáo dục ựể nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho cán bộ, ựảng viên, tạo sự thống nhất trong ựảng. Quan tâm chỉ ựạo sự phối hợp hành ựộng của các ban ngành,ựoàn thể trong hệ thống chắnh trị.

Chắnh quyền các cấp ựã có kế hoạch hướng dẫn xây dựng dự thảo hương ước, quy ước ựể nhân dân bàn bạc thảo luận; tổ chức tập huấn cán bộ, bồi dưỡng báo cáo viên... Tổ chức hướng dẫn nhân dân học tập, ựóng góp ý kiến xây dựng và thực hiện quy chế ở các ựịa phương; ựóng góp ý kiến và tham gia giám sát cán bộ công chức.

Mặt trận Tổ quốc, các ựoàn thể nhân dân có kế hoạch hướng dẫn cơ sở; tổ chức tuyên truyền học tập trong quần chúng nhân dân. Phối hợp với chắnh quyền thủ trưởng cơ quan, doanh nghiệp tổ chức họp dân, họp cán bộ... ựể quyết ựịnh những vấn ựề của thôn xóm, nhất là những nội dung liên quan ựến quyền và nghĩa vụ của công dân . đồng thời xây dựng quy chế phối hợp, củng cố, kiện toàn các ban thanh tra nhân dân, các tổ tự quản; thực hiện vai trò giám sát ựối với một số hoạt ựộng của chắnh quyền; phản ánh ý kiến, nguyện vọng của nhân dân với cấp uỷ ựảng, chắnh quyền các cấp.

- Trên lĩnh vực tư tưởng - chắnh trị.

Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở ựã làm cho nhân dân hiểu rõ hơn chủ trương, ựường lối, chắnh sách pháp luật của đảng, Nhà nước, nắm ựược nghĩa vụ quyền hạn của mình. Cán bộ ựảng viên tôn trọng dân hơn, biết lắng nghe ý kiến của dân, khắc phục ựược tệ quan liêu, lãng phắ, tham ô, nhũng nhiễu. Ở một số khu vực dân cư, nhân dân rất hoan nghênh việc chắnh quyền báo cáo trước dân kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở ựịa phương; về thu chi các loại quỹ xã hội, lệ phắ và các khoản thuế ựóng góp khác. Nhân dân mạnh dạn, thẳng thắn góp ý phê bình cán bộ, ựảng viên; tắch cực tham gia xây dựng ựảng, chắnh quyền trong sạch, vững mạnh.

Việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, ra ựời ựã ựáp ứng ựúng và trúng nguyện vọng, giải toả ựược nhiều bức xúc của người dân, nên ựược ựông ựảo nhân dân phấn khởi tiếp nhận, nhân dân hiểu rõ hơn quyền làm chủ cùng trách nhiệm của mình ựối với xã hội, "Chỉ có quy chế dân chủ ở cơ sở mới cho chúng tôi quyền làm chủ thực sự, chỉ có chế ựộ ta mới ựảm bảo cho người dân có ựược quyền làm chủ này" - lời của người dân Thị trấn Thiên Tôn, Hoa Lư); còn cán bộ, ựảng viên thấy rõ hơn sức mạnh to lớn, vai trò và hiệu quả thiết thực của dân chủ ỘQuy chế dân chủ là chiếc gậy của chúng tôi ựi trong mưa" - lời của Bắ thư chi bộ xã Truờng Yên, Hoa Lư...

Việc triển khai, thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, ựã nâng cao nhận thức văn hoá chắnh trị, tư tưởng chắnh trị trong nhân dân, trước hết là ý thức dân chủ. Từ quy ựịnh nhân dân có quyền ựược biết, ựược thông tin các vấn ựề và ựường lối, chủ trương, chắnh sách pháp luật của đảng và của Nhà nước; các nghị quyết của Hội ựồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân ựịa phương... mà ý thức trách nhiệm công dân trong ựời sống xã hội ựược nâng cao. Qua thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, nhân dân biết rõ ựược quyền và nghĩa vụ của mình trước pháp luật, trước cộng ựồng dân cư. Từ ựó, người dân họ chủ ựộng, tự giác, trong các hành vi của mình một cách ựúng ựắn. Thực tế ựã ghi nhận, trước ựây, không phải bất cứ lúc nào, không phải bất kỳ cán bộ, ựảng viên, người dân nào cũng nhận thức ựúng ựắn về các vấn ựề chắnh trị - xã hội, nên có nơi, có người vi phạm dân chủ, thiếu trật tự, kỷ cương, dân chủ quá trớn, ảnh hưởng tới cá nhân, gia ựình, xã hội mà không biết. Hơn nữa, có nhiều người không biết mình có những quyền gì về dân chủ, thậm chắ khi những quyền ựó bị vi phạm cũng không biết ựấu tranh ựể ựòi lại một cách chắnh ựáng.

Quá trình thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở bước ựầu ựã tạo ra sự chuyển biến tắch cực, mạnh mẽ trong nhận thức của cán bộ, ựảng viên và nhân dân về vị trắ, vai trò, ý nghĩa của việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở với việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Sinh hoạt của nhân dân ựã bình

ựẳng hơn trước, nhân dân nhiệt tình, hăng say tham gia hoạt ựộng chắnh trị, hưởng ứng các chủ trương, chắnh sách của đảng, Nhà nước. Nhân dân cũng sôi nổi, hăng hái, tự giác bàn và quyết ựịnh nhiều công việc quan trọng, thiết thực của ựịa phương. Họ ựược tự do phát biểu xây dựng ý kiến, ựược quyền gia nhập, sinh hoạt các tổ chức xã hội phù hợp với lợi ắch thiết thực của bản thân, ựược tham gia ựóng góp ý kiến vào các văn kiện quan trọng của đảng, Nhà nước khi còn là dự thảo; ựược yêu cầu bãi miễn cán bộ dân cử có sai phạm; ựược chất vấn các ựại biểu do mình bầu ra; ựược khiếu nại, tố các với những cơ quan có thẩm quyền về những vấn ựề vi phạm ựến quyền lợi, nghĩa vụ công dân, ảnh hưởng tới sự phát triển, an toàn xã hội ở ựịa phương; ựược biết, ựược bàn ở những mức ựộ khác nhau về những vấn ựề quốc kế, dân sinh. Trước ựây trong một thời gian khá dài, quan hệ giữa chắnh quyền và nhân dân có lúc, có nơi, chỉ diễn ra theo một chiều: người dân ựến với chắnh quyền ựể ựề ựạt nguyện vọng, chắnh quyền có biểu hiện xa rời quần chúng. Ngày nay, từ khi thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, quan hệ này có sự biến chuyển: cán bộ cơ sở không những chủ ựộng ựến với dân mà thái ựộ, tác phong tiếp xúc với dân, giải quyết công việc ựã thay ựổi rõ rệt, cán bộ tôn trọng, lắng nghe ý kiến của dân, bầu không khắ cởi mở hơn, tệ quan liêu xa rời quần chúng giảm.

Việc triển khai thực hiện Quy chế dân chủ ở cở sở ựã góp phần quan trọng vào việc ựổi mới sự ựiều hành của chắnh quyền. Biểu hiện rõ nhất là sự thay ựổi phương thức lề lối làm việc của chắnh quyền theo hướng dân chủ hoá, công khai hoá, khắc phục dần phương pháp hành chắnh mệnh lệnh của chắnh quyền các cấp, ựặc biệt là cấp cơ sở. Trước ựây chắnh quyền thường xử lý công việc một cách thiên lệch, cứng nhắc, nặng nề bằng phương pháp hành chắnh mệnh lệnh, thậm chắ áp ựặt. Các vấn ựề, kể cả vấn ựề liên quan ựến lợi ắch của dân, nằm trong cơ chế Ộdân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm traỢ cũng bị gò bó, quyết ựịnh từ trên xuống. đến nay, thực hiện Quy chế dân chủ,

phương pháp làm việc của chắnh quyền ựã chuyển sang hướng dân chủ hoá. Các thủ tục, hồ sơ hành chắnh (ựăng ký hộ khẩu, dịch vụ...), các khoản lệ phắ, ựóng góp của dân, xây dựng kết cấu hạ tầng... ựều ựược thông báo cho dân biết. Nhiều nghị quyết của Hội ựồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân ựược ựưa ra nhân dân thảo luận, ựóng góp trước khi chắnh quyền quyết ựịnh, ban hành. Nội dung chương trình kỳ họp của Hội ựồng nhân dân ựược thông báo ựể nhân dân biết, thậm chắ còn cho nhân dân góp ý, ựề xuất một số nội dung, chương trình... Do vậy, từ việc dân biết, dân bàn ựến việc quyết ựịnh của Hội ựồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân ựều có tỷ lệ thống nhất cao.

Công tác xây dựng chắnh quyền, cải cách hành chắnh, phòng chống tham nhũng ựược ựẩy mạnh. Thực hiện công khai về quy chế tiếp dân; giải quyết ựơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân; tăng cường hoạt ựộng của Ban thanh tra nhân dân. Sắp xếp củng cố ựội ngũ cán bộ ở các thôn, xóm, tổ dân phố, nhất là những cơ sở yếu. Một số huyện thị, thành phố, sở, ngành cử cán bộ lãnh ựạo xuống sinh hoạt với tổ nhân dân tự quản, tiếp xúc, lắng nghe ý kiến ựóng góp và cùng nhân dân tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc ngay từ cơ sở. Nhiều ựịa phương chắnh quyền ựã tự rà soát lại các văn bản, bãi bỏ những văn bản không còn phù hợp; tiếp tục bổ sung nội quy, quy chế hoạt ựộng, từng bước ựổi mới và nâng cao chất lượng hoạt ựộng tiếp xúc cử tri.

Công tác cải cách thủ tục hành chắnh ựã ựược triển khai có kết quả, cơ bản ựáp ứng yêu cầu quản lý ở cấp xã. Việc thực hiện Ộcơ chế một cửaỢ ựược tiến hành ở 16/17 cơ quan thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh; 8/8 huyện; 147/147 xã, phường, thị trấn cùng với việc rà soát, công khai văn bản quy phạm pháp luật, ựã giảm tối ựa phiền hà cho tổ chức, cụm dân có nhu cầu giải quyết công việc tại cơ quan hành chắnh nhà nước, góp phần chống tệ nạn quan liêu, cửa quyền tham nhũng của một bộ phận cán bộ, công chức, nâng cao chất lượng, ý thức tổ chức kỷ luật cũng như tinh thần, thái ựộ phục vụ tổ chức, góp phần sắp xếp lại cơ quan hành chắnh nhà nước theo hướng tinh gọn, hoạt ựộng có

hiệu lực, hiệu quả. đồng thời, tạo cơ chế thực hiện quyền giám sát của tổ chức, công dân ựối với quá trình giải quyết công việc của cán bộ, công chức cấp xã. Triển khai kế hoạch về kê khai minh bạch tài sản, thu nhập theo Nghị ựịnh 37 của Chắnh phủ, chỉ ựạo các cơ quan ựơn vị, ựịa phương thực hiện công khai mua sắm tài sản công, chi tiêu tiết kiệm; xử lý nghiêm minh, ựúng pháp luật những vụ việc tham nhũng, lãng phắ.

Công tác giải quyết ựơn thư khiếu nại, tố cáo của tổ chức và công dân ựã ựược Uỷ ban nhân dân giải quyết cơ bản, kịp thời, ựáp ứng ựược nguyện vọng của nhân dân, hạn chế hiện tượng ựơn thư vượt cấp kéo dài, ựã góp phần quan trọng trong việc giữ vững an ninh, chắnh trị, trật tự an toàn xã hội. Việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân từng bước ựược chú trọng và có sự phối hợp của các tổ chức chắnh trị xã hội ở ựịa phương, trong ựó công tác hoà giải ở cơ sở ựược ựặc biệt quan tâm, quy trình ựối thoại trong giải quyết khiếu nại, tố cáo ựược dân chủ công khai. Uỷ ban nhân dân cấp xã ựã bố trắ nơi tiếp công dân thuận lợi, niêm yết công khai lịch tiếp công dân, các lĩnh vực tiếp dân và nơi tiếp dân ựã ựược trang bị cơ sở vật chất cần thiết theo quy ựịnh. Uỷ ban nhân dân cấp xã ựã tiếp 5.721 lượt công dân, trong ựó có 26 ựoàn khiếu nại ựông người, tiếp nhận 1.321 ựơn thư ựề nghị, khiếu nại, tố cáo... việc giải quyết ựảm bảo ựúng trình tự, thủ tục, thẩm quyền, thời hạn, thời hiệu theo quy ựịnh của pháp luật.

Nhiều xã, phường, thị trấn ựã xây dựng ựược quy chế, quy ước về công khai tài chắnh; quản lý, bảo vệ và sử dụng tài sản công, xây dựng nếp sống văn hoá; quy ước về hoạt ựộng của Ban thanh tra nhân dân... Việc bầu trực tiếp trưởng thôn, tổ trưởng dân phố, phù hợp lòng dân, ựược nhân dân ựồng tình ủng hộ với tinh thần trách nhiệm rất cao, nên tỷ lệ nhân dân tham gia bầu thường ựạt trên 90%. Tắnh ựến nay, toàn tỉnh có trên 90% số thôn, bản, tổ dân phố bầu trực tiếp chức danh này.

Quy chế thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn, ựược triển khai sâu rộng ựã có tác ựộng trực tiếp ựối với việc củng cố Mặt trận Tổ quốc, các ựoàn thể nhân dân ở cơ sở. Từng bước ựổi mới nội dung và phương thức hoạt ựộng, hướng mọi hoạt ựộng về ựịa bàn dân cư, thông qua ựó thu hút ngày càng nhiều ựối tượng quần chúng vào các ựoàn thể. Tắch cực vận ựộng quần chúng tham gia xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở nhất là việc thực hiện các hương ước, quy ước ựã ban hành. Vận ựộng nhân dân ựẩy mạnh phong trào thi ựua yêu nước, các hoạt ựộng nhân ựạo, từ thiện ở cơ sở như xây dựng Ộquỹ vì người nghèoỢ, Ộquỹ xoá nhà tranh tre, nhà dột nátỢ, tham gia xây dựng các công trình phúc lợi công cộng. Vận ựộng nhân dân tham gia giám sát cán bộ, ựảng viên ở khu dân cư; tham gia lấy phiếu tham khảo ựối với cán bộ, công chức cấp xã. Phối hợp củng cố kiện toàn và ựi vào hoạt ựộng có hiệu quả 1.636 tổ hoà giải cơ sở, 147 ban thanh tra nhân dân của các xã, phường, thị trấn ựược thành lập. Qua ựó, các ựoàn viên, hội viên và tổ chức

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở hiện nay (Trang 68 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)