Tầm quan trọng của Quy chế dân chủ ở cơ sở trong ựời sống xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở hiện nay (Trang 53 - 61)

1.2. Quy chế dân chủ ở cơ sở và tầm quan trọng của nó trong phát triển xã

1.2.2. Tầm quan trọng của Quy chế dân chủ ở cơ sở trong ựời sống xã hội

xã hội

Mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân dân là mục tiêu, ựồng thời là ựộng lực ựảm bảo cho thắng lợi của cách mạng, của công cuộc ựổi mới.

Quy chế dân chủ ở cơ sở mang tắnh pháp lý, yêu cầu mọi người, mọi tổ chức ở cơ sở ựều phải nghiêm chỉnh thực hiện. Quy chế dân chủ cần ựược xây dựng cho từng loại hình cơ sở, doanh nghiệp, bệnh viện, trường học, cơ quan hành chắnh,... sao cho phù hợp với ựặc ựiểm của tùng loại hình cơ sở.

Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11, ngày 20/4/2007 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội nêu rõ việc thực hiện Pháp lệnh dân chủ ở cơ sở phải quán triệt các quan ựiểm chỉ ựạo sau ựây, coi ựó là ựịnh hướng cơ bản ựể ựảm bảo thành công.

Phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao ựộng nói chung và nhân dân lao ựộng ở xã, phường, thị trấn nói riêng trong cơ chế tổng thể của hệ thống chắnh trị Ộđảng lãnh ựạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủỢ. Coi trọng cả ba mặt nói trên, không vì nhấn mạnh một mặt hay coi nhẹ mặt khác.

Vừa phát huy tốt chế ựộ dân chủ ựại diện, nâng cao chất lượng và hiệu lực hoạt ựộng của Quốc hội, Chắnh phủ, Hội ựồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân, vừa thực hiện tốt chế ựộ dân chủ trực tiếp ở cơ sở ựể nhân dân bàn bạc và quyết ựịnh trực tiếp những công việc quan trọng, thiết thực, gắn liền với lợi ắch của mình.

Phát huy dân chủ phải gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao dân trắ, tạo ựiều kiện mở rộng dân chủ có chất lượng và hiệu quả.

Nội dung của Quy chế dân chủ ở cơ sở (sau là Pháp lệnh dân chủ ở xã) phải phù hợp với hiến pháp và pháp luật, thể hiện dân chủ với kỷ cương, trật tự, quyền hạn gắn với trách nhiệm, lợi ắch ựi ựôi với nghĩa vụ; chống quan liêu, mệnh lệnh,ựồng thời chống tình trạng vô chắnh phủ, lợi dụng dân chủ, vi phạm hiến pháp, pháp luật, xâm phạm quyền tự do, dân chủ của nhân dân.

Gắn quá trình xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ với công tác cải cách hành chắnh, sửa ựổi những cơ chế, chắnh sách về thủ tục hành chắnh không phù hợp.

Với yêu cầu của thực tiễn, ựể dân chủ ngày càng ựược phát huy sâu rộng, có hiệu quả cao và mang tắnh pháp lý Uỷ ban thường vụ Quốc hội ựã ban hành Pháp lệnh số 34/2007/PL- UBTVQH11, ngày 20/4/2007 về việc Thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn, là loại hình cơ sở rộng lớn nhất, bao gồm ựại bộ phận nhân dân, là khâu trọng yếu nhất trong toàn bộ hệ thống chắnh trị, nơi thực hiện mọi ựường lối, chủ trương, chắnh sách pháp luật, nơi trực tiếp diễn ra thường xuyên mối quan hệ giữa đảng, Nhà nước và nhân dân. Tại nhiều xã, phường, việc này ựang là khâu yếu, kém nhất hiện nay; một số tổ chức ựảng, chắnh quyền, ựoàn thể cơ sở ựang bộc lộ những dấu hiệu ựáng lo ngại. đội ngũ cán bộ ở ựây còn nhiều mặt bất cập, tình trạng mất dân chủ diễn ra khá phổ biến, có nơi nghiêm trọng làm ảnh hưởng rất lớn ựến việc tổ chức, ựộng viên nhân dân thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện ựại hoá ựất nước, bảo vệ vững chắc Tổ quốc.

Thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân dân ựược tiến hành dưới nhiều hình thức, nhiều cấp ựộ, trong ựó thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở có ý nghĩa quan trọng, cấp bách, cơ bản, lâu dài.

Trong bốn cấp chắnh quyền của bộ máy nhà nước, chắnh quyền cấp xã, phường, thị trấn là cấp cơ sở. Xã, phường, thị trấn là nền tảng của xã hội, là nơi ựông ựảo nhân dân sinh sống hàng ngày, là nơi sản xuất, kinh doanh, lao ựộng, học tập, là nơi nảy sinh nhiều yêu cầu bức xúc hàng ngày về ựời sống kinh tế - xã hội, chắnh trị, nơi trực tiếp thực hiện mọi chủ trương, chắnh sách của đảng và Nhà nước. địa bàn xã, phường là nơi diễn ra trực tiếp và thể hiện các mối quan hệ ựan chéo đảng với dân, chắnh quyền với dân, quân với dân và dân với dân, các cơ quan chức năng của chắnh quyền với dân, các tổ chức, các ựơn vị kinh tế với dân, dân với các ựoàn thể, các hội quần chúng; mối quan hệ giữa thành phần kinh tế, giữa các tổ chức kinh tế và giữa các bộ phận trong tổ chức chắnh trị... Các phong trào hoạt ựộng cách mạng của quần chúng

cũng như các vấn ựề dân sinh, dân chủ, dân an, thể hiện rõ nhất ở xã, phường, thị trấn.

Xã, phường, thị trấn, là nơi nhân dân có ựiều kiện thực hiện quyền dân chủ của mình một cách trực tiếp và rộng rãi nhất. Thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn là thực hiện những nội dung về dân chủ nói chung một cách trực tiếp ựối với từng nhân dân nhằm phát huy cao ựộ quyền làm chủ của nhân dân trong sản xuất, tổ chức ựời sống, quản lý xã hội, giữ gìn an ninh, trật tự công cộng.

Dân chủ ở xã, phường, thị trấn diễn ra trên tất cả các lĩnh vực, chắnh trị, kinh tế, văn hoá, xã hội một cách sinh ựộng, liên tục ựối với mọi người, mọi lứa tuổi. Nó ựược thực hiện thông qua các tổ chức trong hệ thống chắnh trị ở cơ sở và trình ựộ nhận thức ựúng ựắn của mỗi người dân. Dân chủ ở xã, phường, thị trấn phải dựa vào cơ sở Hiến pháp và pháp luật của Nhà nước và giữ vững ựường lối của đảng, nhằm thực hiện những yêu cầu sau ựây:

Một là, tăng cường khối ựại ựoàn kết cộng ựồng, phát huy tắch cực, sáng tạo của mọi thành viên vào sự nghiệp xây dựng quê hương, ựất nước.

Hai là, tạo nên ựược sự thống nhất về nhận thức hành ựộng trong khẳng ựịnh cái ựúng và làm theo cái ựúng, bảo vệ cái ựúng, phê phán cái sai, ựấu tranh loại bỏ các hiện tượng tiêu cực xã hội.

Ba là, sẽ thúc ựẩy cải cách hành chắnh, sửa ựổi những cơ chế chắnh sách và thủ tục hành chắnh không phù hợp với cuộc sống.

Bốn là, nhân dân ở xã, phường, thị trấn thực hiện quyền làm chủ, tham gia kiểm kê, kiểm soát sẽ tắch cực xây dựng đảng, chắnh quyền, ựoàn thể trong sạch vững mạnh, tắch cực ựấu tranh bài trừ tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phắ, thực hành tiết kiệm.

Dân chủ ở xã, phường, thị trấn diễn ra theo phương châm Ộdân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm traỢ và ựược thực hiện dưới hai hình thức dân chủ là

dân kiểm traỢ là quy trình từ nhận thức ựến hành ựộng, qua kiểm tra ựánh giá lại kết quả hành ựộng rồi tiếp tục nhận thức và hành ựộng với kết quả cao hơn; ựó cũng là quy trình lãnh ựạo, quản lý chế ựộ do dân làm chủ từ khâu thu thập thông tin, hình thành chủ trương, chắnh sách, thực hiện chủ trương, chắnh sách, kiểm tra, thu thập thông tin mới cho một chu trình quản lý.

Bốn nội dung của phương châm ựều lấy Ộdân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm traỢ làm chủ thể. Khái niệm ỘdânỢ trong phương châm Ộdân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm traỢ cần ựược nhận thức trong mối quan hệ ựược quy ựịnh bởi cơ chế Ộđảng lãnh ựạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủỢ. Dân là ựối tượng lãnh ựạo của đảng, quản lý của Nhà nước. Mặt khác Ộnhân dân làm chủỢ là mục tiêu của sự lãnh ựạo của đảng, quản lý của Nhà nước. đảng lãnh ựạo, Nhà nước quản lý ựều hướng tới mục tiêu phát huy quyền làm chủ của nhân dân, nghĩa là đảng lãnh ựạo nhưng dân phải ựược biết, ựược bàn, và thực hiện ựường lối chủ trương của đảng; phải cùng tham gia kiểm tra cán bộ, ựảng viên. Dân là ựối tượng quản lý của cơ quan Nhà nước, nhưng dân phải ựược biết, ựược bàn, ựược tham gia quản lý và phải cùng tham gia kiểm tra, giám sát cơ quan, cán bộ Nhà nước.

Biết không phải là toàn bộ nhất trắ, bản chất của nó là quyền ựược thông tin một cách trung thực, ỘbiếtỢ không chỉ là ỘquyềnỢ mà còn là Ộnghĩa vụỢ phải biết ựể bàn, làm, kiểm tra nhằm tham gia những công việc chung của ựất nước với tư cáh là chủ nhân của ựất nước chủ quyền. Nói chung, tất cả những gì liên quan ựến lợi ắch của dân, của tập thể, của Nhà nước, dân ựều phải ựược biết; hoặc tất cá những gì dân phải làm, dân ựều phải ựược biết. Trách nhiệm cho dân biết trước hết là của Nhà nước và của cả hệ thống chắnh trị. đương nhiên cũng cần phân biệt những gì dân cần biết ngay, biết trước, những gì dân chưa cần biết ngay.

Bàn, bao gồm bàn ựể tham gia, bàn ựể quyết ựịnh, bàn ựể thực hiện. Cần chú ý ựể dân bàn ngay từ ựầu khi quyết ựịnh còn ựang là giai ựoạn dự

thảo. để khuyến khắch Ộdân bànỢ người lãnh ựạo, người quản lý cần phải biết khơi dậy và lắng nghe ý kiến của dân.

Dân làm, thì phải hướng dẫn dân làm ựúng pháp luật, tạo cơ sở pháp lý và những chắnh sách ựộng lực ựể khuyến khắch dân làm, chỉ ựạo các phong trào thi ựua hành ựộng trong nhân dân một cách thiết thực có hiệu quả.

Dân kiểm tra, là vấn ựề bản chất cũng là vấn ựề khó khăn nhất trong việc thực hiện quyền làm chủ của nhân dân.

Phương châm Ộdân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm traỢ thể hiện ở cả hai hình thức dân chủ: dân chủ ựại diện và dân chủ trực tiếp. Nghị quyết Hội nghị lần thứ III Ban chấp hành Trung ương khoá VIII ựã nhấn mạnh; Ộđiều quan trọng hàng ựầu là nâng cao chất lượng chế ựộ dân chủ trực tiếp một cách thiết thực, ựúng hướng và có hiệu quảỢ [13, tr.43]. Hai hình thức này có mối quan hệ qua lại với nhau, hình thức trực tiếp chỉ có thể thực hiện ựược ựầy ựủ khi hình thức dân chủ ựại diện ngày càng ựược thực hiện tốt.

Ngày nay, trong quá trình phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân, với chủ trương xây dựng thiết chế dân chủ ở cơ sở nói chung và ở xã, phường, thị trấn nói riêng, ựã trở thành một ựộng lực mạnh mẽ, ựộng viên nhân dân tắch cực tham gia vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ựại hoá ựất nước.

Thực hiện tốt dân chủ ở cơ sở sẽ phát huy quyền làm chủ, sức sáng tạo của người dân, ựộng viên sức mạnh vật chất và tinh thần to lớn của nhân dân trong phát triển kinh tế xã - hội, cải thiện dân sinh, nâng cao dân trắ, ổn ựịnh chắnh trị, tăng cường ựoàn kết, xây dựng các tổ chức đảng, chắnh quyền và ựoàn thể cơ sở trong sạch, vững mạnh, ngăn chặn và khắc phục tình trạng suy thoái, quan liêu, tham nhũng của một số cán bộ, ựảng viên, và các tệ nạn xã hội, góp phần xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Quy chế dân chủ ở cơ sở - ở xã, phường, thị trấn có nội dung chủ yếu là xác ựịnh quyền làm chủ của nhân dân trong tham gia quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế, xã hội ở ựịa phương; quy ựịnh mối quan hệ giữa nhân dân và chắnh quyền cơ sở. đây là lĩnh vực ựang có những ựòi hỏi bức xúc về vấn ựề dân chủ. Phương châm Ộdân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm traỢ mà đảng ta nêu ra mới như một lời kêu gọi, áp dụng thế nào là tuỳ ở người lãnh ựạo, ở từng ựịa phương, ở từng cơ sở. Lần này, Quy chế dân chủ ở xã, phường, thị trấn ựã cụ thể hoá rõ ràng và luật hoá những ựiều gì dân cần phải biết, những việc gì ựưa ra ựể dân bàn, và nhân dân có quyền giám sát, kiểm tra những việc làm nào của chắnh quyền cơ sở, ựồng thời có quy ựịnh rõ những hình thức, phương pháp thực hiện quyền này của người dân. Những quyền này ựược thể chế hoá trong văn bản pháp lý là Pháp lệnh dân chủ ở xã, phường, thị trấn, nó có giá trị bắt buộc cơ quan, mọi người phải chấp hành.

Quy chế dân chủ ở cơ sở nhằm nâng cao chất lượng dân chủ ựại diện. đó là quy ựịnh về quyền nhân dân ựược thông tin và bàn bạc tham gia ý kiến vào những vấn ựề cấp thiết trước khi Uỷ ban nhân dân, Hội ựồng nhân dân quyết ựịnh và nhân dân kiểm tra, giám sát việc thực hiện của chắnh quyền.

Tóm lại, dân chủ là xu hướng tiến bộ tất yếu của xã hội loài người. Các nhà tư tưởng của mọi thời ựại và tất cả những ai muốn giải phóng con người khỏi áp bức giai cấp và áp bức dân tộc ựều luôn trăn trở về dân chủ. Cho ựến nay dân chủ vẫn là vấn ựề ựược bàn tới nhiều nhất, nhưng cũng là vấn ựề nhân loại giành ựược ắt thành quả nhất so với các mục tiêu khác ựã ựặt ra và ựã ựạt ựược. Dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là ựộng lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp vô cùng khó khăn, phức tạp, từ nhận thức tới thực tiễn, từ thể chế ựến hành vi con người. để tiến tới nền dân chủ ựó, việc thực hiện rộng rãi và có hiệu quả dân chủ ở cơ sở là bước ựi cực kỳ quan trọng và có tắnh quyết ựịnh. Nó sẽ tạo ra cơ sở cộng ựồng vững mạnh, ựồng thời góp phần tác ựộng ngược lại ựể củng cố và

hoàn thiện bộ máy nhà nước và sự lãnh ựạo của đảng, phát triển chủ nghĩa yêu nước Việt Nam ở một tầm cao mới, xây dựng thành công một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa ựộc lập, dân chủ, giàu mạnh và văn minh.

Chương 2

THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TRÊN đỊA BÀN

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở hiện nay (Trang 53 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)