1.2. Vấn đề dõn chủ và thựchiện dõn chủ ở nụng thụn
1.2.2. Vấn đề thựchiện dõn chủ ở nụng thụn trong cụng cuộc đổi mới hiện nay
hiện nay
Dõn chủ tức là dõn làm chủ. Nền dõn chủ mà chỳng ta xõy dựng là nền dõn chủ XHCN. Đú là nền dõn chủ thật sự của dõn, phục vụ lợi ớch của nhõn dõn lao động, đồng thời chuyờn chớnh với kẻ thự của nhõn dõn.
Thực hiện dõn chủ ở nụng thụn cú phạm vi rất rộng; dõn chủ về chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ xó hội, làm chủ xó hội, làm chủ thiờn nhiờn, làm chủ bản thõn. Những đổi mới gần đõy trong việc ứng cử và bầu cử, cỏc hỡnh thức tiếp dõn, cỏch tiếp xỳc trao đổi thoải mỏi cỏc vấn đề cũn vướng mắc giữa cỏc cơ quan, cỏc tổ chức kinh tế của Nhà nước với nụng dõn, sự phản ỏnh thẳng thắn những oan trỏi, những tõm tư, nguyện vọng của nụng dõn trờn cỏc cơ quan truyền thụng đại chỳng... đều là những việc làm tốt theo hướng mở rộng dõn chủ đi liền với tăng cường chế độ trỏch nhiệm của cỏc cơ quan Nhà nước, cỏc đoàn thể đối với nhõn dõn. Tuy nhiờn, bờn cạnh những việc làm tốt, hiện nay trờn nhiều mặt và nhiều nơi ở nụng thụn vẫn cũn mất dõn chủ, vẫn cũn vi phạm quyền làm chủ của nụng dõn.
Sinh thời, Bỏc Hồ rất quan tõm đến lĩnh vực nụng nghiệp, nụng thụn. Bỏc cho rằng nụng nghiệp phải là mặt trận hàng đầu, và muốn phỏt triển đất nước phải coi trọng cả nụng nghiệp và cụng nghiệp. Bỏc thường căn dặn cú dõn chủ trong nụng nghiệp, nụng thụn thỡ mới đẩy mạnh được sản xuất, kinh tế mới phỏt triển vỡ vậy cỏn bộ ở cơ sở phải tớch cực thực hiện dõn chủ với nhõn dõn hơn
nữa. Dõn chủ trong nụng nghiệp là phải chỳ trọng đến tớnh cụng bằng, cỏn bộ khụng được vụ lợi mà phải đi trước thiờn hạ, hưởng sau thiờn hạ. Bỏc đó từng núi: Khụng sợ thiếu, chỉ sợ khụng cụng bằng, khụng sợ nghốo, chỉ sợ lũng khụng yờn. Người nụng dõn là chủ thể của sản xuất nụng nghiệp vỡ vậy phải để họ nghĩ trờn luống cày của họ
Cụng cuộc đổi mới bắt đầu từ Đại hội VI đến này đó làm thay đổi cơ bản nền kinh tế và xó hội nụng thụn. Cơ chế mới đó phỏt huy tỏc dụng tớch cực, thỳc đẩy mạnh mẽ sự phỏt triển của kinh tế nụng thụn, nhưng cũng gõy ra những hậu quả xó hội nặng nề.
Sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, dưới sự lónh đạo của Đảng, nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn nước ta đó đạt được thành tựu khỏ toàn diện và to lớn. Nụng nghiệp tiếp tục phỏt triển với tốc độ khỏ cao theo hướng sản xuất hàng, nõng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả; đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia; một số mặt hàng xuất khẩu chiếm vị thế cao trờn thị trường thế giới. “Kinh tế nụng thụn chuyển dịch theo hướng tăng cụng nghiệp, dịch vụ, ngành nghề; cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuất tiếp tục đổi mới. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội được tăng cường, bộ mặt nhiều vựng nụng thụn thay đổi. Đời sống vật chất và tinh thần của dõn cư ở hầu hết cỏc vựng nụng thụn ngày càng được cải thiện. Xúa đúi, giảm nghốo đạt kết quả to lớn. Hệ thống chớnh trị ở nụng thụn được củng cố và tăng cường. Dõn chủ cơ sở được phỏt huy. An ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó hội được giữ vững. Vị thế chớnh trị của giai cấp nụng dõn ngày càng được nõng cao” [21, tr.121].
Tuy nhiờn những thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế và chưa đồng đều giữa cỏc vựng. Nụng nghiệp phỏt triển cũn kộm bền vững, tốc độ tăng trưởng cú xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chưa phỏt huy tốt nguồn lực cho sản xuất; nghiờn cứu, chuyển giao khoa học - cụng nghệ và đào
taọ nguồn nhõn lực cũn hạn chế. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới cỏch thức sản xuất trong nụng nghiệp cũn chậm, phổ biến vẫn là sản xuất nhỏ, phõn tỏn; năng suất, chất lượng, giỏ trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp. Cụng nghiệp, dịch vụ và ngành nghề phỏt triển chậm, chưa thỳc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động ở nụng thụn. Cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, chưa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển mạnh của sản xuất hàng hoỏ. Nụng nghiệp và nụng thụn phỏt triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội cũn yếu kộm, mụi trường ngày càng ụ nhiễm. Đời sống vật chất và tinh thần của người dõn nụng thụng cũn thấp, tỉ lệ hộ nghốo cao, nhất là vựng đồng bào dõn tộc, vựng sõu, vựng xa; chờnh lệch giàu, nghốo giữa nụng thụn và thành thị, giữa cỏc vựng cũn lớn, phỏt sinh nhiều vấn đề xó hội bức xỳc.
Trong cơ chế mới, người nụng dõn được làm chủ nhiều hơn từ việc sản xuất đến việc phõn phối kết quả sản xuất của mỡnh. Nhờ đời sống vật chất được nõng cao, đời sống tinh thần của nụng dõn cũng được cải thiện. Qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng (đài, bỏo, tivi…), người nụng dõn khụng cũn bị che khuất bởi luỹ tre làng mà đó mở rộng được tầm nhỡn, được thường xuyờn cập nhật cỏc thụng tin của địa phương, của khu vực, của đất nước và quốc tế. Nhờ đú, dõn trớ của họ cũng được nõng cao hơn trước. Chớnh nhờ dõn sinh, dõn trớ được cải thiện, nụng dõn cũng cú nhu cầu dõn chủ cao hơn và điều kiện thực hiện dõn chủ tốt hơn.
Do kinh tế, sản xuất phỏt triển, mức sống được cải thiện nờn trong cỏc làng tiểu nụng, nhu cầu văn hoỏ tinh thần của nụng dõn, thể hiện qua hỡnh thức lễ hội sẽ ngày càng phỏt triển, gúp phần làm sống động, phong phỳ thờm đời sống xó hội ở nụng thụn mở ra những cơ hội thuận lợi để giỏo dục truyền thống và văn hoỏ cho nụng dõn.
Kinh tế thị trường và dõn chủ hoỏ cỏc lĩnh vực đời sống xó hội là hai sự kiện hay hai nhõn tố nổi bật ở nước ta trong đổi mới. Những biến đổi ở nụng thụn và ở nước ta núi chung trờn mọi lĩnh vực, mọi vựng miền, mọi ngành nghề và mọi đối tượng xó hội đều chịu tỏc động hoặc trực tiếp hoặc giỏn tiếp bởi hai nhõn tố này.
Kinh tế thị trường đang làm cho tớnh cộng đồng và tớnh tự trị của nụng dõn truyền thống Việt Nam, vốn bền vững là thế cũng bị suy giảm. Nhiều kết cấu của xó hội cổ truyền nụng thụn bị phỏ vỡ.
Phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn và nõng cao đời sống vật chất, tinh thần của nụng dõn phải dựa trờn cơ chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, phự hợp với điều kiện của từng vựng, từng lĩnh vực, để giải phúng và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực xó hội, trước hết là lao động, đất đai, rừng và biển; khai thỏc tốt cỏc điều kiện thuận lợi trong hội nhập kinh tế quốc tế cho phỏt triển lực lượng sản xuất trong nụng nghiệp, nụng thụn; phỏt huy cao nội lực; đồng thời tăng mạnh đầu tư của Nhà nước và xó hội, ứng dụng nhanh cỏc thành tựu khoa học, cụng nghệ tiờn tiến cho nụng nghiệp, nụng thụn, phỏt triển nguồn nhõn lực, nõng cao dõn trớ nụng dõn.
Nụng thụn ngày nay với bộ mặt nhà cửa, đường sỏ khang trang hơn, với điện thắp sỏng dựng trong sinh hoạt, tiờu dựng, nhiều xó đó cú dỏng dấp thị thành, hiện đại với cửa hàng, dịch vụ bưu điện; khụng ớt hộ gia đỡnh cú đầy đủ tiện nghi như thành phố: vụ tuyết, điện thoại, tủ lạnh, xe mỏy thậm chớ cả ụtụ cho sản xuất kinh doanh. Trong làng xó cú thể cú cả phố xỏ, thành những tụ điểm dõn cư mới (phố trong làng). Khu trung tõm xó với cỏc cơ quan hành chớnh khang trang, hiện đại. Sống ở nụng thụn khụng chỉ cú nụng dõn mà cả là một tập hợp dõn cư đa dạng, gồm đủ loại người, trỡnh độ, vị thế xó hội, nghề nghiệp khỏc nhau... Tất cả những biến đổi đú cho thấy dõn đó cú mức sống cao hơn, hiểu biết
nhiều hơn, ý thức và nhu cầu dõn chủ càng mạnh mẽ hơn. Những nhược điểm cố hữu của tiểu nụng tuy vậy vẫn cũn và biểu hiện ra với những nột tiờu cực, lạc hậu mới: lệ làng cao hơn phộp nước, phe cỏnh, dũng họ, phường hội vẫn tồn tại vơi những biều hiện cụ thể, sinh động của nú, đan xen vào những mặt tớch cực, tiến bộ. Tỡnh hỡnh cỏc điểm núng chớnh trị - xó hội ở cỏc làng xó hiện nay cho thấy cơ sở nụng thụn và hệ thống chớnh trị ở cơ sở nụng thụn đang cú khụng ớt những tỡnh huống cú vấn đề, những tỡnh huống khụng bỡnh thường, mất ổn định cần phải giải quyết.
Giải quyết vấn đề nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn là nhiệm vụ của cả hệ thống chớnh trị và toàn xó hội; “trước hết, phải khơi dậy tinh thần yờu nước, tự chủ, tự lực tự cường vươn lờn của nụng dõn. Xõy dựng xó hội nụng thụn ổn định, hoà thuận, dõn chủ, cú đời sống văn hoỏ phong phỳ, đậm đà bản sắc dõn tộc, tạo động lực cho phỏt triển nụng nghiệp và xõy dựng nụng thụn mới, nõng cao đời sống nụng dõn” [21, tr.125].
Hiện nay, nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn nước ta đang cú nhiều thời cơ thuận lợi, nhưng cũng phải đối phú khụng ớt khú khăn, thỏch thức cả trong nước và từ quốc tế. Vấn đề đặt ra là phải giải quyết đồng bộ và cú hiệu quả cao, khắc phục yếu kộm, khú khăn, nắm bắt thời cơ, vượt qua thử thỏch, đưa nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn phỏt triển nhanh, phấn đấu đạt đến mục tiờu: “nõng cao đời sống vật chất, tinh thần của dõn cư nụng thụn, hài hoà giữa cỏc vựng, tạo sự chuyển nhanh hơn ở cỏc vựng cũn nhiều khú khăn; nụng dõn được đào tạo cú trỡnh độ sản xuất ngang bằng với cỏc nước tiờn tiến trong khu vực và đủ bản lĩnh chớnh trị, đúng vai trũ làm chủ nụng thụn mới. Xõy dựng nền nụng nghiệp phỏt triển toàn diện theo hướng hiện đại, bền vững” [21, tr.125].
Mặt khỏc, nhu cầu dõn chủ của nụng dõn được nõng cao cũng mõu thuẫn với cơ chế thực thi dõn chủ hiện hành. Những đũi hỏi về quyền dõn chủ của nhõn dõn cũng cú mõu thuẫn với việc thực hiện nghĩa vụ cụng dõn của chớnh họ.
Như vậy, chớnh tỏc động của cụng cuộc đổi mới đó làm cho vấn đề dõn chủ ở nụng thụn trở nờn cấp thiết hơn. Song, nếu giải quyết kịp thời, đỳng đắn vấn đề dõn chủ sẽ thỳc đẩy cụng cuộc đổi mới phỏt triển mạnh mẽ hơn nữa.
Về dõn chủ ở nụng thụn, chỳng ta khẳng định những mặt rất cơ bản đó làm được và một số tiến bộ, đổi mới gần đõy. Song cũng khồng thể xem nhẹ những mặt cũn yếu kộm, thiếu sút mất dõn chủ.
Túm lại, trong chương này đó giới thiệu những vấn đề chung nhất về dõn chủ, vấn đề thực hiện dõn chủ và sự phỏt triển của nú trong lịch sử. Vấn đề thực hiện dõn chủ ở nước ta cú nội dung toàn diện, trong đú thực hiện dõn chủ đời sống kinh tế là quan trọng và quyết định nhất. Chỉ khi dõn chủ trong đời sống kinh tế được thực hiện và đem lại lợi ớch cho người lao động, đảm bảo sự thống nhất lợi ớch xó hội với lợi ớch cỏ nhõn, thừa nhận và tụn trọng lợi ớch cỏ nhõn, coi đú là động lực trực tiếp của sự phỏt triển xó hội thỡ thực hiện dõn chủ trong cỏc lĩnh vực chớnh trị, tư tưởng, văn hoỏ mới thực sự cú ý nghĩa và phỏt huy được tỏc dụng tớch cực đối với cụng cuộc đổi mới.
Trong quỏ trỡnh đấu tranh vươn tới nền dõn chủ mới tiến bộ hơn, nhõn dõn lao động dưới sự lónh đạo của giai cấp cụng nhõn thụng qua đội tiờn phong của mỡnh là Đảng Cộng sản, đó giành được thắng lợi chớnh trị, tạo tiền đề xỏc lập nền dõn chủ khỏc về chất so với cỏc nền dõn chủ trước đõy: nền dõn chủ xó hội chủ nghĩa. Nền dõn chủ mà chỳng ta xõy dựng là nền dõn chủ XHCN. Đú là nền dõn chủ thật sự của dõn, phục vụ lợi ớch của nhõn dõn lao động, đồng thời chuyờn chớnh với kẻ thự của nhõn dõn.
Thực hiện dõn chủ ở nụng thụn cú phạm vi rất rộng; dõn chủ về chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ xó hội, làm chủ xó hội, làm chủ thiờn nhiờn, làm chủ bản thõn.
Trong cơ chế mới, người nụng dõn được làm chủ nhiều hơn từ việc sản xuất đến việc phõn phối kết quả sản xuất của mỡnh. Nhờ đời sống vật chất được nõng cao, đời sống tinh thần của nụng dõn cũng được cải thiện. Qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng (đài, bỏo, tivi…), người nụng dõn khụng cũn bị che khuất bởi luỹ tre làng mà đó mở rộng được tầm nhỡn, được thường xuyờn cập nhật cỏc thụng tin của địa phương, của khu vực, của đất nước và quốc tế. Nhờ đú, dõn trớ của họ cũng được nõng cao hơn trước. Chớnh nhờ dõn sinh, dõn trớ được cải thiện, nụng dõn cũng cú nhu cầu dõn chủ cao hơn và điều kiện thực hiện dõn chủ tốt hơn.
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở NễNG THễN HẢI PHềNG
Hải Phũng nằm về phớa Đụng Bắc đồng bằng Bắc Bộ, cú toạ độ địa lý từ 20o30’ đến 21o
01’ vĩ độ Bắc, 106o25’ đến 107o
10’ kinh độ Đụng, cỏch Thủ độ Hà Nội 102 km về phớa Đụng Nam. Phớa Bắc giỏp tớnh Quảng Ninh, phớa Tõy giỏp tỉnh Hải Dương, phớa Nam giỏp tỉnh Thỏi Bỡnh, phớa Đụng là vịnh Bắc Bộ. Diện tớch tự nhiờn toàn thành phố là 1.519,2 km2, chiếm 0,46% tổng diện tớch cả nước, dõn số 1.784.414 triệu người (tớnh đến năm 2004), hiện cú 7 quận: Hồng Bàng, Lờ Chõn, Ngụ Quyền, Kiến An, Hải An, Đồ Sơn, Dương Kinh; 8 huyện bao gồm cả 2 huyện đảo. Nụng thụn Hải Phũng cú thể được chia thành 3 khu vực chớnh:
- Khu vực nụng thụn ven đụ : An Dương, Kiến Thuỵ, Thuỷ Nguyờn - Khu vực nụng thụn thuần nụng: Vĩnh Bảo, Tiờn Lóng, An Lóo - Khu vực đảo: Cỏt Hải, Bạch Long Vĩ.
Hải Phũng được hỡnh thành trờn miền đất cổ, với nền tảng lịch sử văn hoỏ - xó hội lõu đời. Phần lớn vựng đất Hải Phũng ngày nay thuộc trấn Hải Dương và một phần thuộc trấn Quảng Yờn xưa. Trờn đất Hải Phũng, cỏc nhà khảo cổ học đó phỏt hiện 4 di chỉ tiờu biểu xuyờn suốt thời tiền sử, chứng minh sự cú mặt liờn tục của người Việt cổ. Như vậy, cỏch đõy hàng ngàn năm trờn đất Hải Phũng đó cú con người sinh sống. Khi nhà nước Văn Lang ra đời, vựng đất Hải Phũng ngày nay, lỳc đú thuộc bộ Thang Thuyền một trong 15 bộ của nước Văn Lang, cư dõn khỏ đụng đỳc. Trong quỏ trỡnh hỡnh thành cộng động dõn cư, Hải Phũng nổi lờn hai cuộc hội cư lớn: một thuộc thế kỷ thứ X (sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938) và một đầu thế kỷ XX (thời kỳ đụ thị hoỏ). Khi cộng động dõn cư hỡnh
thành và ổn định thỡ văn hoỏ làng xó phỏt triển. Hải Phũng cú nhiều cụng trỡnh kiến trỳc nổi tiếng, như: thỏp Tường Long, Chựa Võn Bản, đỡnh Hàng Kờnh, chựa Dư Hàng, đền Nghố…
Hải phũng là một trong bốn thành phố lớn của cả nước. Mặc dự là thành phố cụng nghiệp, cú 1.125 km bờ biển và 5 cửa sụng lớn đổ ra biển, trong đú cú hơn 30 km là cảng biển Hải Phũng và là một trong những cảng biển quốc tế quan trọng của cỏc tỉnh phớa Bắc, nhưng khu vực nụng thụn vẫn chiếm diện tớch lớn hơn (với 1.320.800 km2, chiếm 87% diện tớch đất tự nhiờn) và cú dõn số đụng hơn (gồm 1.092.8 người, chiếm 62% tổng dõn số thành phố).
Nhỡn chung, cỏc vựng nụng thụn Hải Phũng nằm ở khu vực cửa sụng, ven sụng, ven biển và trờn biển (đảo). Cựng với những ruộng đất đó hỡnh thành từ lõu đời, do phự sa bồi đắp, ở cỏc vựng cửa sụng, ven biển, hàng năm lại cú thờm nhiều khu đất mới, từ đú hỡnh thành nờn những làng quờ mới. Vựng nụng thụn Hải Phũng lại tồn tại, phỏt triển trong sự liờn hệ, tỏc động qua lại chặt chẽ với sự tồn tại, phỏt triển của Cảng và đụ thị Hải Phũng. Đú là những điều kiện thuận lợi,