3 .2.1 Quan niệm về không gian nghệ thuật
4.2. 4 Sự kết hợp các kiểu giọng điệu.
Trong truyện ngắn của Thạch Lam, hiện t-ợng tác phẩm chỉ có một kiểu giọng điệu chỉ có một vài truyện. Ví dụ trong Đứa con đầu lòng, Tiếng chim kêu, D-ới bóng hoàng lan là giọng thủ thỉ tâm tình, ‚Ng-ời lính‛ là giọng buồn thương ngậm ngùi. Thông th-ờng trong truyện ngắn của ông xuất hiện nhiều hơn một giọng điệu. ở một số truyện thủ thỉ tâm tình th-ờng kết hợp với giọng điệu buồn th-ơng man mác, nh- trong Trong bóng tối buổi chiều, Cuốn sách bỏ quên,. Có truyện kết hợp giữa giọng thủ thỉ tâm tình với giọng khoan hòa nh- Trở về, Ng-ời đầm, Ng-ời bạn cũ. Phần nhiều truyện của Thạch Lam kết hợp cả ba giọng điệu. Có thể kể ra một số tác phẩm: “Hai đứa trẻ, Tối ba m-ơi, Cô hàng xén, Một đời ng-ời, Trong bóng tối buổi chiều, Hai lần chết, Ng-ời bạn cũ, Nhà mẹ Lê... Sự kết hợp cả ba giọng điệu đó làm cho truyện ngắn của Thạch Lam vừa thể hiện đ-ợc chiều sâu nội dung tác phẩm, vừa tạo đ-ợc sắc thái rất riêng, chất trữ tình sâu lắng. Trong truyện Đứa con tiêu biểu cho sự kết hợp cả ba giọng điệu. Với giọng thủ thỉ tâm tình kể về hai ng-ời đàn bà với hai nỗi đau khác nhau, hai niềm hạnh phúc khác nhau. Chị Sen mang thân phận ng-ời ở trừ nợ, suốt ngày đầu tắt mặt tối
luôn chịu đựng những oan ức. Nh-ng trời ban cho chị đ-ợc làm mẹ đứa con kháu khỉnh bụ bẫm. Bà cả, là chủ nợ giàu có nh-ng keo kiệt và ác lại không có nổi lấy mụn con. Tiền của không thay thế đ-ợc hạnh phúc làm mẹ. Nhà văn tâm tình với mọi ng-ời về nỗi éo le của cuộc đời, hạnh phúc của ng-ời này là nỗi bất hạnh của ng-ời khác. Hòa chung vào giọng thủ thỉ tâm tình là giọng buồn th-ơng ngậm ngùi của chị Sen. Suốt ngày làm vất vả lại còn bị chửi mắng, đòn roi. Giọng buồn th-ơng ngậm ngùi chan chứa trong những tiếng thở than ‚Bởi thầy u tôi mắc nợ nên tôi mới phải chịu khổ thế này‛. Khi lại là nỗi nhịn nhục thầm kín không dám nói thành lời. Khi miêu tả nhân vật bà Cả nhà văn vẫn dành cho những tình cảm, sự sẻ chia đối với ng-ời phụ nữ khát khao đ-ợc làm mẹ. Đã biến bà Cả từ một con ng-ời cay nghiệt, sang một con ng-ời sởi lởi dễ dãi với những ng-ời xung quanh. Truyện mang lại suy ngẫm hãy biết thông cảm với những nỗi bất hạnh của những ng-ời xung quanh, dù họ là ai. Sự kết hợp các giọng điệu thể hiện khả năng đồng cảm thấu hiểu sâu sắc đối với những nỗi buồn đau trong cuộc đời của nhà văn, sức cảm thông lạ lùng tr-ớc những bất hạnh của con ng-ời. Giọng điệu đó có khả năng lan truyền tới bạn đọc, đấy là sự cảm thông, niềm yêu th-ơng, niềm tin t-ởng vào con ng-ời.
Nói tóm lại, nhà văn có tài là nhà văn phải tạo đ-ợc cho mình một giọng điệu riêng. Giọng điệu trong phong cách nghệ thuật Thạch Lam không trộn lẫn với các nhà văn hiện thực đ-ơng thời, không buồn đau, -ớt át nh- những cây bút lãng mạn đ-ơng thời. So với những nhà văn đ-ợc coi là cùng dòng truyện ngắn trữ tình, giọng điệu của ông có nét khác biệt. Đó là giọng thủ thỉ nhẹ nhàng điềm tĩnh dù kể chuyện đời hay chuyện ng-ời.
Các kiểu giọng điệu trong truyện ngắn của Thạch Lam đ-ợc kết hợp một cách hài hòa. Lúc thì thủ thỉ, tâm tình, lúc thì buồn th-ơng ngậm ngùi, lúc thì trầm tĩnh khoan hòa nh-ng chất trữ tình sâu lắng. Giọng điệu đó đã tạo nên một phong cách riêng cho Thạch Lam.
Mặc dù vậy giọng điệu trong truyện ngắn Thạch Lam vẫn có những hạn chế đó là khi đọc truyện ngắn của ông ta thấy thiếu vắng một cái gì đó gấp gáp, một sắc thái đa thanh. Giọng điệu thủ thỉ tâm tình, kết hợp với giọng điệu buồn th-ơng, và giọng điệu trầm tĩnh khoan hòa đã tạo nên một nét riêng cho phong cách nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam.
Phần kết luận
Sự nghiệp cầm bút của Thạch Lam tuy ngắn ngủi, nh-ng ông cũng đã để lại cho nền văn học n-ớc nhà những dấu ấn riêng. Ông không theo đuổi những mục đích lớn lao, ông lẳng lặng góp cho đời những câu chuyện bình dị, xinh xăn khiến cho bao thế hệ bạn đọc phải nhớ mãi. Những thành công đó của Thạch Lam đ-ợc xây dựng nên từ nhiều yếu tố
Truyện ngắn của Thạch Lam viết về những con ng-ời bé nhỏ. Ông quan tâm
đến những số phận bất hạnh của họ. ở điểm này văn ch-ơng của Thạch Lam có những nét t-ơng đồng với các nhà văn hiện thực đ-ơng thời. Ông là nhà văn lãng mạn, trong nhóm Tự lực văn đoàn, nh-ng Thạch Lam không đi theo con đ-ờng văn nghiệp mà các nhà văn trong nhóm đã lựa chọn. Mà ông chủ yếu đi sâu vào phát hiện và mô tả những vẻ đẹp tiềm tàng khuất lấp trong tâm hồn con ng-ời, nhất là vẻ
đẹp của những tâm hồn bình dị đời th-ờng. Khi đọc truyện ngắn Thạch Lam chúng ta dễ dàng nhận ra đóng góp lớn nhất của ông là đi sâu vào miêu tả đời sống nội tâm của con ng-ời. Con ng-ời đ-ợc ông miêu tả theo cái nhìn của đời th-ờng với bao tâm trạng cảm giác, cảm xúc khác nhau. Ông quan tâm đến hiện thực đời sống, chú trọng diễn tả những cảm xúc của tâm hồn, những khoảnh khắc rất đời th-ờng của những con ng-ời bình dị trong xã hội. Những nhân vật của ông chủ yếu là những con ng-ời nghèo khổ, bế tắc. Về điểm này tuy khả năng phân tích tâm lí nhân vật của ông ch-a bằng các nhà văn nh- Nam Cao, nh-ng rõ ràng những đóng góp của ông cho nền văn học n-ớc nhà là không nhỏ.
Là ng-ời yêu sự sống, thiết tha với cái đẹp, sáng tác nào của ông cũng nhằm h-ớng tới cái đẹp và tìm tòi cái đẹp. Đó là cái đẹp của tình ng-ời, lòng trắc ẩn vị tha, ở thiên nhiên trong lành gần gũi với tâm hồn Việt. Ông là một ng-ời nghệ sĩ chân chính yêu quê h-ơng đất n-ớc, tình yêu ấy đ-ợc thể hiện trong các trang truyện đây h-ơng vị dân tộc. Từ mùi quen của đất, mùi bèo d-ới ao, mùi phân trâu nồng ấm...
Phần lớn truyện ngắn của Thạch Lam không tập trung vào những đề tài xã hội.
ông chỉ quan tâm đến những trạng thái tâm lí của thế giới tâm hồn con ng-ời. Ông quan tâm đến đời sống nội tâm, đến những rung động, cảm giác của họ. Thế giơi nhân vật của Thạch Lam hiện lên không đa sắc màu nh- những nhà văn hiện thực đ-ơng thời, không ồn ào, mà chủ yếu là lặng lẽ, âm thầm. Đó là những ng-ời trí thức tiểu t- sản nghèo khổ, đó là những ng-ời nông dân nghèo khổ bần cùng, nh-ng không tha hóa, hay những ng-ời phụ nữ nông thôn Việt Nam mang một vẻ tần tảo chịu th-ơng chịu khó và luôn phải chịu những cảnh đời bất hạnh.
Nh- vậy qua việc đi tìm hiểu phong cách nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam chúng ta thấy đ-ợc những đóng góp của ông trong nền văn học 1930-1945 nói riêng và nền văn học Việt Nam nói chung. Từ đó chúng ta thấy đ-ợc một Thạch Lam với một phong cách rất riêng, không giống với các nhà văn đ-ơng thời và các
nhà văn trong Tự lực văn đoàn. Những đóng góp về phong cách nghệ thuật chủ yếu trên những ph-ơng diện.
Thạch Lam có một phong cách viết văn nhẹ nhàng, thấm đ-ợm tình ng-ời. Những trang văn của ông đi sâu vào khám phá thế giới nội tâm của nhân vật, tìm hiểu, khắc họa những tâm trạng, cảm xúc, xúc cảm của các nhân vật. Đó là những đóng góp trong việc xây dựng các kiểu nhân vật trong những truyện ngắn. Đó là những ng-ời trí thức nghèo, luôn phải đấu tranh với cuộc sống hàng ngày đó là bát cơm manh áo, đó là những bon chen, những phút yếu lòng sa ngã đánh mất danh dự phẩm chất của con ng-ời. Đó là những ng-ời dân nghèo khổ ở các vùng quê hay những phố huyện. Họ là những con ng-ời d-ờng nh- khi sinh ra đã phải chấp nhận những số phận nghèo khổ. Họ vất vả, đói khổ, có khi dẫn tới những cái chết th-ơng tâm. Một kiểu nhân vật nữa chúng ta thấy xuất hiện nhiều trong các truyện ngắn của Thạch Lam và các nhà văn đ-ơng thơì đó là những nhân vật ng-ời phụ nữ bất hạnh. Dù hiện lên trong những hoàn cảnh nào thì những ng-ời phụ nữ vẫn mang đầy đủ diện mạo của ng-ời phụ nữ Việt Nam, tần tảo, chịu th-ơng, chịu khó, lam lũ kiếm sống và phải chịu bao nỗi vất vả đắng cay của cuộc đời. ở kiểu nhân vật này Thạch Lam th-ờng h-ớng ngòi bút xót th-ơng, thông cảm với với cuộc đời của họ. Những trang văn của Thạch Lam miêu tả về họ không ‚tàn nhẫn’ nh- Nam Cao, mà là ông đi vào việc khám phá những vẻ đẹp tiềm tàng trong tâm hồn họ. Dù miêu tả những con ng-ời d-ới đáy xã hội nh-ng Thạch Lam không gay gắt, mà chủ yếu dùng giọng điệu xót th-ơng thông cảm.
Một trong những đóng góp của Thạch Lam về ph-ơng diện ngôn ngữ và giọng điệu. Ngôn ngữ trong truyện ngắn Thạch Lam là hệ thống từ ngữ tập trung miêu tả cảm giác h-ớng nội và h-ớng ngoại. Trong truyện ngắn của mình Thạch Lam không sử dụng nhiều ngôn ngữ đối thoại mà chủ yếu là sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm. Ngôn ngữ của Thạch Lam là ngôn ngữ giàu chất thơ, ngôn ngữ của cảm giác nội tâm. Ông thành công khi lựa chọn trong vốn từ Tiếng Việt những từ ngữ mang vẻ đẹp giản dị, gợi cảm diễn tả thật sát với tâm trạng nhân vật. Đặc biệt
nhà văn sử dụng những tính từ, động từ trạng thái có khả năng gợi đ-ợc những sắc thái âm điệu tình cảm khác nhau, các lối so sánh ẩn dụ... làm cho ngôn ngữ trở thành tiếng vọng của tâm hôn. Đây là một điểm khác với các nhà văn cùng thời. Thạch Lam chủ yếu miêu tả diễn biến tâm lí, tâm trạng, cảm xúc của nhân vật bằng cách kể truyện. Cũng có khi ngôn ngữ kể chuyện là ngôn ngữ của nhà văn, vì vậy mà chuyện của ông chủ yếu mang đậm ngôn ngữ độc thoại nội tâm. Giọng điệu trong truyện ngắn Thạch Lam là giọng điệu thủ thỉ tâm tình, giọng điệu buồn th-ơng và giọng điệu khoan hòa trầm tĩnh. Điều này cũng phù hợp với đặc điểm của truyện ngắn Thạch Lam. Giọng điệu đó có sức sống bền lâu khi nó kết hợp với cảm hứng khám phá hiện thực của tâm hồn.
Tuy nhiên ch-a thể nói rằng mọi yếu tố trong phong cách nghệ thuật của truyện ngắn Thạch Lam đều hoàn hảo, đâu đó vẫn có những khiếm khuyết. Nó vừa là mặt trái của quá trình chăm chú phát hiện, phô diễn vẻ đẹp và chất thơ trong tâm hồn bình dị, vừa là những thử nghiệm đầu tiên trên b-ớc đ-ờng văn xuôi nghệ thuật hiện đại.
Đã hơn sáu m-ơi năm trôi qua, Thạch Lam đã đi vào cõi vĩnh hằng, nh-ng những trang văn của ông vẫn còn đó, vẫn đậm tình ng-ời, vẫn đặt ra cho ng-ời đọc nhiều thế hệ những khám phá. Và phong cách nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam vẫn là một đề tài để độc giả nghiên cứu, tìm hiểu và trải nghiệm. Để một lần nữa chúng ta đánh giá đúng vai trò, vị trí của Thạch Lam trong nền văn học dân tộc.
Danh mục tài liệu tham khảo
1 . Vũ Tuấn Anh - Lê Dục Tú (tuyển chọn và giới thiệu) Thạch Lam về tác gia và tác phẩm
2 . Tân Chi (tuyển soạn) Thạch Lam văn và đời. Nxb Hà Hội 1999
3 . Phan Cự Đệ - Văn học lãng mạn Việt Nam 1930-1945 Nxb Giáo dục 1997 4 . Lê Bá Hán (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi- Từ điển thuật ngữ văn học. NXB Đại học QG Hà Nội, 1997.
5. Lê Thị Đức Hạnh - Mấy ý kiến đánh giá Thạch Lam, Tạp chí Văn học số 4/1965
6. Đỗ Kim Hồi - Thạch Lam - Đôi điều cảm nhận, Đặc san Văn học và tuổi trẻ, số 12/2001
7. Khái H-ng- Một quan niệm về văn ch-ơng (Tựa Gió đầu mùa) in trong Thạch Lam về tác gia và tác phẩm Nxb Giáo dục 2001.
9. Nguyễn Thái Hòa - Mấy vấn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2000.
10. Nguyễn Hoàng Khung - Thạch Lam Từ điển Văn học tập II NXB Khoa học xã hội, năm 1988
11. Trịnh Hồ Khoa - Những đóng góp của Tự lực văn đoàn cho văn xuôi hiện đại Việt Nam Nxb Văn học 1996
12. Nhất Linh - Khái H-ng -Đời m-a gió
13. Thạch Lam - Tuyển tập Thạch Lam (Phong Lê tuyển chọn và giới thiệu) Nxb Văn học, Hà Nội 2001
14. Phong Lê - Lời giới thiệu truyện ngắn Thạch Lam. Nxb Văn học, Hà Nội 2001
15. Phong Lê - Thạch Lam trong Tự lực văn đoàn. Thạch Lam về tác gia tác phẩm . Nxb Giáo dục Hà Nội 2001
16. Thế Lữ- Tính cách tạo tác của Thạch Lam. Thạch Lam về tác gia và tác phẩm. Nxb Giáo dục Hà Nội 2001.
17. Phong Lê - Giới thiệu tuyển tập Thạch Lam NXB Văn học, Hà Nội 2001 18. Ph-ơng Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà- Lí luận văn học, tập I Nxb Giáo dục 1986
19. Thạch Lam tuyển tập- Nxb Văn học H-1998
20. Thạch Lam Theo dòng NXB Giáo dục, Hà Nội, 1941
21. Nguyễn Đăng Mạnh - Mấy vấn đề ph-ơng pháp tìm hiểu thơ Chủ Tịch Hồ Chí Minh.
22. Tôn Thảo Miên- Truyện ngắn Thạch Lam- Tác phẩm và d- luận Nxb Văb học 2002
23. Nguyễn Đăng Mạnh - Nhà văn t- t-ởng và phong cách Nxb ĐHQG Hà Nội, 2001
24. Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Đình Chú, Nguyễn An, Tác giả Văn học Việt Nam Nxb Giáo dục, Hà Nội 1993
25. Nguyễn Đăng Mạnh- Con đ-ờng đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn ,Nxb Giáo dục, 1986.
26. V-ơng Trí Nhàn- Sổ tay truyện ngắn Việt Nam Nxb Tác phẩm mới 1980 27. V-ơng Trí Nhàn- Cốt cách trí thức ở ngòi bút Thạch Lam, Tạp chí Văn học số 5/1990
28. Nguyễn Xuân Sanh - Thạch Lam, những đức tính sáng tạo. Thạch Lam về tác gia và tác phẩm. Nxb Giáo dục 2001.
29. Trần Đình Sử - Văn học và thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 2001
30. Trần Đăng Suyền - Chủ nghĩa hiện thực Nam Cao, Nxb KHXH, Hà Nội, 2002.
31. Trần Đình Sử- Văn học và thời gian. Nxb Văn học, Hà Nội 2001
32. Lê Dục Tú - Miêu tả nội tâm trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn. Tạp chí Văn học số 8/1974
33. Đinh Quang Tốn - Thạch Lam, với quê h-ơng sáng tác. Thạch Lam tác gia và tác phẩm. Nxb Giáo dục, Hà Nội 2001
34. Nguyễn Tuân-Thạch Lam. Thạch Lam về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục 2001.
35. Bùi Việt Thắng -Truyện ngắn những vấn đề lí thuyết và thực tiễn thể loại . Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội 2001.
36. Nguyễn Tuân- Đọc lại Thạch Lam, báo Văn số 28 ra ngày 15/11/1957
37. Nguyễn Tuân - Thạch Lam về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001.
38. Hoàng Tiến - Đôi điều tôi học đ-ợc ở Thạch Lam, Thạch Lam tác gia và tác phẩm. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001