Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
c- Mạch lạc theo quan hệ suy luận giữa các sự kiện
3.1. Những đóng góp
3.1.3 Cái mới trong việc sử dụng phép trùng điệp
Ngoài ra để tạo mạch lạc cho các bài thơ, Vi Thùy Linh cịn sử dụng rất thành cơng các phƣơng tiện liên kết văn bản. Trong cùng một bài thơ, tác giả có thể sử dụng nhiều hình thức liên kết: phép lặp, phép nới, phép liên tƣởng... Đây cũng là một trong những thành công để tạo nên một văn bản thơ.
Ví dụ 1:
Những cuộc tình hƣ ảo địi tơi đừng nhớ
Sao cứ phải cớ mãi khơng thơi, tìm mãi khơng thơi? Những cột đèn bơ vơ vừa đi vừa sáng
Những thân cây bật gốc, vụt bay
Những ngọn đèn biển giăng, cắn mơi vào sóng Những bơng hoa khỏa thân chờ chiêm ngƣỡng Những đợt sóng háo hức háo hức
Tất cả nhập cuộc ngẫu hợp khao khát.
(Trích Một mình - Đồng tử) Ví dụ 2:
Ngã tƣ chỉ thấy nháy đèn, ngƣời cứ tìm xanh Màu của cây kín phố nƣớc đầy hồ
Để chim hoan hỉ chuyền cành, bầy cá khơng phải phơi mình tắc thở hồ ngầu bọt rác
Màu của những quả sấu lăn về đƣờng hè trĩu mắt những vòm cổ thụ Màu của lũ sâu bám vào rau làm ta thấy an tồn bát canh khơng rầu nữa Màu của thảm cỏ bao la, những bình nguyên bồn địa mênh mơng, khơng bị sa mạc hóa
Màu của hịa bình cho lồi ngƣời chƣa một lần có trọn
Màu của những đơi mắt thanh xn , những hịn ve lăn trong ký ức thơ ấu Màu mƣa dài kỳ lạ làm xanh tất cả.
(trích Đơn thân - Đồng tử) Ví dụ 3:
Con
Vì sao lạc giữa
Lớn lên và sáng bằng nƣớc mắt Bầu trời không ngừng bão tố
Sấm, sét, chớp rạch đầy cánh sao mảnh dẻ của con
Con cố vƣơn cánh sáng hơn lũ sao chi chít kia, để nối gần bố mẹ.
(trích Những đối lập - Linh) Ở ví dụ này, Vi Thùy Linh sử dụng một loạt các từ ngữ cùng trƣờng liên tƣởng "vì sao - bầu trời - sấm - sét - chớp - sao" và "vì sao - sáng". Tác giả biết vận dụng một cách nhuần nhuyễn các phƣơng thức liên kết này đã tạo cho văn bản thơ có tính mạch lạc.