Trạng ngữ biểu thị thời gian

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khảo sát tính mạch lạc trong thơ Vi Thùy Linh 60 22 01002 (Trang 30 - 32)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

a- Trạng ngữ biểu thị thời gian

+ Trong từng câu thơ, đoạn thơ có mớc thời gian xác định cụ thể, dựa vào đó ta có thể xác định đƣợc thời gian giữa các sự kiện

Ví dụ 1:

Gắng là hình nộm khi đi qua đƣờng hồ Dâm Đàm

Dẫu cho hồi niệm làm ngƣời quặn thắt làm oằn oải bóng cây

Tiếng gà thất thanh lúc một giờ mười bảy phút chiều làm mấy cái vó te

giật mình nâng bẫng đoạn sông ngái ngủ

Ví dụ 2:

1.2 giờ sáng

Dậy nói run

Bạn khóc vì quá cơ đơn Mà vẫn kịp thì thào: “Đang mùa sen nở”…

(Nghệ sĩ – Đồng Tử) Ví dụ 3:

Một ngƣời đàn ông luống tuổi, bí mật kể rằng: - Tôi yêu một cô gái

Sinh tháng Tư năm 80 Ngày mùng 4…

(Những ngƣời sinh tháng Tƣ – Khát) Đây là các mốc thời gian cụ thể trong mỗi đoạn thơ. Dựa vào các mốc thời gian này chúng ta có thể xác định đƣợc thời gian xảy ra sự kiện. Các từ chỉ thời gian này khơng những có ý nghĩa định vị về mặt thời gian mà nó cịn có giá trị xác định quan hệ thời gian giữa các sự kiện. Căn cứ vào các trạng ngữ chỉ thời gian này ngƣời đọc có thể nắm đƣợc sự kiện xảy ra cụ thể vào thời gian nào.

+ Từ chỉ biểu thị thời gian có tính chất phiếm định Ví dụ 1:

… Là lời kể của Bà đau đáu hồn quê

Ngày xưa tháng ba ngày tám

Những đôi chân lấm bùn và lam lũ Những đôi vai gánh oằn mƣa nắng

Ví dụ 2: Ngƣời yêu!

Chúng mình ở hai miền

Ngày nào em cũng khóc…

(Ngƣời dệt tầm gai – Khát) Tất cả những từ ngữ nhƣ ngày xƣa, ngày nào, hồi ấy, có lần… đều là những từ ngữ chỉ thời gian phiếm định, không thể hiện rõ một thời điểm cụ thể nào, chỉ biết là thời điểm đã qua, trong quá khứ. Ngƣời đọc có thể căn cứ vào đó để lần theo dịng mạch lạc của mỗi bài thơ.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khảo sát tính mạch lạc trong thơ Vi Thùy Linh 60 22 01002 (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)