Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Mạch lạc qua quan hệ thời gian
2.1.1 Thời gian trong văn bản
Thời gian là một khái niệm luôn gắn với nhận thức của con ngƣời về sự tồn tại, vận động của sự vật trong thế giới khách quan. Mọi sự vật, hiện tƣợng trong thế giới khách quan đƣợc con ngƣời nhận thức và phản ánh lại thơng qua hình thức một văn bản cũng phải tuân theo một quá trình vận động theo thời gian.
Xác định quan hệ thời gian trong một văn bản giúp ngƣời đọc hiểu đƣợc ý nghĩa cụ thể của văn bản và giúp ngƣời đọc hiểu đƣợc các chuỗi biến cố nhƣ một móc xích trình tự. Các sự kiện, hiện tƣợng có thể diễn ra trong một khoảng thời gian nào đó. Yếu tớ thời gian cho chúng ta biết, sự kiện, hiện tƣợng nào xảy ra trƣớc, sự kiện hiện tƣợng nào xảy ra sau và các yếu tố thời gian này đƣợc biểu hiện bằng các từ chỉ thời gian.
Trong một văn bản, thời gian đƣợc biểu hiện bằng các từ ngữ chỉ thời gian và bằng trật tự logic vật lý của các sự kiện, hành động đƣợc nhận diện thông qua quy luật tự nhiên.
Quan hệ thời gian bằng trật tự logic vật lý đƣợc xác định bằng ba phƣơng diện chủ yếu là: quan hệ trình tự, quan hệ thời hạn và quan hệ tần sớ. Quan hệ trình tự thời gian gồm: quan hệ trƣớc sau (trực tiếp và gián cách), và quan hệ cùng lúc (đồng thời). Quan hệ thời hạn là quãng thời gian kéo dài diễn ra sự kiện, trên văn bản, quan hệ thời hạn có thể đƣợc tính bằng chƣơng, hồi, màn, cảnh… Quan hệ tần số đƣợc tính bằng: quan hệ đơn ứng là sự kiện xảy ra trong một lần và đƣợc tính bằng một lần; quan hệ trùng ứng là sự kiện xảy ra một lần và đƣợc kể lại trong truyện hơn một lần; quan hệ hội ứng là trƣờng hợp sự kiện xảy ra nhiều lần và đƣợc kể lại trong truyện một lần.
Ở đây chúng tôi phân chia các loại quan hệ thời gian nhƣ trên chỉ nhằm làm rõ thêm cách thức triển khai mạch lạc trong thơ Vi Thùy Linh. Việc phân chia này cũng chỉ tƣơng đối dựa trên một sớ phƣơng tiện liên kết về mặt hình thức và trên cơ sở suy luận nội dung ngữ nghĩa.
2.1.2 Mạch lạc theo thời gian trong thơ Vi Thùy Linh
Nhƣ chúng tôi đã nói ở mục 2.1.1, quan hệ thời gian đƣợc xác định trên ba phƣơng diện chủ yếu là: quan hệ trình tự, quan hệ thời hạn, quan hệ tần sớ. Chúng tôi dựa vào ba phƣơng diện này để khảo sát đặc điểm mạch lạc qua quan hệ thời gian trong ba tập thơ: Khát, Linh và Đồng tử của nhà thơ trẻ Vi Thùy Linh.
a- Quan hệ trình tự
* Thời gian theo quan hệ trước sau
- Thời gian theo quan hệ nối tiếp trực tiếp
Quan hệ trật tự thời gian giữa các sự kiện trong đoạn thơ: Chỉ sau ba mƣơi phút, cơn mƣa lớn có thể làm ngập thành phớ
Sau đó, lớp bụi dày lại tiếp tục nƣớng mình trong cuộc bay tứ tung và xâm lăng những con mắt
(Cái chân vịt và tiếng còi tàu – Linh) Trong đoạn thơ trên, quan hệ theo trình tự thời gian trƣớc sau trực tiếp đƣợc thể hiện qua cụm từ: chỉ sau ba mƣơi phút… sau đó…
Qua việc phân tích ví dụ trên chúng ta có thể thấy thời gian theo quan hệ trình tự khơng chỉ đơn thuần là một yếu tố thể hiện sự mạch lạc giữa các câu thơ, đoạn thơ mà còn trở thành một phƣơng tiện nghệ thuật quan trọng để truyền tải nội dung, ý thơ của tác giả đến với độc giả. Việc sử dụng quan hệ thời gian theo trình tự đã tạo đƣợc sự mạch lạc giữa các sự kiện. Sự kiện 1 xảy ra trƣớc rồi đến sự kiện 2 nối tiếp xảy ra. Nhƣ vậy, ngƣời đọc có thể dễ dàng nhận biết các sự kiện xảy ra theo trình tự nào, vào thời điểm nào.
Với giả thiết nếu các sự kiện không sắp xếp về mặt thời gian theo trình tự nhƣ sau:
Cơn mƣa lớn có thể làm ngập thành phớ (1)
Lớp bụi dày lại tiếp tục nƣớng mình trong cuộc bay tứ tung và xâm lăng những con mắt (2)
(Cái chân vịt và tiếng còi tàu – Linh) Trong đoạn thơ trên nếu giữa hai câu thơ khơng có các cụm từ “chỉ sau ba mƣơi phút”, “sau đó” có ý nghĩa về mặt thời gian thì xét về mặt nội dung giữa các sự kiện khơng có sự tiếp nới rõ ràng. Ngƣời đọc sẽ khó có thể nhận biết đƣợc sự kiện nào xảy ra trƣớc, sự kiện nào xảy ra sau. Nội dung ý nghĩa của ý thơ cũng bị hạn chế, mơ hồ.
- Thời gian theo quan hệ nối tiếp gián cách
Quan hệ thời gian giữa các sự kiện trong đoạn thơ: Nữ thi sĩ họ Vƣơng
Sinh ra trong khu phố ngƣời Hoa Hải Phịng Lên bảy tuổi, mới biết nói tiếng Việt
Năm mƣơi ba tuổi
Thơ vẫn đầy gió Quảng Tây
(Tự Cảm – Linh) Quan hệ theo trình tự thời gian trƣớc sau gián cách ở đoạn thơ trên đƣợc thể hiện qua hai khoảng thời gian là năm lên bảy tuổi và năm mƣơi ba tuổi.
* Thời gian theo quan hệ đồng thời
Trình tự thời gian đồng thời trong đoạn thơ: Bần thần thƣơng
Bà già không chốn nƣơng thân, lọ mọ nhặt nhạnh quanh bãi rác
Chị nơng dân nói ngọng xệch mơng đạp xe thồ rau từ nửa đêm kịp đến chợ Long Biên lúc 3 giờ sáng
Cô gái đen đúa đội thúng bánh mì, gầy đen nhƣ ngõ tới, rao khản gió Ơng bán bóng đói lả phùng má thổi, bóng bay lên mặt cắm x́ng ho Những thằng bé cịi lăn lóc đánh giày rạc chân rao báo
(Ký họa đen – Đồng Tử) Quan hệ thời gian đƣợc thể hiện ở các sự kiện nối tiếp đồng thời khi tác giả hồi ký lại trong tâm tƣởng nhƣ: bà già, cơ gái, ơng bán bóng, chị nơng dân, thằng bé cịi.
b- Quan hệ thời hạn
Quan hệ thời hạn là quãng thời gian kéo diễn ra sự kiện, chẳng hạn nhƣ hai ngày, hai giờ, hai phút…
Ví dụ:
Trận bão tuyết đổ xuống bất ngờ, những con bị đứng n nhờ lớp lơng dày chịu đựng qua cơn bão…
Tôi đã chịu bão nhƣ thế 10 năm không nao núng trốn chạy
(Kỳ ngộ xứ cầu vồng - Đồng Tử) Nhƣ vậy khoảng thời gian 10 năm là quan hệ thời gian có thời hạn.
2.1.3 Các loại quan hệ thời gian
a- Trạng ngữ biểu thị thời gian
+ Trong từng câu thơ, đoạn thơ có mớc thời gian xác định cụ thể, dựa vào đó ta có thể xác định đƣợc thời gian giữa các sự kiện
Ví dụ 1:
Gắng là hình nộm khi đi qua đƣờng hồ Dâm Đàm
Dẫu cho hồi niệm làm ngƣời quặn thắt làm oằn oải bóng cây
Tiếng gà thất thanh lúc một giờ mười bảy phút chiều làm mấy cái vó te
giật mình nâng bẫng đoạn sơng ngái ngủ
Ví dụ 2:
1.2 giờ sáng
Dậy nói run
Bạn khóc vì quá cơ đơn Mà vẫn kịp thì thào: “Đang mùa sen nở”…
(Nghệ sĩ – Đồng Tử) Ví dụ 3:
Một ngƣời đàn ông luống tuổi, bí mật kể rằng: - Tôi yêu một cô gái
Sinh tháng Tư năm 80 Ngày mùng 4…
(Những ngƣời sinh tháng Tƣ – Khát) Đây là các mốc thời gian cụ thể trong mỗi đoạn thơ. Dựa vào các mốc thời gian này chúng ta có thể xác định đƣợc thời gian xảy ra sự kiện. Các từ chỉ thời gian này khơng những có ý nghĩa định vị về mặt thời gian mà nó cịn có giá trị xác định quan hệ thời gian giữa các sự kiện. Căn cứ vào các trạng ngữ chỉ thời gian này ngƣời đọc có thể nắm đƣợc sự kiện xảy ra cụ thể vào thời gian nào.
+ Từ chỉ biểu thị thời gian có tính chất phiếm định Ví dụ 1:
… Là lời kể của Bà đau đáu hồn quê
Ngày xưa tháng ba ngày tám
Những đôi chân lấm bùn và lam lũ Những đôi vai gánh oằn mƣa nắng
Ví dụ 2: Ngƣời yêu!
Chúng mình ở hai miền
Ngày nào em cũng khóc…
(Ngƣời dệt tầm gai – Khát) Tất cả những từ ngữ nhƣ ngày xƣa, ngày nào, hồi ấy, có lần… đều là những từ ngữ chỉ thời gian phiếm định, không thể hiện rõ một thời điểm cụ thể nào, chỉ biết là thời điểm đã qua, trong quá khứ. Ngƣời đọc có thể căn cứ vào đó để lần theo dịng mạch lạc của mỗi bài thơ.
b- Các từ ngữ chỉ dẫn quan hệ thời gian
Không giống nhƣ các ngôn ngữ Ấn – Âu, phạm trù thời đƣợc thể hiện qua sự khác nhau của động từ ở dạng nguyên mẫu và động từ ở dạng nhân xƣng, trong tiếng Việt, ý nghĩa của động từ cũng tham gia vào điều kiện tạo thành câu.
“Theo đó các hành động diễn ra trong thời gian theo hai khía cạnh mà ngƣời bản ngữ có thể tri giác đƣợc:
- Quan hệ với thời điểm phát ngôn - Diễn tiến của vận động” [35, tr162]
Sự thống nhất của hai khía cạnh này trên phƣơng diện nghĩa đã cho phép một số từ phụ của động từ tiếng Việt có khả năng diễn đạt ý nghĩa thời gian nhƣ đã, đang, sẽ, từng… Trong đó các từ đã, từng có nét nghĩa đƣợc coi là
chỉ tớ tình thái và ý nghĩa thời gian cho quá khứ, cịn sẽ có ý nghĩa tƣơng lai; đang với ý nghĩa là hiện tại tiếp diễn.
Ví dụ 1: Mùi nắng
Men mùa em đêm gió ấp ta vào kiếp giời đày Đêm mất đi rồi đêm lũy thừa ấn tƣợng
Sẽ khơng bao giờ hết chuyện
Vì ta đã hẹn sau kiếp này, thơ vẫn cứ si tình một vạn lẻ một đêm
(Nào hãy ngủ thêm – Đồng Tử) Ví dụ 2:
Đột ngột vĩnh biệt nhau Lần gặp trƣớc đã là lần cuối …
Anh đã hẹn và không đến Em lạc cho đêm về em
(Ly – Đồng Tử) Ví dụ 3: Sau nhiều ngày nhớ thƣơng ńi tiếc vì khơng đem đến cho tác giả đời mình một tình u xóa những dằn vặt đơn phƣơng mặc cảm ngoại hình, nàng tiên cá hóa tƣợng đồng
Bên bờ biển – biểu tƣợng Copenhagen
Đêm đến, bức tƣợng là cô gái tuyệt trần làn da nhƣ cánh hồng, đôi mắt xanh nhƣ hồ sâu, nàng tìm gặp Andensen đang ẩn kiếp trong con vịt.
(Vịt bay – Đồng Tử)
Ngồi ra cịn có một sớ danh từ có tính chất xác định thời gian quá khứ nhƣ: dĩ vãng, ngày xƣa, ký ức, kỉ niệm, quá khứ…
Ví dụ 1: Sau giấc mơ, Em còn nguyên
Cảm giác đƣợc Anh ôm rất chặt Em cố thiếp đi
Nhƣng ký ức thức Bên giƣờng
Ví dụ 2:
Quá khứ vẫn sình lầy ở chân một con dớc ta chƣa tới
Len lỏi đâu đây những kẻ mang khuôn mặt Judas
(Tạo hóa – Khát) Ví dụ 3:
Ngày xưa
Khi còn bé
Mẹ chỉ thích chơi trò “em bé” Mẹ ôm búp bê, cho búp bê “bú tí”
(Những mặt trời đang phôi thai – Khát) Các danh từ chỉ dẫn quan hệ thời gian quá khứ nhƣ ký ức, ngày xƣa, quá khứ… đều chỉ về mốc thời gian không cụ thể trong quá khứ. Dựa vào đó chúng ta có thể hiểu đƣợc các sự kiện đã đƣợc diễn ra trong quá khứ nhƣ thế nào, ra sao…
Ví dụ 5:
Nhƣ ngƣời đàn bà đợi Vƣơn tay
chới với gọi Lá hừng hực đỏ
Cây mọc trƣớc nhà em -tu viện Cây - nữ - tu
………. Đông ào ạt về
Chỉ nghe gió thất thanh
Chỉ nghe trong đêm… tiếng trút áo… Śt mùa
Khơng có bƣớc chân nào thực lịng u, dừng trƣớc nhà tu kín Cây - nữ - tu dồn sức đỏ rực chiều cuối đông
Vẫn không
bàn chân nào
ở lại Lá bứt tung, bay nhƣ con mắt mỏi Cây khô trụi
Cất một tiếng cƣời hoang ….
Rồi lại xuân
Vẫn tiếng kèn quen thuộc Tiếng kèn rè lúc nào, ai biết
Bỗng chiếc váy trên mình nữ tu, bay thớc Mầm xanh chớp mắt,
Cây - nữ - tu căng mình làm những chiếc lá xám trắng đen đồng loạt bay vụt quanh mái tu viện
Ồ… là những con chim!
(Nữ tu - Linh) Ở ví dụ 5, tác giả cho ngƣời đọc thấy đƣợc trật tự quan hệ thời gian tiếp diễn "mùa đơng" -> "rồi lại mùa xn", theo đó sự kiện "tiếng kèn" cũng tiếp diễn.
Ở ví dụ này, nếu chúng ta bỏ các cụm từ chỉ thời gian “như Đông ào ạt
về”, “Rồi lại xuân” mà thay bằng các cụm từ khác không chỉ mốc thời gian
cụ thể sẽ làm cho câu thơ khơng cịn tính mạch lạc, các sự kiện sẽ rời rạc và khơng có tính liên kết. Do đó, nó sẽ làm cho ngƣời đọc khó hiểu đƣợc nội dung sự kiện diễn ra.
Đây là một trong những biểu hiện mạch lạc thành công nhất trong thơ của Vi Thùy Linh.
* Kết quả khảo sát các trạng từ chỉ quan hệ thời gian
Theo kết quả thống kê của chúng tôi, các trạng từ chỉ quan hệ thời gian đƣợc chia thành: trạng từ chỉ thời gian nối tiếp trực tiếp, trạng từ chỉ thời gian hồi chỉ, trạng từ chỉ thời gian hồi ức. Khảo sát 156 bài thơ trong ba tập thơ: Linh, Khát và Đồng tử, chúng tôi thu đƣợc kết quả sau:
Bảng: Bảng phân loại các trạng từ chỉ quan hệ thời gian
Tập thơ Số lƣợng Trạng từ chỉ quan hệ thời gian Thời gian trực
tiếp
Thời gian hồi chỉ
Thời gian hồi ức Khát 23 5 9 9 Linh 41 16 7 18 Đồng tử 36 10 7 19 Tổng 100 31 23 46 Tỉ lệ 100% 31% 23% 46%
Theo kết quả khảo sát ở bảng trên, chúng tôi thấy các trạng từ chỉ thời gian hồi ức chiếm tỉ lệ cao nhất 46%, các trạng từ chỉ thời gian trực tiếp cũng chiếm tỉ lệ khá cao 31%, thấp nhất là các trạng từ chỉ thời gian hồi chỉ. Vi Thùy Linh làm thơ theo mạch cảm xúc, chị luôn nghĩ về quá khứ, hiện tại và tƣơng lai. Nhƣng cảm xúc của Vi Thùy Linh chủ yếu thiên về những ký ức, hồi ức mà nhà thơ đã từng trải qua.
2.2 Mạch lạc qua quan hệ nguyên nhân
2.2.1 Sơ lƣợc về quan hệ nguyên nhân trong văn bản
vào những cơ sở nhất định của nó. Mới quan hệ lệ thuộc theo kiểu quan hệ nguyên nhân - kết quả tạo thành một trong những cơ sở mạch lạc cho văn bản. Trong một văn bản, các sự kiện có quan hệ nguyên nhân với nhau, chẳng hạn nếu hai sự kiện E1 và E2 có quan hệ nguyên nhân với nhau thì sự kiện E1 xảy ra trƣớc E2, E1 là điều kiện cần cho sự xuất hiện của E2 và hoàn cảnh chung quanh đƣợc thừa nhận là đủ cho mối quan hệ giữa E1 và E2 có hiệu lực.
Đây là quan hệ có vai trị quan trọng trong văn bản nói chung và văn bản thơ nói riêng. Trong văn bản, quan hệ nguyên nhân đƣợc thể hiện dƣới hai dạng là các loại nguyên nhân và mạng lƣới các quan hệ nguyên nhân thể hiện qua sự liên kết giữa các sự kiện. Bao gồm:
- Quan hệ nhân quả kế tiếp - Quan hệ nhân quả gián cách - Quan hệ nhân quả chuỗi
Các quan hệ nguyên nhân đó có vai trò nhƣ là những phƣơng tiện giải đoán mạch lạc của văn bản. Nhờ đó mà ta có thể vạch ra sự phân biệt một bên là những sự kiện làm thành chủ đề của văn bản với một bên là những sự kiện có tính chất ngoại vi.
Theo Diệp Quang Ban [5, tr169], nói về quan hệ nguyên nhân trong văn bản cần đề cập đến ba loại phƣơng diện sau:
+ Quan hệ nguyên nhân đƣợc đánh dấu bằng các từ ngữ chỉ nguyên nhân nhƣ: vì, do, bởi vì, vì thế, vì vậy, tại… Cịn các từ nhƣ: nên, cho nên, thế là, thế mà… là các từ chỉ kết quả. Đó là các phƣơng tiện diễn đạt nguyên nhân giữa các câu, các vế câu và thậm chí là cả các đoạn văn bản với nhau.
+ Quan hệ nguyên nhân thể hiện qua khuôn mẫu diễn đạt là loại quan hệ đƣợc diễn đạt bằng trật tự các câu hay mệnh đề mà không dùng đến các phƣơng tiện diễn đạt nhƣ chúng tôi vừa nêu ở trên. Dựa vào nội dung của các sự kiện để xác định quan hệ nhân - quả. Thơng qua suy luận có thể chứng
minh đƣợc những sự kiện diễn ra trƣớc là nguyên nhân dẫn đến sự kiện sau. + Thông qua các khuôn mẫu diễn đạt các quan hệ nguyên nhân, chúng ta có các mạng lƣới quan hệ nguyên nhân. Trong văn bản tồn tại những chuỗi sự