Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
b- Các từ ngữ chỉ dẫn quan hệ thời gian
Không giống nhƣ các ngôn ngữ Ấn – Âu, phạm trù thời đƣợc thể hiện qua sự khác nhau của động từ ở dạng nguyên mẫu và động từ ở dạng nhân xƣng, trong tiếng Việt, ý nghĩa của động từ cũng tham gia vào điều kiện tạo thành câu.
“Theo đó các hành động diễn ra trong thời gian theo hai khía cạnh mà ngƣời bản ngữ có thể tri giác đƣợc:
- Quan hệ với thời điểm phát ngôn - Diễn tiến của vận động” [35, tr162]
Sự thống nhất của hai khía cạnh này trên phƣơng diện nghĩa đã cho phép một số từ phụ của động từ tiếng Việt có khả năng diễn đạt ý nghĩa thời gian nhƣ đã, đang, sẽ, từng… Trong đó các từ đã, từng có nét nghĩa đƣợc coi là
chỉ tớ tình thái và ý nghĩa thời gian cho quá khứ, cịn sẽ có ý nghĩa tƣơng lai; đang với ý nghĩa là hiện tại tiếp diễn.
Ví dụ 1: Mùi nắng
Men mùa em đêm gió ấp ta vào kiếp giời đày Đêm mất đi rồi đêm lũy thừa ấn tƣợng
Sẽ không bao giờ hết chuyện
Vì ta đã hẹn sau kiếp này, thơ vẫn cứ si tình một vạn lẻ một đêm
(Nào hãy ngủ thêm – Đồng Tử) Ví dụ 2:
Đột ngột vĩnh biệt nhau Lần gặp trƣớc đã là lần cuối …
Anh đã hẹn và không đến Em lạc cho đêm về em
(Ly – Đồng Tử) Ví dụ 3: Sau nhiều ngày nhớ thƣơng ńi tiếc vì khơng đem đến cho tác giả đời mình một tình u xóa những dằn vặt đơn phƣơng mặc cảm ngoại hình, nàng tiên cá hóa tƣợng đồng
Bên bờ biển – biểu tƣợng Copenhagen
Đêm đến, bức tƣợng là cô gái tuyệt trần làn da nhƣ cánh hồng, đơi mắt xanh nhƣ hồ sâu, nàng tìm gặp Andensen đang ẩn kiếp trong con vịt.
(Vịt bay – Đồng Tử)
Ngồi ra cịn có một sớ danh từ có tính chất xác định thời gian quá khứ nhƣ: dĩ vãng, ngày xƣa, ký ức, kỉ niệm, quá khứ…
Ví dụ 1: Sau giấc mơ, Em còn nguyên
Cảm giác đƣợc Anh ôm rất chặt Em cố thiếp đi
Nhƣng ký ức thức Bên giƣờng
Ví dụ 2:
Quá khứ vẫn sình lầy ở chân một con dớc ta chƣa tới
Len lỏi đâu đây những kẻ mang khn mặt Judas
(Tạo hóa – Khát) Ví dụ 3:
Ngày xưa
Khi còn bé
Mẹ chỉ thích chơi trị “em bé” Mẹ ơm búp bê, cho búp bê “bú tí”
(Những mặt trời đang phôi thai – Khát) Các danh từ chỉ dẫn quan hệ thời gian quá khứ nhƣ ký ức, ngày xƣa, quá khứ… đều chỉ về mốc thời gian không cụ thể trong quá khứ. Dựa vào đó chúng ta có thể hiểu đƣợc các sự kiện đã đƣợc diễn ra trong quá khứ nhƣ thế nào, ra sao…
Ví dụ 5:
Nhƣ ngƣời đàn bà đợi Vƣơn tay
chới với gọi Lá hừng hực đỏ
Cây mọc trƣớc nhà em -tu viện Cây - nữ - tu
………. Đơng ào ạt về
Chỉ nghe gió thất thanh
Chỉ nghe trong đêm… tiếng trút áo… Śt mùa
Khơng có bƣớc chân nào thực lịng u, dừng trƣớc nhà tu kín Cây - nữ - tu dồn sức đỏ rực chiều cuối đông
Vẫn không
bàn chân nào
ở lại Lá bứt tung, bay nhƣ con mắt mỏi Cây khô trụi
Cất một tiếng cƣời hoang ….
Rồi lại xuân
Vẫn tiếng kèn quen thuộc Tiếng kèn rè lúc nào, ai biết
Bỗng chiếc váy trên mình nữ tu, bay thớc Mầm xanh chớp mắt,
Cây - nữ - tu căng mình làm những chiếc lá xám trắng đen đồng loạt bay vụt quanh mái tu viện
Ồ… là những con chim!
(Nữ tu - Linh) Ở ví dụ 5, tác giả cho ngƣời đọc thấy đƣợc trật tự quan hệ thời gian tiếp diễn "mùa đông" -> "rồi lại mùa xuân", theo đó sự kiện "tiếng kèn" cũng tiếp diễn.
Ở ví dụ này, nếu chúng ta bỏ các cụm từ chỉ thời gian “như Đông ào ạt
về”, “Rồi lại xuân” mà thay bằng các cụm từ khác không chỉ mốc thời gian
cụ thể sẽ làm cho câu thơ khơng cịn tính mạch lạc, các sự kiện sẽ rời rạc và khơng có tính liên kết. Do đó, nó sẽ làm cho ngƣời đọc khó hiểu đƣợc nội dung sự kiện diễn ra.
Đây là một trong những biểu hiện mạch lạc thành công nhất trong thơ của Vi Thùy Linh.
* Kết quả khảo sát các trạng từ chỉ quan hệ thời gian
Theo kết quả thống kê của chúng tôi, các trạng từ chỉ quan hệ thời gian đƣợc chia thành: trạng từ chỉ thời gian nối tiếp trực tiếp, trạng từ chỉ thời gian hồi chỉ, trạng từ chỉ thời gian hồi ức. Khảo sát 156 bài thơ trong ba tập thơ: Linh, Khát và Đồng tử, chúng tôi thu đƣợc kết quả sau:
Bảng: Bảng phân loại các trạng từ chỉ quan hệ thời gian
Tập thơ Số lƣợng Trạng từ chỉ quan hệ thời gian Thời gian trực
tiếp
Thời gian hồi chỉ
Thời gian hồi ức Khát 23 5 9 9 Linh 41 16 7 18 Đồng tử 36 10 7 19 Tổng 100 31 23 46 Tỉ lệ 100% 31% 23% 46%
Theo kết quả khảo sát ở bảng trên, chúng tôi thấy các trạng từ chỉ thời gian hồi ức chiếm tỉ lệ cao nhất 46%, các trạng từ chỉ thời gian trực tiếp cũng chiếm tỉ lệ khá cao 31%, thấp nhất là các trạng từ chỉ thời gian hồi chỉ. Vi Thùy Linh làm thơ theo mạch cảm xúc, chị luôn nghĩ về quá khứ, hiện tại và tƣơng lai. Nhƣng cảm xúc của Vi Thùy Linh chủ yếu thiên về những ký ức, hồi ức mà nhà thơ đã từng trải qua.
2.2 Mạch lạc qua quan hệ nguyên nhân
2.2.1 Sơ lƣợc về quan hệ nguyên nhân trong văn bản