Quan hệ trình tự

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khảo sát tính mạch lạc trong thơ Vi Thùy Linh 60 22 01002 (Trang 28 - 30)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

a- Quan hệ trình tự

* Thời gian theo quan hệ trước sau

- Thời gian theo quan hệ nối tiếp trực tiếp

Quan hệ trật tự thời gian giữa các sự kiện trong đoạn thơ: Chỉ sau ba mƣơi phút, cơn mƣa lớn có thể làm ngập thành phớ

Sau đó, lớp bụi dày lại tiếp tục nƣớng mình trong cuộc bay tứ tung và xâm lăng những con mắt

(Cái chân vịt và tiếng còi tàu – Linh) Trong đoạn thơ trên, quan hệ theo trình tự thời gian trƣớc sau trực tiếp đƣợc thể hiện qua cụm từ: chỉ sau ba mƣơi phút… sau đó…

Qua việc phân tích ví dụ trên chúng ta có thể thấy thời gian theo quan hệ trình tự khơng chỉ đơn thuần là một yếu tố thể hiện sự mạch lạc giữa các câu thơ, đoạn thơ mà còn trở thành một phƣơng tiện nghệ thuật quan trọng để truyền tải nội dung, ý thơ của tác giả đến với độc giả. Việc sử dụng quan hệ thời gian theo trình tự đã tạo đƣợc sự mạch lạc giữa các sự kiện. Sự kiện 1 xảy ra trƣớc rồi đến sự kiện 2 nối tiếp xảy ra. Nhƣ vậy, ngƣời đọc có thể dễ dàng nhận biết các sự kiện xảy ra theo trình tự nào, vào thời điểm nào.

Với giả thiết nếu các sự kiện không sắp xếp về mặt thời gian theo trình tự nhƣ sau:

Cơn mƣa lớn có thể làm ngập thành phớ (1)

Lớp bụi dày lại tiếp tục nƣớng mình trong cuộc bay tứ tung và xâm lăng những con mắt (2)

(Cái chân vịt và tiếng còi tàu – Linh) Trong đoạn thơ trên nếu giữa hai câu thơ khơng có các cụm từ “chỉ sau ba mƣơi phút”, “sau đó” có ý nghĩa về mặt thời gian thì xét về mặt nội dung giữa các sự kiện khơng có sự tiếp nới rõ ràng. Ngƣời đọc sẽ khó có thể nhận biết đƣợc sự kiện nào xảy ra trƣớc, sự kiện nào xảy ra sau. Nội dung ý nghĩa của ý thơ cũng bị hạn chế, mơ hồ.

- Thời gian theo quan hệ nối tiếp gián cách

Quan hệ thời gian giữa các sự kiện trong đoạn thơ: Nữ thi sĩ họ Vƣơng

Sinh ra trong khu phố ngƣời Hoa Hải Phịng Lên bảy tuổi, mới biết nói tiếng Việt

Năm mƣơi ba tuổi

Thơ vẫn đầy gió Quảng Tây

(Tự Cảm – Linh) Quan hệ theo trình tự thời gian trƣớc sau gián cách ở đoạn thơ trên đƣợc thể hiện qua hai khoảng thời gian là năm lên bảy tuổi và năm mƣơi ba tuổi.

* Thời gian theo quan hệ đồng thời

Trình tự thời gian đồng thời trong đoạn thơ: Bần thần thƣơng

Bà già không chốn nƣơng thân, lọ mọ nhặt nhạnh quanh bãi rác

Chị nơng dân nói ngọng xệch mơng đạp xe thồ rau từ nửa đêm kịp đến chợ Long Biên lúc 3 giờ sáng

Cô gái đen đúa đội thúng bánh mì, gầy đen nhƣ ngõ tới, rao khản gió Ơng bán bóng đói lả phùng má thổi, bóng bay lên mặt cắm x́ng ho Những thằng bé còi lăn lóc đánh giày rạc chân rao báo

(Ký họa đen – Đồng Tử) Quan hệ thời gian đƣợc thể hiện ở các sự kiện nối tiếp đồng thời khi tác giả hồi ký lại trong tâm tƣởng nhƣ: bà già, cơ gái, ơng bán bóng, chị nơng dân, thằng bé cịi.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khảo sát tính mạch lạc trong thơ Vi Thùy Linh 60 22 01002 (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)