6. Đóng góp của luận văn
2.3. Thực trạng ban hành, áp dụng các tiêu chuẩn đối với Trưởng phịng, Phó Trưởng
phịng, Phó Trưởng phịng của Hà Tĩnh
2.3.1. Những văn bản quy định về tiêu chuẩn đối với Trưởng phòng,
Phó Trưởng phịng
Quy định số 808-QĐ/TU ngày 12/11/2007 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về phân cấp quản lý cán bộ [29];
Quy định số 335-QĐ/TU ngày 12/11/2012 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về phân cấp quản lý cán bộ [30];
Quyết định số 80/2005/QĐ-UBND ngày 30/9/2005 của Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Quy chế tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp nhà nước thuộc tỉnh.
Quyết định số 24/2006/QĐ-UBND ngày 05/5/2006 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc ban hành Quy chế phân cấp quản lý tổ chức, cán bộ ngành giáo dục - đào tạo [39].
Quyết định số 46/2006/QĐ-UBND ngày 25/8/2006 của Ủy ban nhân dân tỉnh về phân cấp quản lý cán bộ ngành y tế.
Quyết định số 43/2008/QĐ-UBND ngày 24/12/2008 của Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành quy định quản lý tổ chức bộ máy biên chế và cán bộ công chức viên chức [40].
Quyết định số 44/2013/QĐ-UBND ngày 17/10/2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành quy định quản lý tổ chức bộ máy biên chế và cán bộ công chức viên chức (thay thế Quyết định số 43/2008/QĐ-UBND) [45].
2.3.2. Nội dung những tiêu chuẩn đối với Trưởng phịng, Phó
Trưởng phịng
- Tiêu chuẩn đối với trưởng phòng
Trong các văn bản, quy định của Tỉnh ủy, của UBND tỉnh Hà Tĩnh đã
quy định cụ thể về vị trí, chức năng cũng như những tiêu chuẩn của trưởng
phịng, phó trưởng phịng và chức vụ tương đương cơ quan chuyên môn cấp huyện là công chức lãnh đạo đứng đầu một cơ quan chuyên môn thuộc UBND
cấp huyện chịu trách nhiệm trước UBND, Chủ tịch UBND cấp huyện và trước pháp luật về thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan chun mơn do mình phụ trách.
Trưởng phịng có nhiệm vụ lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành hoạt động của phòng để tham mưu giúp UBND, Chủ tịch UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước trên địa bàn về ngành, lĩnh vực chuyên môn được giao. Cụ thể là:
- Xây dựng các quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực chun mơn trên địa bàn trình Chủ tịch UBND huyện phê duyệt;
- Xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật của địa phương về ngành, lĩnh vực chuyên môn. Kiến nghị sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật, các chế độ, chính sách đã ban hành thuộc lĩnh vực chuyên môn, chuyên ngành;
- Tổ chức hướng dẫn, kiểm tra, tham gia thanh tra việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, các chế độ, chính sách đã ban hành thuộc chức năng, nhiệm vụ trên địa bàn huyện, thị xã;
- Tổ chức công tác tổng hợp thông tin, thống kê, báo cáo, lưu trữ về ngành, lĩnh vực được phân công phụ trách;
- Sơ kết, tổng kết đánh giá hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ.
Hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn đối với các cơ quan, tổ chức ở địa phương về lĩnh vực chun mơn, chun ngành.
Chủ trì hoặc tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực chuyên môn, chuyên ngành.
Quản lý cán bộ, công chức trong phịng theo phân cơng, phân cấp. Quản lý, sử dụng có hiệu quả tài chính, tài sản được giao theo quy định.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Chủ tịch UBND huyện giao.
Trong các văn bản quy định cũng đã quy định một số tiêu chuẩn của trưởng phịng, phó trưởng phịng về chính trị, chun mơn nghiệp vụ,…
* Tiêu chuẩn về phẩm chất
Có tinh thần yêu nước, tận tụy phục vụ nhân dân, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, phấn đấu thực hiện có kết quả đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước, thể hiện bằng hiệu quả và chất lượng cơng tác được giao.
Có bản lĩnh chính trị vững vàng, dám nghĩ, dám làm và dám chịu trách nhiệm. Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư. Không tham nhũng và kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng. Làm việc có hiệu quả, phong cách làm việc trung thực, dân chủ. Có ý thức tổ chức kỷ luật, không vi phạm luật pháp và các
quy định của nhà nước, nội quy, quy chế của cơ quan. Đoàn kết nội bộ, xây
dựng tập thể vững mạnh, quan hệ chân tình và bình đẳng với đồng nghiệp, đồng sự, gắn bó mật thiết với nhân dân, được nhân dân tín nhiệm.
* Tiêu chuẩn về năng lực
Có năng lực tham mưu, tổ chức thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước về lĩnh vực chuyên môn, chuyên ngành được giao;
Có khả năng nghiên cứu xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, đề xuất các giải pháp kinh tế- kỹ thuật và chuyên môn nghiệp vụ về lĩnh vực chuyên môn, chuyên ngành được giao, phục vụ cho hoạt động quản lý nhà nước của Sở, huyện;
Có năng lực tổ chức, điều hành cán bộ, cơng chức trong phịng và phối hợp với các cấp, các cơ quan có liên quan thực hiện các nhiệm vụ được giao.
* Tiêu chuẩn về hiểu biết
Am hiểu tình hình chính trị, kinh tế- xã hội của đất nước và của địa phương;
Nắm vững chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước về lĩnh vực chuyên môn, chuyên ngành được giao;
Nắm vững các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực chuyên môn, chuyên ngành được giao và các văn bản quy phạm pháp luật do địa phương ban hành;
Hiểu biết sâu về nghiệp vụ quản lý của lĩnh vực chun mơn, chun ngành được giao, có kinh nghiệm tổ chức, quản lý, điều hành.
* Tiêu chuẩn về trình độ
Đạt tiêu chuẩn nghiệp vụ từ ngạch chuyên viên trở lên, tốt nghiệp Đại học phù hợp với lĩnh vực chuyên môn, chuyên ngành được giao;
Trình độ lý luận chính trị từ Trung cấp trở lên;
Biết một ngoại ngữ thông dụng (Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc) ở trình độ B. Đối với huyện có đơng đồng bào dân tộc thiểu số, khuyến khích học và sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số phục vụ cơng tác;
Có chứng chỉ quản lý hành chính nhà nước ngạch chuyên viên trở lên; Sử dụng thành thạo máy tính và thiết bị văn phịng phục vụ cơng tác.
* Các tiêu chuẩn khác
Có 5 năm cơng tác trở lên trong ngành, trong đó ít nhất 3 năm làm công tác về lĩnh vực chuyên môn, chuyên ngành được giao;
Khi bổ nhiệm lần đầu, không quá 55 tuổi đối với nam và không quá 50 tuổi đối với nữ;
Có đủ sức khỏe để hồn thành nhiệm vụ được giao.
- Phó trưởng phịng
Phó trưởng phòng và chức vụ tương đương cơ quan chuyên mơn UBND cấp huyện (Sau đây gọi tắt là Phó trưởng phịng) là cơng chức lãnh đạo, giúp Trưởng phòng chỉ đạo một số mặt công tác, chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng và pháp luật về nhiệm vụ được phân cơng.
Phó trưởng phịng có nhiệm vụ giúp Trưởng phòng và chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng điều hành tổ chức thực hiện các nhiệm vụ được giao. Cụ thể là:
Xây dựng quy hoạch, kế hoạch về phát triển lĩnh vực chuyên môn, chuyên ngành; xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật; tổ chức hướng dẫn kiểm tra, tham gia thanh tra việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, các chế độ, chính sách đã ban hành; sơ kết, tổng kết, đánh giá kết quả hoạt động; tổng hợp
thông tin, báo cáo về lĩnh vực chuyên môn, chuyên ngành, nhiệm vụ được phân công phụ trách.
Hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn về lĩnh vực chuyên môn, chuyên ngành. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực chuyên môn, chuyên ngành.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Trưởng phịng phân cơng.
Trong các văn bản quy định cũng đã quy định một số tiêu chuẩn của trưởng phịng, phó trưởng phịng về chính trị, chun mơn nghiệp vụ,…
* Tiêu chuẩn về phẩm chất
Có tinh thần yêu nước, tận tụy phục vụ nhân dân, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, phấn đấu thực hiện có kết quả đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước, thể hiện bằng hiệu quả và chất lượng cơng tác được giao.
Có bản lĩnh chính trị vững vàng, dám nghĩ, dám làm và dám chịu trách nhiệm. Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư. Không tham nhũng và kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng. Làm việc có hiệu quả, phong cách làm việc trung thực, dân chủ. Có ý thức tổ chức kỷ luật, không vi phạm luật pháp và các
quy định của nhà nước, nội quy, quy chế của cơ quan. Đoàn kết nội bộ, xây
dựng tập thể vững mạnh, quan hệ chân tình và bình đẳng với đồng nghiệp, đồng sự, gắn bó mật thiết với nhân dân, được nhân dân tín nhiệm.
* Tiêu chuẩn về năng lực
Có năng lực tổ chức thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước về phát triển ngành, lĩnh vực được giao;
Có khả năng nghiên cứu xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, đề xuất các giải pháp kinh tế- kỹ thuật và chuyên môn phục vụ cho hoạt động quản lý nhà nước của đơn vị;
Có năng lực quản lý, điều hành một số hoạt động của Phòng theo nhiệm vụ được Trưởng phịng phân cơng.
* Tiêu chuẩn về hiểu biết
Am hiểu tình hình chính trị, kinh tế- xã hội của đất nước và của địa phương;
Nắm vững chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước về lĩnh vực chuyên môn, chuyên ngành được giao;
Nắm vững các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực chuyên môn, chuyên ngành được giao và các văn bản quy phạm pháp luật do địa phương ban hành;
Hiểu biết sâu về nghiệp vụ quản lý của lĩnh vực chuyên môn, chuyên ngành được giao, có kinh nghiệm tổ chức, quản lý, điều hành.
* Trình độ
Đạt tiêu chuẩn ngạch chuyên viên tốt nghiệp Đại học phù hợp với lĩnh vực chuyên môn, chun ngành của phịng;
Trình độ lý luận chính trị từ Trung cấp trở lên;
Biết một ngoại ngữ thông dụng (Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc) ở trình độ B. Đối với huyện có đơng đồng bào dân tộc thiểu số, khuyến khích học và sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số phục vụ cơng tác;
Có chứng chỉ quản lý hành chính nhà nước ngạch chuyên viên trở lên; Sử dụng thành thạo máy tính và thiết bị văn phịng phục vụ cơng tác. * Tiêu chuẩn khác
Có ít nhất 3 năm làm cơng tác quản lý hành chính nhà nước về lĩnh vực chun mơn, chun ngành được giao;
Khi bổ nhiệm lần đầu, không quá 55 tuổi đối với nam và không quá 50 tuổi đối với nữ;
Có đủ sức khỏe để hồn thành nhiệm vụ được giao.
2.3. Thực tiễn thực hiện những tiêu chuẩn Trưởng phịng, Phó Trưởng phịng đang được quy định
2.3.1. Những tiêu chuẩn được áp dụng thành công
Căn cứ vào đánh giá công chức hàng năm trên địa bàn tỉnh và một số
phịng, phó trưởng phòng, đến thời điểm này những nội dung tiêu chuẩn trưởng phịng, phó trưởng phịng được áp dụng thành công là tiêu chuẩn phẩm chất, tiêu chuẩn về độ tuổi và kinh nghiệm.
- Tiêu chuẩn phẩm chất
Phẩm chất đạo đức, lập trường tư tưởng của cán bộ, công chức cũng ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng của đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung và đội ngũ trưởng phịng, phó trưởng phịng nói chung.
Chúng ta khơng được xem nhẹ vấn đề này, nếu một người cán bộ, cơng chức có phẩm chất đạo đức, lập trường tư tưởng vững vàng thì hiệu quả cơng việc cũng như tinh thần trách nhiệm của họ trong công việc cũng cao. Ngược lại thì hiệu quả cơng việc sẽ thấp, rất dễ dẫn tới sự đổ vỡ của hệ thống.
Vì vậy phẩm chất đạo đức, lập trường tư tưởng cần được quan tâm đặc biệt.
Theo kết quả đánh giá công chức năm 2012 của Hà Tĩnh, 100% đội ngũ cán bộ công chức là trưởng phịng, phó phịng đều là Đảng viên. Chính vì vậy tiêu chuẩn về phẩm chất là một trong những tiêu chuẩn được áp dụng thành công đầu tiên. Đây cũng là tiêu chuẩn đầu tiên để xét bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo cấp trưởng phịng, phó trưởng phịng. Họ là những người có tinh thần u nước, tận tụy phục vụ nhân dân, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, phấn đấu thực hiện có kết quả đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước, thể hiện bằng hiệu quả và chất lượng công tác được giao. Có bản lĩnh chính trị vững vàng, dám nghĩ, dám làm và dám chịu trách nhiệm. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Không tham nhũng và kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng. Làm việc có hiệu quả, phong cách làm việc trung thực, dân chủ. Có ý thức tổ chức kỷ luật, không vi phạm luật pháp và các quy định của nhà nước, nội quy, quy chế của cơ quan.
- Tiêu chuẩn về độ tuổi
Để bổ nhiệm đội ngũ trưởng phịng, phó trưởng phịng thì tiêu chuẩn về tuổi cũng cần phải quan tâm lưu ý. Theo quy định hiện nay thì một người là cán
bộ, cơng chức nói chung cũng như trưởng phịng, phó trưởng phịng nói riêng thì phải nằm trong độ tuổi từ 18 đến 55 đối với nữ và từ 18 đến 60 đối với nam.
Thường thì đội ngũ cán bộ, cơng chức ngồi 40 tuổi thì có nhiều kinh nghiệm cơng tác cũng như kỹ năng làm việc, song không phải là tất cả.
Tuy nhiên cũng có nhiều cán bộ, cơng chức tuổi đời cịn trẻ nhưng do được đào tạo cơ bản nên có trình độ chun mơn khá vững vàng, kỹ năng làm việc khá tốt…Vì vậy ta khơng nên coi nhẹ vấn đề nào cả mà phải kết hợp hài hồ để có được đội ngũ cán bộ, cơng chức có chất lượng.
Sau tiêu chuẩn về phẩm chất được áp dụng thành cơng cho trưởng phịng, phó trưởng phịng ủy ban nhân dân huyện và tương đương đó là tiêu chuẩn về độ tuổi. Theo kết quả đánh giá đến hết năm 2012 về đội ngũ trưởng phịng, phó phịng trên địa bàn tỉnh, thì tiêu chuẩn về độ tuổi khi bổ nhiệm chức danh lãnh đạo cũng đã được áp dụng thành công. Cụ thể như sau:
Bảng 2.4: Thực trạng độ tuổi được bổ nhiệm
Độ tuổi khi được bổ
nhiệm Trưởng phịng Phó trưởng phòng
Dưới 30 tuổi 2 9
Từ 31 đến 40 tuổi 23 78
Từ 41 đến 50 tuổi 78 102
Từ 50 tuổi đến 55 tuổi 56 56
Nguồn: [19]
Theo quy định thì khi bổ nhiệm lần đầu, khơng q 55 tuổi đối với nam và không quá 50 tuổi đối với nữ. Nhìn vào biểu đồ ta thấy độ tuổi lần đầu được bổ nhiệm nhiều nhất là từ 41 đến 50 tuổi. Thực tế cho thấy rằng mặc dù áp dụng tiêu chuẩn này thành công nhưng đội ngũ trưởng phịng, phó trưởng phịng khơng được trẻ hóa. Hơn nữa trong đội ngũ trưởng phịng, phó trưởng phịng được bổ nhiệm thì tỷ lệ nữ chiếm tỷ lệ rất thấp chỉ có 21%, cịn lại 79% là nam.
Điều đó cũng cho thấy rằng tỷ lệ về giới trong đội ngũ lãnh đạo quản lý cấp
Biểu đồ 2.2: Độ tuổi trưởng phịng, phó trưởng phịng 0 20 40 60 80 100 120
Dưới 30 tuổi Từ 31 đến 40 tuổi Từ 41 đến 50 tuổi Từ 50 tuổi đến 55 tuổi
Trưởng phịng Phó trưởng phịng
- Tiêu chuẩn về thâm niên
Theo quy định thì khi xét bổ nhiệm trưởng phịng thì u cầu có 5 năm cơng tác trở lên trong ngành, trong đó ít nhất 3 năm làm công tác về lĩnh vực chuyên mơn, chun ngành được giao. Cịn phó trưởng phịng có ít nhất 3 năm làm công tác quản lý hành chính nhà nước về lĩnh vực chuyên môn, chuyên ngành được giao. Tiêu chuẩn này cũng đã được áp dụng thành công 100%.
Bảng 2.5: Tiêu chuẩn về thâm niên của trưởng phịng, phó trưởng phịng
Thâm niên cơng tác Trưởng phịng Phó trưởng phòng
Từ 3 đến 5 năm 45 89
Từ 5 đến 10 năm 116 118
Từ 10 năm trở lên 129 127