Chính sách thúc đẩy thành lập Hiệp hội ứng dụng cơng nghệ 3D

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách thúc đẩy ứng dụng công nghệ 3d công tác bảo tồn di sản văn hóa (Trang 68 - 78)

1.3.3 .Cơng nghệ 3D

3.2. Giải pháp chính sách nào để thúc đẩy ứng dụng cơng nghệ 3D trong

3.2.3. Chính sách thúc đẩy thành lập Hiệp hội ứng dụng cơng nghệ 3D

3D trong cơng tác bảo tồn di sản.

Mơ hình của Hiệp hội này nên giao cho một tổ chức nhà nƣớc quản lý, ở Việt Nam nên giao Cục di sản văn hĩa quản lý .

Cĩ các chính sách ưu đãi để một Hiệp hội về ứng dụng cơng nghệ 3D trong cơng tác bảo tồn di sản ra đời.

Hoạt động của Hiệp hội:

- Tuyên truyền, vận động, tập hợp hội viên tham gia tích cực các hoạt động liên quan đến lĩnh vực ứng dụng cơng nghệ cao theo quy định của pháp luật.

- Đại diện và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của hội viên trong các hoạt động liên quan đến ngành, lĩnh vực hoạt động của Hiệp hội theo quy định của pháp luật và Điều lệ Hiệp hội.

- Tƣ vấn, phản biện những nội dung liên quan đến lĩnh vực hoạt động của Hiệp hội theo quy định của pháp luật; làm cầu nối giữa các hội viên của Hiệp hội với các cơ quan hữu quan nhằm giải quyết các vấn đề cĩ liên quan đến hoạt động của Hiệp hội trong khuơn khổ pháp luật quy định.

- Hỗ trợ hội viên trong việc ổn định, mở rộng và phát triển các hoạt động nghiên cứu khoa học - kỹ thuật, tƣ vấn, đầu tƣ nghiên cứu, đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyên mơn, chuyển giao khoa học cơng nghệ và dịch vụ thƣơng mại theo quy định của pháp luật liên quan đến lĩnh vực hoạt động của Hiệp hội.

- Xúc tiến cơng tác nghiên cứu, khoa học - kỹ thuật, tƣ vấn, đầu tƣ nghiên cứu, chuyển giao khoa học cơng nghệ và dịch vụ thƣơng mại; tƣ vấn, tổ chức, hợp tác tổ chức hội nghị, hội thảo về ngành, lĩnh vực liên quan đến hoạt động của Hiệp hội theo quy định của pháp luật.

Chính sách quyền hạn cho Hiệp hội:

- Tổ chức, hoạt động theo Điều lệ Hiệp hội đã đƣợc cơ quan nhà nƣớc cĩ thẩm quyền phê duyệt.

- Tuyên truyền mục đích hoạt động của Hiệp hội.

- Đại diện cho hội viên trong mối quan hệ đối nội, đối ngoại cĩ liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của Hiệp hội theo quy định của pháp luật.

- Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của Hiệp hội, hội viên phù hợp với tơn chỉ, mục đích của Hiệp hội theo quy định của pháp luật.

- Tổ chức, phối hợp hoạt động giữa các hội viên về lợi ích chung của Hiệp hội; hĩa giải tranh chấp trong nội bộ Hiệp hội.

- Phổ biến, huấn luyện kiến thức cho hội viên; cung cấp thơng tin cần thiết cho hội viên theo quy định của pháp luật.

- Tham gia chƣơng trình, dự án, đề tài nghiên cứu, tƣ vấn, phản biện và giám định xã hội theo đề nghị của cơ quan nhà nƣớc; cung cấp dịch vụ cơng về các vấn đề thuộc lĩnh vực hoạt động của Hiệp hội.

- Thành lập pháp nhân thuộc Hiệp hội theo quy định của pháp luật. - Tham gia ý kiến vào các văn bản quy phạm pháp luật cĩ liên quan đến nội dung hoạt động của Hiệp hội theo quy định của pháp luật. Kiến nghị với cơ quan nhà nƣớc cĩ thẩm quyền đối với các vấn đề liên quan tới sự phát triển Hiệp hội và lĩnh vực Hiệp hội hoạt động. Đƣợc tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng, tổ chức các hoạt động dịch vụ khác theo quy định của pháp luật và đƣợc cấp chứng chỉ hành nghề khi cĩ đủ điều kiện theo quy định của pháp luật.

- Phối hợp với cơ quan, tổ chức cĩ liên quan để thực hiện nhiệm vụ của Hiệp hội.

- Đƣợc gây quỹ Hiệp hội trên cơ sở hội phí của hội viên và các nguồn thu từ hoạt động kinh doanh, dịch vụ theo quy định của pháp luật để tự trang trải kinh phí hoạt động.

- Đƣợc nhận các nguồn tài trợ hợp pháp của các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nƣớc theo quy định của pháp luật. Đƣợc Nhà nƣớc hỗ trợ kinh phí đối với những hoạt động gắn với nhiệm vụ của nhà nƣớc giao.

- Hiệp hội đƣợc gia nhập các tổ chức quốc tế tƣơng ứng và ký kết, thực hiện thỏa thuận quốc tế theo quy định của pháp luật và báo cáo cơ quan quản lý nhà nƣớc về ngành, lĩnh vực Hiệp hội hoạt động, cơ quan quyết định cho phép thành lập Hiệp hội về việc gia nhập tổ chức quốc tế tƣơng ứng, ký kết, thực hiện thoả thuận quốc tế.

Sau khi phân tích thực trạng của cơng tác bảo tồn di sản văn hĩa ở Chƣơng 2, Chƣơng 3 tập trung vào việc nêu lên những bài học kinh nghiệm một số nƣớc trên thế giới và xây dựng chính sách thúc đẩy ứng dụng cơng nghệ 3D trong cơng tác bảo tồn di sản văn hĩa.

Một số bài học kinh nghiệm cần rút ra trong quá trình thực hiện cơng tác bảo tồn di sản văn hĩa đĩ là thay đổi nhận thức của các đơn vị quản lý di sản, di tích và bảo tàng trong việc ứng dụng cơng nghệ 3D để bảo tồn di sản văn hĩa.

Một số kiến nghị giải pháp tập trung vào các điểm chính nhƣ sau: Chính sách tuyên truyền về các định hƣớng bảo tồn di sản bằng cơng nghệ 3D; xã hội hĩa việc bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hĩa, tranh thủ sự giúp đỡ, hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, các nƣớc trong khu vực, trên thế giới; chính sách thúc đẩy thành lập Hiệp hội ứng dụng cơng nghệ 3D trong cơng tác bảo tồn di sản.

KẾT LUẬN

Luận văn đã đƣa ra đƣợc cơ sở lý thuyết các định nghĩa khái niệm về

cơng nghệ 3D và đƣa ra các lý thuyết cụ thể về vai trị của nĩ. Đồng thời, luận văn đã đƣa ra đƣợc tổng quan về Nhà hát Lớn Hà Nội và thực trạng thực hiện các chính sách ứng dụng cơng nghệ 3D tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Để làm rõ vấn đề, tác giả đã tiến hành khảo sát những ngƣời đƣợc hƣởng thụ sản phẩm ứng dụng cơng nghệ 3D của Nhà hát Lớn và thu đƣợc 300 câu trả lời, 250 câu trả lời là “sau khi đƣợc thăm quan ảo Nhà hát Lớn Hà Nội tại địa chỉ http://www.ifi.edu.vn/HanoiOperaHouseVR/, tơi rất tị mị muốn một lần đƣợc đến Nhà hát Lớn Hà Nội để tận mắt chiêm ngƣỡng cơng trình kiến trúc độc đáo và đẹp đẽ hàng đầu của châu Á này”. Qua kết quả phân tích các chính sách ứng dụng cơng nghệ 3D trong cơng tác bảo tồn di sản văn hĩa cho thấy chính sách ứng dụng cơng nghệ 3D mới chỉ mang tính chất khuyến khích là chính. Từ đĩ tác giả đƣa ra khuyến nghị nhằm đề xuất Nhà nƣớc cần đẩy mạnh chính sách tuyên truyền về các định hƣớng bảo tồn di sản bằng cơng nghệ 3D; xã hội hĩa việc bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hĩa, tranh thủ sự giúp đỡ, hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, các nƣớc trong khu vực, trên thế giới; chính sách thúc đẩy thành lập Hiệp hội ứng dụng cơng nghệ 3D trong cơng tác bảo tồn di sản; và lập dự án bảo tồn di sản cấp quốc gia với ứng dụng cơng nghệ 3D hàng năm.

Luận văn đã đƣa ra đƣợc mơ hình nghiên cứu và các kết quả nghiên cứu cho thấy các chính sách thúc đẩy ứng dụng cơng nghệ 3D trong cơng tác bảo tồn di sản văn hĩa ngày càng phải đẩy mạnh và nâng cao giúp bảo tồn di sản một cách cĩ hiệu quả nhất và là lựa chọn thích hợp để áp dụng vào phát triển du lịch văn hĩa.

KHUYẾN NGHỊ

Cách mạng cơng nghiệp 4.0 đang diễn ra trên tồn cầu cùng với sự phát triển vũ bão của các ngành cơng nghiệp điện ảnh, di sản, du lịch, giáo dục,… với một trong những nền tảng là siêu cơng nghệ, đặc biệt là cơng nghệ số. Sự liên kết chặt chẽ giữa cơng nghệ và các giải pháp văn hĩa đã mang đến những hƣớng đi mới trong cơng tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản của dân tộc.

Việt Nam – đất nƣớc bên bờ biển Đơng luơn tự hào sở hữu một nền văn hĩa đặc sắc, lâu đời gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc. Nền văn hĩa đa dạng và phong phú đĩ chứa đựng vơ vàn các di sản văn hĩa vật thể và phi vật thế. Đĩ chính là những “báu vật” của dân tộc Việt Nam nĩi chung và nhân loại nĩi riêng; đồng thời cũng là tiềm lực kinh tế to lớn cần đƣợc khai thác một cách hiệu quả phục vụ sự phát triển bền vững đất nƣớc. Tuy nhiên, sự phát triển nhanh chĩng của kinh tế xã hội, mà đặc biệt là sự phát triển của cơng nghệ trong kỷ nguyên số, đã đặt ra nhiều cơ hội nhƣng cũng lắm thách thức cho việc bảo tồn và phát huy các giá trị di sản, đƣa các di sản ra khỏi nguy cơ bị mai một, thậm chí bị xĩa sổ. Đây thực sự là bài tốn khĩ, đặc biệt là đối với các di sản văn hĩa phi vật thể vốn cĩ sự liên hệ chặt chẽ với các hoạt động sinh hoạt cộng đồng. Bên cạnh đĩ, cũng khơng thiếu các di sản văn hĩa đƣợc bảo vệ nhƣng chƣa đƣợc quảng bá, khai thác hiệu quả cho các nhu cầu phát triển, đặc biệt là phát triển du lịch và giáo dục.

Tại Việt Nam, số hĩa các di sản vẫn cịn là một phạm trù mới mẻ. Một trong những dự án số hĩa di sản tích hợp giữa cơng nghệ và văn hĩa, ứng dụng cơng nghệ để phục vụ xã hội chính là dự án “Số hĩa các di sản văn hĩa” mà cơng trình “Tham quan ảo Nhà hát Lớn” do Viện Quốc tế Pháp ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội thực hiện là một ví dụ sinh động. Bên cạnh đĩ, khơng

hàng ngàn mẫu vật từ những bức tƣợng đơn lẻ đến cả cơng trình quy mơ lớn nhƣ ngơi đình Tiền Lê.

Chính phủ nên cĩ chính sách ứng dụng các thành tựu khoa học và cơng nghệ đối với di sản văn hĩa cĩ nguy cơ mai một. Chính sách chi ngân sách lập dự án bảo vệ di sản khẩn cấp hàng năm.

Bộ Văn hĩa, Thể thao và Du lịch cĩ Chính sách tuyên truyền về các định hƣớng bảo tồn di sản bằng cơng nghệ 3D; xã hội hĩa việc bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hĩa, tranh thủ sự giúp đỡ, hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, các nƣớc trong khu vực, trên thế giới; chính sách thúc đẩy thành lập Hiệp hội ứng dụng cơng nghệ 3D trong cơng tác bảo tồn di sản.

Cục Di sản văn hĩa lập kế hoạch phân bổ ngân sách chi tiết đối với bảo tồn di sản văn hĩa bằng cơng nghệ 3D hàng năm. Lên kế hoạch đề xuất các phƣơng pháp, giải pháp đối với ứng dụng cơng nghệ 3D hàng năm trình Bộ và Chính phủ xem xét.

Trung tâm Cơng nghệ thơng tin với chức năng: Là đơn vị chuyên trách về cơng nghệ thơng tin của Bộ Văn hĩa, Thể thao và Du lịch, cĩ chức năng giúp Bộ trƣởng quản lý hoạt động ứng dụng cơng nghệ thơng tin, bảo đảm an tồn thơng tin mạng thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc của Bộ; tổ chức thực hiện các hoạt động ứng dụng và phát triển cơng nghệ thơng tin, vậy Trung tâm CNTT nên đề xuất các giải pháp ứng dụng cơng nghệ 3D hàng năm và phối hợp với Cục di sản văn hĩa để thực hiện.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Việt

1. Đào Duy Anh (2014), Việt Nam văn hĩa sử cƣơng, Nxb Nhã Nam, Hà Nội, 2. Đặng Văn Bài (2007), Báo cáo đề dẫn Hội thảo khoa học "Bảo tồn di tích

và cuộc sống đương đại", http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/di- san/item/2490802-.html, 26/1/2017.

3. Phan Đình Diệu (2001), Tổng quan về Cơng Nghệ thơng tin (CNTT) và tác động của nĩ tới sự phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

4. Vũ Cao Đàm (2006), Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

5. Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình Khoa học chính sách, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

6. Phạm Duy Đức (2017), Quan điểm của Đảng về xây dựng và phát triển nền văn hĩa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Báo Đảng Cộng Sản, http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/tu-lieu-ve-dang/lich-su-dang/books- 2928201510064846/index-592820151000374663.html

7. Đặng Ngọc Lợi (2012), Chính sách cơng ở Việt Nam: Lý luận và thực tiễn, tạp chí Kinh tế và dự báo, số tháng 1/2012.

8. Hồng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nặng 9.

9. Nguyễn Hồng Quang (2017), Bảo tồn di sản văn hĩa trong thời đại cơng nghiệp 4.0, tin tham khảo Văn hĩa, Thể thao và Du lịch quốc tế, số tháng 10/2017.

10. Ngơ Đức Thịnh (2015), Gìn giữ văn hĩa phi vật thể là bảo vệ con ngƣời, nhandan.com.vn,http://www.nhandan.com.vn/hangthang/quocte/tin-quoc-

te/item/25583602-gin-giu%C2%A0van-hoa-phi-vat-the-la-bao-ve-con-nguoi.html, 20/1/2015.

11. Chu Thái Thành (2007), Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hĩa dân tộc, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2007/2399/Giu-gin- va-phat-huy-ban-sac-van-hoa-dan-toc.aspx, 25/7/2007

2. Bộ Văn hĩa, Thể thao và Du lịch (2012), Thơng tƣ số 18/2012/TT- BVHTTDL ngày 28 tháng 12 năm 2012 về việc quy định chi tiết một số quy định về bảo quản, tu bổ, phục hội di tích.

3. Chính phủ (2010), Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 9 năm 2010 về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật di sản văn hĩa và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hĩa.

12. Quốc hội (1992), Hiến pháp năm 1992 ngày 15 tháng 4 năm 1992

13. Quốc hội (2001), Luật Di sản văn hĩa số 28/2001/QH10 ngày 29 tháng 6 năm 2001.

14. Quốc hội (2013), Luật KH&CN số 29/2013/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2013.

15. Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI (2012),Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

16. Văn kiện Hội nghị lần thứ V (1998), Ban Chấp hành Trung ƣơng khĩa

VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Tài liệu Tiếng nƣớc ngồi

1. Alessi, L. de., „Institutions, Competition, all Individual Welfare ‟, in N.

Karlssoc (ed.), Can the Present Problems of Ma e Welfare States Such as Sweden be Solved?, Stockholm: City University Pres 1995.

2. Anholt, Simon, Competitive Identity: / new brand management for nations,

cities and regions. Palgrave Macmillan.

3. Aymonier, El La langue franỗaise et Tea dignement en Indochine, Paris, Armani Colin, 1890.

4. Betty & Gibson, Culture and Developmea,. New Paradigms, Knowledge

Notes. 2-2009.

5. Boas (F), Anthropology and modem life, w York, Norton, 1962.

6. Bruno Marshall Shirley, Development, L imacy and the role of State-The Asim Tigers from Independence to Industrialist, Victoria University of

PHỤ LỤC

CÂU HỎI PHỎNG VẤN LÃNH ĐẠO BỘ, CÁC NHÀ QUẢN LÝ DI SẢN VÀ KHÁCH THAM QUAN NHÀ HÁT LỚN

1. Xin ơng cho biết hiện tại Việt Nam đã cĩ chính sách ứng dụng cơng nghệ 3D vào cơng tác bảo tồn di sản văn hĩa?

2. Xin cho biết cơng nghệ 3D tác động nhƣ thế nào đến đời sống xã hội? Và Việt Nam đã ứng dụng cơng nghệ 3D nhƣ thế nào trong bảo tồn di sản văn hĩa? 3. Những thuận lợi và khĩ khăn trong việc ứng dụng cơng nghệ 3D trong cơng

tác bảo tồn di sản của Bộ Văn hĩa, Thể thao và Du lịch.

4. Xin Ơng cho biết cần cĩ những chính sách gì để thúc đẩy ứng dụng cơng nghệ 3D trong cơng tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hĩa?

5. Hiện tại nhiều quốc gia đã ứng dụng cơng nghệ 3D để bảo tồn di sản và nhằm mục đích phát triển du lịch, Việt Nam cĩ nên phát triển du lịch từ cơng tác ứng dụng những thành tựu cơng nghệ cao trong cơng tác bảo tồn di sản?

6. Điều gì khiến bạn số hĩa những di sản văn hĩa Việt? Để di sản văn hĩa phát huy đƣợc hết giá trị thì Việt Nam cần phải làm gì?

7. Là một cơng ty chuyên nghiên cứu và giảng dạy về IT và bạn đã quan tâm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách thúc đẩy ứng dụng công nghệ 3d công tác bảo tồn di sản văn hóa (Trang 68 - 78)