1.1.1 .Khái niệm chính sách
1.3. Cơng nghệ và cơng nghệ 3D
1.3.1. Khái niệm cơng nghệ
Trên thế giới hiện nay việc đƣa ra một định nghĩa hồn chỉnh về cơng nghệ lại chƣa cĩ đƣợc sự thống nhất, các cơng nghệ hiện cĩ trên tồn cầu nhiều đến mức khơng thể thống kê đƣợc. Cơng nghệ lại hết sức đa dạng, khiến những ngƣời sử dụng một cơng nghệ cụ thể trong những điều kiện và hồn cảnh khơng giống nhau sẽ dẫn đến sự khái quát của họ về cơng nghệ sẽ
khác nhau. Bên cạnh đĩ, sự phát triển nhƣ mạnh vũ bão của KH&CN làm thay đổi nhiều quan niệm cũ tƣởng nhƣ vĩnh cửu, cũng là nguyên nhân dẫn đến sự khơng thống nhất trên. Tuy nhiên, xét trên gĩc độ khoa học quản lý, việc đƣa ra đƣợc định nghĩa khái quát về cơng nghệ là một việc làm mang tính cần thiết, bởi vì khơng thể quản lý đƣợc cơng nghệ khi chƣa biết rõ cơng nghệ là gì.
Nawaz Sharif and K. Ramanathan (1988) đã chỉ ra rằng: cơng nghệ cĩ bốn thành phần là thiết bị, con ngƣời, thơng tin và tổ chức.
+ Thành phần thiết bị (Technoware): bao gồm các cơng cụ, các phƣơng tiện sản xuất thực hiện các hoạt động sản xuất để tạo ra các sản phẩm mong muốn. Thành phần thiết bị gồm hệ thống biến đổi nguyên vật liệu và hệ thống xử lý thơng tin.
+ Thành phần con ngƣời (Humanware): là kỹ năng và kinh nghiệm sản xuất biểu hiện về mặt con ngƣời của cơng nghệ.
+ Thành phần tổ chức (Orgaware): đề cập tới sự hỗ trợ về nguyên lý, thực tiễn và bố trí để vận hành hiệu quả việc sử dụng thành phần thiết bị
(Technoware) bởi thành phần con ngƣời (Humanware) nĩ cĩ thể đƣợc thể
hiện thơng qua các thuật ngữ nhƣ nội quy cơng việc, tổ chức cơng việc, sự thuận tiện trong cơng việc, đánh giá cơng việc và giảm nhẹ cơng việc.
+ Thành phần thơng tin (Inforware): Biểu thị việc nhạy bén nắm bắt thơng tin, tích lũy kiến thức bởi con ngƣời. Dù cĩ tổ chức tốt, “con ngƣời” cũng khơng thể sử dụng “máy mĩc” hiệu quả nếu khơng cĩ cơ sở “thơng tin, tài liệu”.
Định nghĩa này đã được ESCAP mở rộng thêm: “bao gồm tất cả các kỹ năng, kiến thức, thiết bị và phương pháp sử dụng trong sản xuất chế tạo, dịch vụ, quản lý, thơng tin”.
xuất chế tạo ra các sản phẩm cụ thể, mà mở rộng khái niệm cơng nghệ ra các lĩnh vực dịch vụ và quản lý. Và do vậy, nĩ đƣợc coi là một bƣớc ngoặt trong lịch sử quan niệm về cơng nghệ.
Ở Việt Nam, trƣớc đây cĩ quan niệm cho rằng: “Cơng nghệ là kiến thức, kết quả của khoa học ứng dụng nhằm biến đổi các nguồn lực thành các mục tiêu sinh lợi”. Tuy nhiên, cách hiểu phổ biến nhất hiện nay, phù hợp với
các quan điểm, chính sách phát triển và quản lý cơng nghệ.
Tùy theo mục đích, ngƣời ta phân loại các cơng nghệ nhƣ sau:
- Theo tính chất: Cơng nghệ sản xuất, cơng nghệ biên tập, cơng nghệ
dịch vụ, cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ đào tạo.
- Theo ngành nghề: Cơng nghệ cơng nghiệp, cơng nghệ nơng nghiệp;
cơng nghệ sản xuất hàng tiêu dùng, cơng nghệ vật liệu...
- Theo đặc tính cơng nghệ: Cơng nghệ đơn chiếc, cơng nghệ hàng loạt,
cơng nghệ liên tục.
- Theo sản phẩm: Phân theo sản phẩm mà cơng nghệ sản xuất ra; Ví dụ:
cơng nghệ xi măng, năng lƣợng, ơ tơ, xe đạp,...
- Theo mức độ hiện đại: cổ điển, trung gian, tiên tiến.
- Theo mục tiêu: Dẫn dắt, thúc đẩy, phát triển.
- Theo sự ổn định cơng nghệ: Cơng nghệ cứng, cơng nghệ mềm, cơng
nghệ Nano.
Theo luật KH&CN (2000) của Việt Nam đƣa ra khái niệm cơng nghệ: “Cơng nghệ là tập hợp các phƣơng pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, cơng cụ, phƣơng tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm”.
Để phù hợp với quy định của Luật Chuyển giao cơng nghệ (2006), Luật KH&CN (2013) của Việt Nam đƣa ra khái niệm cơng nghệ: Cơng nghệ là giải
pháp, quy trình, bí quyết cơng nghệ cĩ kèm theo hoặc khơng kèm theo cơng cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm [14; điều 3.2].
1.3.2 Vai trị của cơng nghệ
Nhiều nhà kinh tế đồng ý rằng sự tiến bộ về cơng nghệ là nhân tố chính cho tăng trƣởng kinh tế và đến lƣợt nĩ, các họat động nghiên cứu và chuyển giao là động lực chủ yếu cho các tiến bộ về cơng nghệ. Mặt khác, nhiều nhà kinh tế cịn nhấn mạnh hơn và cho rằng các lí thuyết về tăng trƣởng cổ điển với việc khẳng định lao động và vốn thì chƣa đủ để đĩng gĩp cho sự tăng trƣởng của nền kinh tế.
Một số lý thuyết kinh tế đề cập nhiều đến mối quan hệ giữa tiến bộ về cơng nghệ và phát triển kinh tế. Lý thuyết tăng trƣởng mới nhấn mạnh tốc độ tăng trƣởng do nguồn vốn con ngƣời, bao gồm các tri thức hay các ý tƣởng sáng tạo từ khu vực doanh nghiệp, trƣờng học và chính phủ. Cách tiếp cận này nhƣ thế cho rằng các ý tƣởng mới là nguồn gốc dẫn đến sự cải tiến về cơng nghệ và do đĩ dẫn đến sự cải thiện về năng suất.
Một đặc điểm nổi bật của thế giới ngày nay là sự phân chia giàu nghèo ngày càng lớn giữa các nƣớc phát triển và đang phát triển. Một số nƣớc đang phát triển ở châu Á, đặc biệt là tại các nƣớc Đơng Nam Á đã vƣơn lên rút ngắn thời gian và đạt đƣợc sự tăng trƣởng nhanh chĩng, giảm khoảng cách giàu nghèo trong khuơn khổ của phát triển bền vững bằng con đƣờng CNH. Trong đĩ, vai trị thúc đẩy của cơng nghệ đĩng vai trị cốt lõi của mọi quá trình. Cĩ thể hiểu cơng nghệ là tổng hợp các giải pháp cũng nhƣ cơng cụ để chuyển đổi các nguồn tài nguyên thiên nhiên và sức lao động của con ngƣời thành sản phẩm hàng hố và dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của xã hội. Chính cơng nghệ là yếu tố quyết định mức độ hiệu quả trong việc sử dụng tài nguyên, làm nên sự thay đổi xã hội. Lịch sử phát triển của xã hội lồi ngƣời đã chứng minh mối quan hệ biện chứng giữa cơng nghệ và phát triển bằng việc tăng cƣờng áp dụng cơng nghệ, xã hội lồi ngƣời đã từng bƣớc chuyển dịch vị thế của mình từ thế giới tự nhiên sang xã hội... Cơng nghệ cũng chính
là yếu tố quyết định sự thịnh vƣợng hay suy vong của một quốc gia.
Trong xã hội hiện đại, vai trị của cơng nghệ ngày càng tăng lên. Nĩ đã và đang trở thành hàng hố đƣợc chuyển giao trên thị trƣờng và đƣợc bảo hộ bằng pháp luật. Những tiến bộ nhƣ vũ bão của KH&CN trong hai thập kỷ qua, đặc biệt là trong các lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ Nano, tự động hố đã làm đảo lộn tƣ duy và chiến lƣợc của nhiều nƣớc. Khơng ai cịn cĩ thể hồi nghi về vai trị của cơng nghệ trong phát triển kinh tế tồn cầu và của mỗi quốc gia.