Xã hội hĩa việc bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hĩa, tranh thủ sự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách thúc đẩy ứng dụng công nghệ 3d công tác bảo tồn di sản văn hóa (Trang 66 - 68)

1.3.3 .Cơng nghệ 3D

3.2. Giải pháp chính sách nào để thúc đẩy ứng dụng cơng nghệ 3D trong

3.2.2. Xã hội hĩa việc bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hĩa, tranh thủ sự

thủ sự giúp đỡ, hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, các nước trong khu vực, trên thế giới

Thực hiện hiệu quả xã hội hĩa trong bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hĩa địi hỏi phải tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến pháp luật về di sản văn hĩa trong mọi tầng lớp nhân dân, giúp họ chủ động tham gia, thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình. Các văn bản quy phạm pháp luật mới ban hành cần đƣợc kịp thời phổ biến trên các phƣơng tiện thơng tin đại chúng để nhanh chĩng cập nhật những quy định của pháp luật về di sản văn hĩa đến với đơng đảo nhân dân, nâng cao nhận thức và thu hút đƣợc sự tham gia tích cực của tồn xã hội, tranh thủ đƣợc sự ủng hộ của dƣ luận đối với bảo tồn và phát huy giá trị di sản. Ðặc biệt, ngành văn hĩa cần quan tâm và thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật về di sản văn hĩa, chỉ đạo đấu tranh ngăn chặn vi phạm ở các địa phƣơng. Bên cạnh đĩ tham mƣu xây dựng cơ chế, chính sách thúc đẩy cơng tác xã hội hĩa; khuyến khích các cá nhân, tổ chức doanh nghiệp đĩng gĩp kinh phí để tu bổ di tích, hiến tặng hiện vật cho bảo tàng Nhà nƣớc, tổ chức các hoạt động truyền dạy di sản văn hĩa phi vật thể. Thƣờng xuyên hƣớng dẫn, tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật về di sản văn hĩa, chỉ đạo đấu tranh ngăn chặn vi phạm; tham mƣu xây dựng cơ chế, chính sách thúc đẩy cơng tác xã hội hĩa hoạt động bảo tồn di sản; khuyến khích các cá nhân, tổ chức doanh nghiệp đĩng gĩp kinh phí để bảo tồn di sản văn hĩa bằng ứng dụng cơng nghệ 3D. Để thực hiện những điều nêu trên, địi hỏi phải cĩ sự ƣu đãi đầu tƣ, hỗ trợ, giảm hoặc miễn thuế cho các hoạt động đƣợc thực hiện từ các nguồn kinh phí ngồi ngân sách nhà nƣớc theo quy định của pháp luật về thuế.

Xây dựng, ban hành chính sách quản lý, sử dụng các nguồn tài chính xã hội hĩa cho cơng tác bảo tồn di sản bằng ứng dụng cơng nghệ 3D từ nguồn tài chính xã hội hĩa nhƣ: tiền cơng đức, tiền bán vé, tiền tài trợ, tiền kinh doanh dịch vụ; nguồn giúp đỡ của các nƣớc trong khu vực, trên thế giới …

Khai thác giá trị cảnh quan thiên nhiên là xu hƣớng kinh doanh phổ biến trong hoạt động du lịch trên thế giới. Để phát huy hiệu quả về kinh tế, nhà nƣớc nên giao cho các cơng ty khai thác và bảo tồn di sản đối với di tích là danh lam thắng cảnh.

Khai thác và phát huy giá trị văn hĩa (cả vật thể và phi vật thể) để bảo tồn di tích; cần làm cho di tích “sống”, hịa vào với cuộc sống của xã hội đƣơng đại, cĩ tác dụng giáo dục và nâng cao đời sống văn hĩa của nhân dân, gĩp phần phát triển kinh tế, tạo nguồn sinh lợi để bảo tồn di tích;… Những luận điểm đĩ khơng sai, nhƣng đƣợc cụ thể hĩa trên thực tế nhƣ thế nào thì vẫn là câu chuyện cần bàn.

Việc trao quyền kinh doanh khai thác trên (trong) di tích, di sản đạt kết quả tốt hay xấu luơn phụ thuộc nhiều yếu tố, nhƣ: lựa chọn doanh nghiệp để trao quyền; cách tổ chức hoạt động khai thác kinh doanh; sự giám sát chặt chẽ của cơ quan quản lý nhà nƣớc...

Nguyên tắc đầu tiên cần tuân thủ là những gì thuộc về trách nhiệm của quản lý nhà nƣớc thì khơng giao cho doanh nghiệp. Tổ chức các hoạt động dịch vụ, khai thác dịch vụ thì cĩ thể giao theo nguyên tắc ai làm gì tốt hơn thì tạo điều kiện, tránh độc quyền và tự ý. Việc tách biệt này sẽ phát huy vai trị các nguồn lực xã hội trong đầu tƣ và tổ chức dịch vụ.

Đối với di sản thiên nhiên nên cĩ hƣớng xã hội hĩa bằng cách giao khốn cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên, để tránh độc quyền về giá, về dịch vụ… cĩ thể xảy ra nếu giao cho một cơng ty, nên giao cho nhiều cơng ty cùng khai thác 1 điểm di sản thiên nhiên thơng qua đấu thầu, nên cĩ thể chia ra một

số gĩi thầu, đƣợc phân thành từng khu vực và nên giới hạn ở mức 20 - 30 năm. Các doanh nghiệp đƣợc phép cạnh tranh về giá cả và chất lƣợng dịch vụ nhƣng vẫn phải bảo tồn đƣợc di sản theo quy định của nhà nƣớc. Ai yếu ai nghiệp dƣ sẽ bị đào thải. Khi khơng cịn gánh nặng kinh doanh, nhà nƣớc sẽ tập trung vào việc hoạch định chính sách , quy chế quản lý di sản tốt hơn hiện nay.

Hình thức phạt đối với các cơng ty khi vi phạm các quy định về bảo tồn cũng là vấn đề cần đƣợc xây dựng cụ thể và chặt chẻ để đƣa vào hợp đồng giao khốn với cơng ty nhận thầu. Nên cĩ hình phạt về hình sự để ngăn chặn những “cơng ty ma” nhằm mục đích phá hoại di sản của Việt Nam. Danh lam thắng cảnh do thiên nhiên ban tặng nên để khắc phục bằng kỷ thuật cĩ tác động của con ngƣời là điều vơ cùng khĩ. Vậy sử dụng cơng nghệ 3D để bảo tồn di tích danh lam thắng cảnh là sự cần thiết vào cuộc đối với nhà nƣớc. Nguồn kinh doanh dịch vụ nên đƣợc sử dụng cho cơng tác bảo tồn bằng ứng dụng cơng nghệ 3D, để khi cĩ sự cố xẩy ra nhƣ do sự tàn phá của chiến tranh thì hình ảnh ảo sẽ là cách duy nhất để lƣu lại cho nhân loại.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách thúc đẩy ứng dụng công nghệ 3d công tác bảo tồn di sản văn hóa (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)