Chính sách tuyên truyền về các định hướng bảo tồn di sản bằng cơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách thúc đẩy ứng dụng công nghệ 3d công tác bảo tồn di sản văn hóa (Trang 59 - 66)

1.3.3 .Cơng nghệ 3D

3.2. Giải pháp chính sách nào để thúc đẩy ứng dụng cơng nghệ 3D trong

3.2.1. Chính sách tuyên truyền về các định hướng bảo tồn di sản bằng cơng

bằng cơng nghệ 3D

Nhận thức là một quá trình, cùng những giải pháp để thúc đẩy quá trình nhận thức. Do vậy, ngồi việc nhấn mạnh đến ý nghĩa,vai trị của văn hố, bảo tồn văn hố, văn hố trong phát triển hay cơng nghiệp văn hố... thƣờng xuyên quán triệt, thực hiện cĩ hiệu quả Nghị quyết về bảo tồn, phát huy các di

sản văn hĩa dân tộc qua việc ứng dụng cơng nghệ 3D. Quán triệt sâu sắc nội dung Nghị quyết số 33/NQ-TW, ngày 9-6-2014, của Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khĩa XI “Về xây dựng và phát triển văn

hĩa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”, để

văn hĩa thực sự trở thành nền tảng tinh thần của xã hội; là động lực phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Đây là cơ sở hết sức quan trọng để tiếp tục xây dựng và triển khai các cơ chế, chính sách phù hợp với các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị kho tàng di sản văn hĩa phi vật thể ở nƣớc ta trong tình hình hiện nay.

“Cách mạng Cơng nghiệp 4.0" đang bùng nổ trên thế giới. Nĩ mang đến cho nhân loại cơ hội để thay đổi bộ mặt các nền kinh tế. Vậy ứng dụng cơng nghệ 3D trong cơng tác bảo tồn di sản văn hĩa sẽ giúp ngƣời dân trong nƣớc và bạn bè quốc tế sẽ biết đến văn hĩa Việt Nam một cách cụ thể và rõ ràng hơn. Việc quảng bá giá trị văn hĩa, lịch sử khơng chỉ là niềm tự hào của mỗi quốc gia mà thơng qua đĩ chính là khẳng định vị thế quốc gia.

Nguồn ngân sách cho cơng tác bảo tồn đang eo hẹp nên chúng ta cần cân đối và cĩ tiêu chí cụ thể đối với việc ứng dụng cơng nghệ 3D trong cơng tác bảo tồn di sản. Đối với những di sản đang cĩ nguy cơ bị mai một cao do khí hậu, mơi trƣờng và các tác nhân từ con ngƣời, thì mới ứng dụng các cơng nghệ cao trong cơng tác Bảo tồn di sản nhằm mục tiêu nghiên cứu, bảo tồn và phục dựng lại khi cĩ điều kiện cho phép. Tiếp đĩ là những di sản cĩ giá trị lịch sử, du lịch nhằm mục tiêu quảng bá, giáo dục và thƣơng mại.

Phổ biến cho các đơn vị quản lý di sản , di tích và bảo tàng hiểu đƣợc các giá trị khi ứng dụng cơng nghệ cao trong cơng tác bảo tồn nhƣ: tính trực quan và độ tin cậy cao; tích hợp cả âm thanh, hình ảnh, đặc biệt là âm thanh nổi và hình ảnh ba chiều; dễ dàng cập nhật và nâng cao chất lƣợng; cho phép tiếp cận khơng giới hạn về thời gian, địa điểm thơng qua Internet; cho phép đa

ngơn ngữ …để đƣa các di sản này đến với cộng đồng, các nhà nghiên cứu và du khách trong và ngồi nƣớc, kết hợp quảng bá đất nƣớc và con ngƣời Việt Nam, đồng thời tạo ra các dịch vụ gia tăng để bảo tồn, khai thác và phát triển bền vững các di sản của mình.

- Tiếp tục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền, các cơ quan liên quan trong việc ứng dụng cơng nghệ cao để thực hiện nhiệm vụ bảo tồn, phát huy các di sản văn hĩa.

Tăng cƣờng cơng tác giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức của chính quyền, đồn thể các cấp, tồn thể nhân dân về vai trị của di sản văn hĩa. Chú trọng cơng tác quản lý nhà nƣớc về bảo tồn, phát huy di sản văn hĩa, đặc biệt trong việc thúc đẩy ứng dụng cơng nghệ 3D; áp dụng các biện pháp cần thiết của chính quyền các cấp để bảo vệ các giá trị văn hĩa truyền thống đặc sắc, ngăn chặn nguy cơ làm mai một bằng cơng nghệ cao. Cĩ chính sách tạo điều kiện bảo vệ, phát huy các di sản văn hĩa với ứng dụng cơng nghệ cao.

- Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ứng dụng cơng nghệ cao, cũng nhƣ nhân lực làm cơng tác quản lý văn hố

Nguồn nhân lực ứng dụng cơng nghệ cao trong cơng tác bảo tồn di sản văn hĩa rất hiếm. Muốn cơng tác số hĩa di sản bằng cơng nghệ cao đạt đƣợc kết quả tốt nhất địi hỏi phải là ngƣời vừa am hiểu di sản vừa giỏi về cơng nghệ. Vậy để giải bài tốn này thì cần cĩ chính sách đào tạo ngay từ đại học. Nguồn nhân lực vận hành các ứng dụng cơng nghệ cao tại các đơn vị quản lý di sản, di tích và bảo tàng hiện tại đang rất yếu. Để nâng cao cần phải cĩ chính sách đào tạo nhân lực sau khi đơn vị đƣợc hƣởng thụ sản phẩm đã đƣợc số hĩa. Ngồi ra, nên cĩ chính sách giao lƣu học hỏi kinh nghiệm trong cơng tác vận hành của các đơn vị bạn.

Muốn nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực, Thứ nhất cần thay đổi nhận thức. Cĩ nhiều quan điểm, nhận thức, cách tiếp cận khác nhau về bảo tồn di sản văn hĩa. Mỗi ngƣời, mỗi nghiên cứu lại tiếp cận cách bảo tồn di sản dƣới một cách thức khác nhau. Trong cơng tác bảo tồn di sản, việc nâng cao giá trị di sản trong hoạt động phát triển du lịch cũng là một yếu tố quyết định nên bảo tồn và phát huy giá trị di sản bằng hình thức bảo vệ nào. Bằng những nghiên cứu về mơ hình thực tế ảo của các di sản trên thế giới. Tác giả luận văn cĩ thể thấy đƣợc muốn phát huy đƣợc giá trị di sản văn hĩa cần phải cĩ cơng cụ quảng bá phù hợp với thời đại, một trong cơng cụ đang đƣợc thế giới ứng dụng đĩ là tƣơng tác internet. Vậy ứng dụng cơng nghệ 3D để số hĩa di sản là một trong ứng dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến để quảng bá di sản đến với cơng chúng trong nƣớc và thế giới.

Việc thay đổi tƣ duy về ứng dụng cơng nghệ cao trong cơng tác bảo tồn di sản bao gồm:

- Biến di sản văn hĩa thành tài sản. - Biến di sản văn hĩa thành hàng hĩa. - Biến di sản văn hĩa thành tài chính. - Biến nguồn lực thành động lực.

Bốn nội dung kể trên chính là q trình Kinh tế hĩa di sản Văn hĩa; tuy nhiên quá trình này luơn phải gắn bĩ với quá trình Văn hĩa hĩa Kinh tế, tức là đƣa các sản phẩm văn hĩa vào trong kinh doanh. Cần chuyển hĩa tƣ duy, nhận thức về kinh tế du lịch, cần đánh giá “giá trị du lịch” của các tài nguyên di sản văn hĩa hiện hữu và tiềm ẩn; từ đĩ xác định nội dung, qui trình đầu tƣ, xây dựng để chuyển đổi, biến đổi các giá trị của di sản văn hĩa trở thành hàng hĩa. Quan điểm phát triển trƣớc hết phải bắt đầu từ nhận thức: “Bảo tồn để phát triển” hay “Phát triển để bảo tồn” hay cả hai? . Bảo tồn di sản văn hĩa cần một cuộc cách mạng trong tƣ duy và nhận thức về di sản văn hĩa; đặt di

sản văn hố trong sự phát triển của đời sống xã hội, gắn sự tồn tại và phát triển của các di sản văn hĩa trong sự vận hành của đời sống xã hội, khơng tách rời sự tồn tại và vận động của các di sản văn hĩa với những biến chuyển của đời sống kinh tế - xã hội trong những thời điểm cụ thể. Dƣới gĩc độ kinh tế du lịch, chúng ta phải coi việc biến những giá trị của di sản văn hĩa thành những hàng hĩa đặc hữu là một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng để phát triển kinh tế xã hội.

Thứ hai, đƣa ra những đề xuất cụ thể để gĩp phần đào tạo nguồn nhân

lực ứng dụng các thành tựu khoa học và cơng nghệ cho bảo tồn di sản văn hĩa. Đào tạo nguồn nhân lực theo hƣớng “làm rõ giá trị di sản văn hĩa”. Đây là định hƣớng đào tạo để “kinh tế hĩa di sản văn hĩa” trong kinh doanh du lịch. Để giải quyết đƣợc nội dung này, trong chƣơng trình đào tạo nhân lực du lịch các mơn học cần đƣa vào nghiên cứu để làm rõ giá trị của các di sản văn hĩa Việt Nam, chỉ ra những đặc sắc, hấp dẫn của văn hĩa Việt Nam. Sử dụng thành quả của các ngành nghiên cứu khác nhƣ địa lý học, văn hĩa học, lịch sử học, nhân học.v.v… đƣa kết quả nghiên cứu đã đạt đƣợc vào nội dung các mơn học để làm sáng rõ các tài nguyên và cách thức để khai thác cĩ hiệu quả các nguồn tài nguyên di sản văn hĩa, nguồn lực đĩ để bảo tồn di sản văn hĩa mà vẫn phát huy đƣợc các giá trị đối với du lịch.

- Đào tạo nguồn nhân lực theo hƣớng “làm rõ giá trị di sản văn hĩa

trong cơng tác bảo tồn và phát huy giá trị”. Đây là định hƣớng đào tạo để

“văn hĩa hĩa kinh tế”. Nội hàm thứ hai này của Văn hĩa Du lịch là vấn đề nâng cao giá trị văn hĩa trong hoạt động kinh doanh du lịch tức là xây dựng và phát triển văn hĩa kinh doanh trong các doanh nghiệp du lịch, nâng cao những kỹ năng ứng xử văn hĩa trong giao tiếp giữa ngƣời tổ chức kinh doanh với du khách, giữa du khách với du khách, giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, doanh nghiệp với du khách.v.v... Ứng xử văn hĩa và ứng xử cĩ văn

hĩa là khơng thể thiếu trong hoạt động du lịch; là nhân tố quyết định sự thành cơng của kinh tế du lịch. Đĩ chính việc xây dựng phong cách chuyên nghiệp của các cá nhân và tập thể trong hoạt động du lịch.

- Nâng cao vai trị về các chƣơng trình mục tiêu bảo tồn đối di sản bằng ứng dụng cơng nghệ 3D hàng năm

Lập kế hoạch bảo tồn di sản với ứng dụng cơng nghệ 3D hàng năm cấp quốc gia theo tiêu chí ƣu tiên những di sản đã đƣợc UNESCO cơng nhận, những di sản cĩ nguy cơ mai một theo thời gian và do các tác động mơi trƣờng.

Kế hoạch trƣớc tiên là nên hƣớng vào bảo tồn các di sản văn hĩa vật thể. Tình tự ƣu tiên nên xem xét theo giá trị của di sản văn hĩa

- Di tích đƣợc UNESCO cơng nhận

- Di tích quốc gia đặc biệt do Thủ tƣớng Chính phủ xếp hạng

- Di tích quốc gia đặc biệt do Bộ Văn hĩa, Thể thao và Du lịch xếp hạng - Di tích quốc gia đặc biệt do Chủ tịch Ủy ban nhân dân, thành phố trực thuộc trung ƣơng xếp hạng.

Ngồi ƣu tiên theo giá trị của di sản văn hĩa, phải xét đến ƣu tiên đối với nguy cơ mai một của di sản nhƣ:

- Mơi trƣờng thiên nhiên truyền thống của một số khu di sản bị biến dạng một phần, do các cơng trình xây dựng bao quanh khu di sản khơng phù hợp với quy hoạch truyền thống của khu di tích về vị trí, màu sắc, hình dáng ... Khi các cơng trình xây dựng hồn thành, đƣợc đƣa vào sử dụng lại gây ảnh hƣởng khơng tốt tới mơi trƣờng của di sản do tiếng ồn, khĩi bụi, nƣớc thải… - Mơi trƣờng thiên nhiên của một số di sản bị lấn át do những cơng trình xây dựng bao quanh cĩ quy mơ quá lớn cả về chiều cao và diện tích xây dựng, làm cho di sản trở nên nhỏ bé và chật chội.

- Khơng gian của di sản bị biến dạng, ơ nhiễm do việc phát triển cơ sở hạ tầng, dịch vụ, phát triển sản xuất một cách ồ ạt khơng tuân thủ các quy định của Nhà nƣớc.

- Mơi trƣờng của di sản bị ơ nhiễm do sự phát triển du lịch, sự tập trung quá đơng ngƣời trong mùa lễ hội, mà chƣa cĩ những biện pháp quản lý bảo vệ cần thiết, chƣa xây dựng đƣợc một kế hoạch hoạt động du lịch bền vững tại các khu di sản.

- Nên cĩ chính sách khuyến khích bằng nguồn tài chính hàng năm đối với các dự án bảo tồn di sản; chính sách giao chỉ tiêu ứng dụng cơng nghệ 3D và coi đĩ là tiêu chí đánh giá thi đua hàng năm đối với đơn vị quản lý di sản, di tích và bảo tàng. Bộ VHTTDL kiểm tra, giám sát , đánh giá hiệu quả việc ứng dụng cơng nghệ 3D trong cơng tác bảo tồn di sản, tổng kết và rút kinh nghiệm đối với từng dự án.

- Một trong dự án cần lập đầu tiên là dự án Bảo tàng ảo cấp quốc gia. Bởi hiện tại đã cĩ một số cá nhân và tổ chức đã thực hiện số hĩa một số di sản văn hĩa trên tinh thần phi lợi nhuận. Vậy Bảo tàng ảo cấp quốc gia đƣợc thành lập sẽ là điểm kết nối, gắn kết các tri thức của nhân loại một cách cĩ hệ thống và chính thống.

Bảo tàng ảo này với tính năng là cĩ thể tập trung một số lƣợng khơng hạn chế dữ liệu của di sản từ tất cả các địa phƣơng, mọi nguồn gốc hiện vật cả tƣ nhân lẫn nhà nƣớc, thậm chí cả các hiện vật Việt nam đang thuộc sở hữu nƣớc ngồi cũng cĩ thể số hĩa mang về. Kích thƣớc trƣng bày khơng giới hạn, các khu di tích lớn đều cĩ thể bảo quản số ở trong bảo tàng 3D. Hệ thống trƣng bày sẽ cực kỳ phong phú, xem nhiều ngày khơng hết với đầy đủ các kịch bản tham quan, nghiên cứu mà khơng cần cĩ chi phí bảo vệ, nhân sự hay mặt bằng gì cả. Di sản văn hĩa Việt nam sẽ tận dụng đƣợc sức mạnh của

cơng nghệ 3D và Internet để lan tỏa ra thế giới ( đây cũng là kênh marketing online cho các di tích và bảo tàng thực).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách thúc đẩy ứng dụng công nghệ 3d công tác bảo tồn di sản văn hóa (Trang 59 - 66)