Thực trạng chính sách thúc đẩy ứng dụng cơng nghệ 3D trong cơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách thúc đẩy ứng dụng công nghệ 3d công tác bảo tồn di sản văn hóa (Trang 46 - 52)

1.3.3 .Cơng nghệ 3D

2.2. Hoạt động ứng dụng cơng nghệ 3D trong cơng tác bảo tồn di sản Nhà

2.2.2. Thực trạng chính sách thúc đẩy ứng dụng cơng nghệ 3D trong cơng

cơng tác bảo tồn di sản tại Nhà hát Lớn Hà Nội

Theo Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 9 năm 2010 về một số điều của Luật di sản văn hĩa, trong đĩ nêu rõ đƣợc phép áp dụng thành tựu khoa học và cơng nghệ vào các hoạt động bảo quản, tu bổ và tơn tạo di sản. Đặc biệt, Chính phủ khuyến khích và tạo điều kiện cho các tổ chức, các nhân trong nƣớc và nƣớc ngồi đĩng gĩp về tinh thần và vật chất hoặc trực tiếp tham gia các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hĩa. Nhà hát Lớn Hà Nội đã cĩ chính sách kêu gọi sự hỗ trợ của Viện Quốc tế Pháp ngữ trong cơng tác bảo tồn di sản bằng ứng dụng cơng nghệ 3D từ năm 2016.

2.2.2.1. Chủ thể thúc đẩy ứng dụng cơng nghệ 3D

Chủ thể thúc đẩy ứng dụng cơng nghệ 3D Đại sứ quán Pháp và Viện Quốc tế Pháp ngữ- là một tổ chức nghiên cứu và đào tạo quốc tế, chất lƣợng cao trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội. Tất cả các chƣơng trình đào tạo đều tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chuẩn Châu Âu; Đối tác của IFI là các viện, các trƣờng đại học danh tiếng của Pháp và Cộng đồng Pháp ngữ; Giảng viên ƣu tú đến từ các trƣờng đại học danh tiếng trong và ngồi nƣớc (Giảng viên nƣớc

ngồi đến từ Pháp, Bỉ, Canada: ĐH La Rochelle, ĐH Claude Bernard Lyon 1, ĐH Paul Sabatier, ĐH Louvain La Neuve, ĐH VQAM, ĐH Montreal, Tập đồn Orange, Viện Nghiên cứu Phát triển Pháp IRD, Telecom ParisTech,...Giảng viên Việt Nam đến từ ĐHQG Hà Nội, Trƣờng ĐH Bách khoa Hà Nội, Học viện Bƣu chính Viễn thơng, Viện Hàn lâm Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam, ĐH Cần Thơ...); IFI liên tục tiếp nhận học viên quốc tế đến từ nhiều nƣớc, trong khu vực và từ các nƣớc trong cộng đồng Pháp ngữ (Lào, Campuchia, Thái Lan, Pháp, Cameroun, Benin, Burkina Farso, Algerie, Congo, Haiti, ...); Các chƣơng trình đều cấp bằng Pháp theo lộ trình L-M-D (Cử nhân-Thạc sỹ-Tiến sỹ). Văn bằng này đƣợc cơng nhận tại Châu Âu và cĩ giá trị tƣơng đƣơng tại nhiều nƣớc; Các nhĩm nghiên cứu mang tính quốc tế và liên ngành, đặc biệt là nhĩm MSI (Modélisation et la Simulation Informatique des systèmes complexes).

Nhĩm nghiên cứu MSI chuyên về lĩnh vực Mơ hình hĩa và mơ phỏng tin học các hệ thống phức tạp là thành viên của Đơn vị nghiên cứu hỗn hợp quốc tế (UMMISCO) do Trƣờng Đại học Pierre và Marie Curie (Paris VI) và Viện nghiên cứu vì sự phát triển (IRD) đồng hỗ trợ.

Quan hệ quốc tế rộng lớn và mạnh mẽ với các đối tác Pháp và Cộng đồng Pháp ngữ. Ngồi hợp tác đào tạo và nghiên cứu truyền thống với các đối tác trong Cộng đồng Pháp ngữ, Viện đang xây dựng và triển khai các hợp tác với các đối tác ngồi Pháp ngữ nhƣ Nhật Bản, các nƣớc ASEAN, ... và triển khai các lĩnh vực nghiên cứu liên ngành.

Đã và đang thực hiện khoảng hơn 30 dự án nghiên cứu quốc tế; Đồng hƣớng dẫn 18 nghiên cứu sinh (trong đĩ 12 nghiên cứu sinh đã bảo vệ thành cơng luận án Tiến sĩ Tin học); Mỗi cán bộ khoa học của Viện hằng năm cơng bố từ 3 đến 7 cơng trình khoa học. Nhĩm nghiên cứu MSI và UMMISCO Việt Nam cơng bố hàng năm khoảng 30 báo cáo khoa học; Hợp tác sâu rộng về

nghiên cứu phát triển các đối tác Pháp và Cộng đồng Pháp ngữ, đĩ là các viện, đại học, và doanh nghiệp danh tiếng nhƣ ĐH La Rochelle, ĐH Claude Bernard Lyon 1, ĐH Paris 6, ĐH Louvain (Bỉ), ĐH Montreal (Canada), IRD,v.v…

Mặc dù cĩ rất nhiều dự án mang tầm quy mơ quốc tế, nhƣng đây là dự án số hĩa 3D di sản đầu tiên chuyển giao tại Việt Nam.

2.2.2.2. Chủ thể ứng dụng cơng nghệ 3D

Chủ thể ứng dụng cơng nghệ 3D là Nhà hát Lớn Hà Nội. Nhà hát Lớn Hà Nội là một trong những cơng trình tiêu biểu nhất trong di sản kiến trúc Pháp ở Việt Nam cũng nhƣ ở Đơng Dƣơng.

Bắt đầu từ đầu năm 2017, Nhà hát lớn HN mới đƣa Chƣơng trình tham quan ảo Nhà hát Lớn Hà Nội đƣợc thiết kế ở chế độ tự động, kéo dài 15 phút vào cơng tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản Nhà hát lớn.

Trong tiếng nhạc du dƣơng của một số ca khúc Pháp nổi tiếng, ngƣời xem đƣợc thƣởng thức vẻ đẹp kiến trúc độc đáo của cơng trình này qua những cảnh quay đƣợc thực hiện với cơng nghệ 3D, 360º. Ngƣời xem cĩ thể quan sát cơng trình ở gĩc độ tùy chọn, từ đằng trƣớc, đằng sau, hai bên cạnh, hoặc từ trên xuống dƣới hay từ dƣới lên trên. Cĩ 18 vị trí để quan sát Nhà hát Lớn Hà Nội.

Tại mỗi vị trí lại cĩ những nút nhấn để ngƣời xem tự “mở cửa”, thấy rõ chi tiết trên từng viên đá, viên ngĩi, sàn, tƣờng của cầu thang, mái nhà, khán phịng, vịm, nhà gƣơng… Chuyến tham quan của du khách cịn đƣợc hỗ trợ bởi phần chạy chữ thể hiện nội dung thuyết minh bằng ba thứ tiếng Anh, Pháp, Việt - qua đĩ giới thiệu thơng tin về lịch sử cơng trình, quá trình xây dựng, nét độc đáo của Nhà hát Lớn Hà Nội, âm nhạc Việt Nam đầu thế kỷ XX, những sự kiện trọng đại của đất nƣớc diễn ra tại nơi này…

Từ khi nhận chuyển giao cơng trình “Tham quan ảo Nhà hát lớn Hà Nội” đến nay đã đƣợc 6 tháng cho thấy lƣợng truy cập đƣợc 1000.000 ngƣời

truy cập. Điều này chứng tỏ tính hiệu quả về việc quảng bá hình ảnh Việt Nam qua Nhà hát lớn Hà Nội rất cao.

Học viên đã phỏng vấn một số bạn bè thế giới và nhận đƣợc câu trả lời rất bất ngờ về tính hiệu ứng của cơng trình này . Anh Guillaume Béraudo - Quốc tịch Pháp chia sẻ: “Đã nhiều lần đến Hà Nội nhƣng tơi chƣa bao giờ vào Nhà hát Lớn. Đây là một cơng trình thú vị, vừa quen thuộc vừa lạ lẫm. Nhất định lần tới tơi sẽ đến nơi này, ngồi vào chiếc ghế đỏ để thƣởng thức nghệ thuật”.

2.2.2.3. Khảo sát trường hợp thúc đẩy ứng dụng cơng nghệ 3D tại Nhà hát Lớn

Theo Nam số 1 (42 tuổi, Kim Liên, Hà Nội) nhận định: "Việc sử dụng cơng nghệ để phát huy giá trị di sản văn hĩa là hoạt động thức thời. Việt Nam cĩ nền tảng phát triển cơng nghệ thơng tin tốt, lƣợng ngƣời sử dụng và các dịch vụ ứng dụng cơng nghệ đang tăng mạnh, tạo thuận lợi cho nhiều ngành nghề phát triển. Khơng nằm ngồi xu hƣớng đĩ, Viện Quốc tế Pháp ngữ phối hợp với các bên liên quan thực hiện dự án “Số hĩa các di sản văn hĩa nhằm phục vụ cộng đồng. Trong đĩ, cơng trình tham quan ảo Nhà hát Lớn Hà Nội là bƣớc đi thành cơng".

Đối tƣợng của dự án "Số hĩa các di sản văn hĩa" khá đa dạng, trong đĩ, đƣợc ƣu tiên hàng đầu là những di sản đang cĩ nguy cơ bị mai một hoặc cĩ khả năng đáp ứng nhu cầu du lịch, thương mại. Từ tháng 5-2017, Viện Quốc tế Pháp ngữ tiếp tục triển khai số hĩa cơng trình kiến trúc khuơn viên Khoa Ngơn ngữ và Văn hĩa Pháp, Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội. Với chuyến tham quan ảo “Khám phá lịch sử và kiến trúc khuơn viên Khoa Pháp”, ngƣời xem sẽ đƣợc tìm hiểu, tham khảo những tƣ liệu lịch sử, hình ảnh về sân chơi, khu vƣờn hoa, phịng học, phịng hội thảo... tƣơng tự nhƣ tham quan Nhà hát Lớn Hà Nội.

Tuy nhiên, ơng cũng cho rằng, việc số hĩa các di sản tại Việt Nam vẫn cịn hạn chế nhất định, do ý thức của ngƣời sở hữu, quản lý cơng trình và điều kiện kinh phí.

Điều quan trọng nhất, “Tham quan ảo Nhà hát Lớn Hà Nội” là một sản phẩm ứng dụng cơng nghệ thơng tin và đa phƣơng tiện cao cấp triển khai trên mạng internet. Do đĩ, ngƣời sử dụng chỉ cần một thiết bị thơng minh và một kết nối internet là cĩ thể truy cập ứng dụng và thực hiện một chuyến tham quan thú vị, khám phá, tìm hiểu Nhà hát Lớn Hà Nội, một cơng trình kiến trúc hơn 100 năm tuổi, một di sản kiến trúc và lịch sử đã đƣợc xếp hạng cấp quốc gia của Thủ đơ”, Nam số 2 (45 tuổi Hồng Cầu, Hà Nội) cho biết.

Cơng trình tham quan ảo Nhà hát Lớn cĩ thể đƣợc dùng để bảo tồn, khai thác và quảng bá cho Nhà hát, cĩ thể dùng để giảng dạy cho các sinh viên khoa Kiến trúc, Âm nhạc, Sân khấu hay nghệ thuật nĩi chung. Đây cũng là một quà tặng cho ngƣời yêu Hà Nội, yêu Việt Nam, yêu văn hĩa Pháp và trân trọng mối quan hệ truyền thống Pháp – Việt, Nam số 3 khẳng định.

Cơng trình Tham quan ảo Nhà hát lớn Hà Nội mà Nhà hát Lớn Hà Nội giới thiệu với quý vị hơm nay cũng nằm trong chuỗi các hoạt động đĩ. Đối với chúng tơi, đây là một sản phẩm tuyệt vời cả về cơng nghệ lẫn văn hĩa, một sản phẩm đặc trƣng của thời đại cách mạng cơng nghiệp 4.0, cho phép đơng đảo những ngƣời quan tâm trên khắp thế giới chiêm ngƣỡng và yêu mến một trong những cơng trình kiến trúc độc đáo và đẹp đẽ hàng đầu của châu Á, Nữ số 4 cho biết.

Nam số 5 (50 tuổi, Ba Đình, Hà Nội) cho rằng: “Ứng dụng CD 3D trong bảo tồn di sản sẽ luơn cĩ một tham chiếu chính xác với đầy đủ màu sắc, kích thƣớc, mặt cắt ngay cả khi di tích thực đã hạ giải. Những sai lệch, biến dạng khi sửa chữa, trùng tu sẽ dễ dàng đƣợc phát hiện và điều chỉnh. Ngƣời nghiên cứu thỏa thích bĩc tách, đo vẽ cấu kiện, xem bản dập của cả khu di

tích. Những bản sao 3D chất lƣợng cao nhƣ tịa đình này cịn là sự phịng ngừa (bảo hiểm) cho các di sản quí trƣớc cuộc sống biến động, là hàng rào kỹ thuật ngăn trùng tu ẩu...”

Lãnh đạo Bộ Văn hĩa, Thể thao và Du lịch cho biết, sắp tới, Bộ VHTTDL sẽ tiếp tục tiến hành những chƣơng trình số hĩa di sản văn hĩa, vừa nhằm mục đích bảo tồn di sản vừa quảng bá điểm đến của du lịch Việt Nam.

2.2.2.4. Những dự án ứng dụng cơng nghệ 3D trong cơng tác bảo tồn di sản văn hĩa khác

Đầu tháng 8/2013, Dự án xây dựng bảo tàng ảo tƣơng tác 3D đã đƣợc Bảo tàng Lịch sử Quốc gia xây dựng với 2 chƣơng trình đầu tiên là: trƣng bày chuyên đề Di sản văn hĩa Phật Giáo Việt Nam và Đèn cổ Việt Nam. Bảo tàng Lịch sử Quốc gia là cơng tác bảo tồn di sản văn hĩa một trong những bảo tàng cĩ số lƣợng, loại hình hiện vật phong phú, đa dạng nhất ở Việt Nam. Hiện bảo tàng đang lƣu giữ, bảo quản gần 200.000 hiện vật từ thời tiền sử đến nay, trong số đĩ cĩ nhiều sƣu tập quý già từ thời đồ đá, đồ đồng… Bảo tàng Lịch sử Quốc gia cũng sở hữu 11/30 bảo vật quốc gia đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ ký quyết định cơng nhận. Với dự án xây dựng bảo tàng tƣơng tác 3D này, việc quảng bá văn hĩa, lịch sử qua các hiện vật của bảo tàng sẽ đơn giản hơn rất nhiều.

Khơng cần phải đến tận nơi mà chỉ cần truy cập vào hai địa chỉ: disanvanhoaphatgiao.egal.vn và denco.egal.vn du khách cĩ thể trực tiếp thăm quan, tìm hiểu về các cổ vật, hiện vật đƣợc trƣng bày, lƣu giữ tại bảo tàng. Sau dự án này, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia tiếp tục áp dụng cơng nghệ 3D để xây dựng những phịng khám phá, tƣơng tác, trải nghiệm để tạo sự hào hứng cho ngƣời thăm quan, cũng nhƣ thu hút đƣợc nhiều hơn sự quan tâm của cơng chúng. Bên cạnh đĩ những hiện vật, sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử cũng sẽ đƣợc xây dựng theo cơng nghệ 3D để khách thăm quan cĩ đƣợc những hình

ảnh đa chiều về hiện vật, tiếp cận với lịch sử theo một cách hồn tồn mới. Chính sách tài chính cho dự án này đều từ nguồn xã hội hĩa.

Ngồi ra, từ năm 2012 và 2013, Nhĩm số hĩa Hà Nội đã tái hiện phố cổ Hà Nội và các danh lam, thắng cảnh Thủ đơ đầu thế kỷ XX bằng cơng nghệ 3D. Đĩ là dự án của một nhĩm ngƣời trẻ yêu Hà Nội, quy mơ nhỏ và thời gian duy trì khơng lâu nên đến nay, dự án dƣờng nhƣ rơi vào quên lãng. Ở thời điểm dự án ra mắt, cĩ rất nhiều ý kiến phản hồi của ngƣời thƣởng thức, cả ngƣời trong nƣớc và nƣớc ngồi tỏ ý muốn đến tận nơi để so sánh. Điều đĩ cho thấy việc sử dụng cơng nghệ để quảng bá, giới thiệu vẻ đẹp di sản cĩ tác động tới xu hƣớng du lịch, tham quan thực tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách thúc đẩy ứng dụng công nghệ 3d công tác bảo tồn di sản văn hóa (Trang 46 - 52)