Khái niệm “chính sách thúc đẩy ứng dụng cơng nghệ 3D”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách thúc đẩy ứng dụng công nghệ 3d công tác bảo tồn di sản văn hóa (Trang 34 - 44)

1.3.3 .Cơng nghệ 3D

1.4. Khái niệm “chính sách thúc đẩy ứng dụng cơng nghệ 3D”

Chính sách thúc đẩy ứng dụng cơng nghệ 3D:

- Những năm gần đây, nhu cầu bảo tồn các di sản ngày càng trở nên cấp bách hơn bao giờ hết. Cuộc chiến tranh ở Trung Đơng phá hủy và xĩa sạch nhiều di tích cổ xƣa. Trong khi đĩ tại những khu vực khác, mọi ngƣời

cũng đang bất lực trƣớc sự tàn phá do thảm họa tự nhiên, tình trạng phá hoại văn hĩa, nạn bài trừ các tác phẩm nghệ thuật cũng nhƣ sự thiếu sự quan tâm đến gìn giữ di sản. Vấn đề đặt ra rằng liệu chúng ta cĩ thể làm đƣợc gì để ngăn chặn sự mất mát những di sản văn hĩa quý giá này trong tƣơng lai?

- Nhằm khắc phục tình trạng này, việc ứng dụng các phƣơng tiện kỹ thuật số nhƣ quét laser để tạo ra các mơ hình 3D đƣợc coi là phƣơng pháp hữu hiệu trong cơng cuộc bảo tồn di tích cổ đại và các di sản văn hĩa. Trƣớc hết UDCN 3D cĩ thể bảo tồn đƣợc các giá trị nguyên bản, nguyên gốc. Thứ hai Làm sáng rõ đƣợc những đĩng gĩp những giá trị tinh thần chứa đựng trong mỗi di sản văn hĩa. Và cuối cùng là mở rổng ảnh hƣởng tạo nên sức lan tỏa của giá trị đĩ đối với cơng chúng.

Chính sách thúc đẩy ứng dụng cơng nghệ 3D trong cơng tác bảo tồn di sản văn hĩa nhằm đƣa ra những giải pháp tối ƣu trong cơng tác bảo tồn, quảng bá, phát triển và khai thác các di sản văn hĩa phục vụ cho sự nghiệp phát triển giáo dục, du lịch và cơng cuộc cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nƣớc.

Từ đĩ, học viên xin đƣa ra quan niệm Chính sách thúc đẩy ứng dụng cơng nghệ 3D trong cơng tác bảo tồn di sản văn hĩa nhƣ sau: Chính sách thúc đẩy ứng dụng cơng nghệ 3D trong cơng tác bảo tồn di sản văn hĩa là tập hợp các biện pháp đƣợc thể chế hĩa bằng các văn bản pháp quy do các chủ thể quản lý ban hành nhằm thúc đẩy quá trình ứng dụng cơng nghệ 3D trong cơng tác bảo tồn di sản văn hĩa.

Việc đánh giá Chính sách thúc đẩy ứng dụng cơng nghệ 3D trong cơng tác bảo tồn di sản văn hĩa đƣợc dựa trên cơ sở lý thuyết đánh giá tác động dƣơng tính, tác động âm tính, kiến tạo xã hội của chính sách.

Chƣơng 3 của Luận văn sẽ tập trung phân tích Giải pháp chính sách thúc đẩy ứng dụng cơng nghệ 3D trong cơng tác bảo tồn di sản văn hĩa thơng qua chính sách tuyên truyền về các định hƣớng bảo tồn di sản bằng cơng nghệ 3D; xã hội hĩa việc bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hĩa, tranh thủ sự giúp đỡ, hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, các nƣớc trong khu vực, trên thế giới;

chính sách thúc đẩy thành lập Hiệp hội ứng dụng cơng nghệ 3D trong cơng tác bảo tồn di sản; và lập dự án bảo tồn di sản với ứng dụng cơng nghệ 3D hàng năm.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

Luận văn đã khảo sát các khái niệm cĩ liên quan đến chủ đề Luận văn bao gồm: khái niệm chính sách; Chính sách khoa học & Cơng nghệ; Cơng nghệ; Cơng nghệ 3D; chuyển giao cơng nghệ; Phân loại cơng nghệ 3D. Luận văn đã nêu lên sự khác biệt giữa việc thúc đẩy ứng dụng cơng nghệ nĩi chung và cơng nghệ 3D nĩi riêng, trong đĩ cho thấy cĩ mối quan hệ giữa chính sách tài chính với việc thúc đẩy ứng dụng CN 3D. Trong chƣơng I, học viên đã phân tích cơ sở lý thuyết về quy luật “Cung - cầu”, quy luật “Cạnh tranh” để làm căn cứ của luận văn. Dựa trên việc phân tích các khái niệm cơ bản, học viên cũng đƣa ra khái niệm về “Chính sách thúc đẩy ứng dụng cơng nghệ 3D trong cơng tác bảo tồn di sản văn hĩa” làm cơ sở để xây dựng chính sách nhằm thúc đẩy bảo tồn và phát huy di sản văn hĩa.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ 3D TRONG CƠNG TÁC BẢO TỒN DI SẢN TẠI NHÀ HÁT LỚN

2.1. Tình hình ứng dụng cơng nghệ 3D trong cơng tác bảo tồn di sản văn hĩa

Hiện tại chƣa cĩ chính sách riêng dành cho ứng dụng cơng nghệ 3D, mà chỉ cĩ chính sách ứng dụng các thành tƣu khoa học và cơng nghệ vào cơng tác bảo tồn di sản. Học viên nghĩ cơng nghệ 3D cũng là một trong những thành tựu khoa học và cơng nghệ, học viên xin nêu các chính sách đang đƣợc áp dụng cho việc ứng dụng các thành tựu khoa học và cơng nghệ trong cơng tác bảo tồn di sản.

Năm 2010, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 9 năm 2010 về một số điều của Luật di sản văn hĩa, trong đĩ nêu rõ đƣợc phép áp dụng thành tựu khoa học và cơng nghệ vào các hoạt động bảo quản, tu bổ và tơn tạo di sản. Đặc biệt, Chính phủ khuyến khích và tạo điều kiện cho các tổ chức, các nhân trong nƣớc và nƣớc ngồi đĩng gĩp về tinh thần và vật chất hoặc trực tiếp tham gia các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hĩa.

Chính sách thúc đẩy ứng dụng thành tựu khoa học và cơng nghệ trong cơng tác bảo tồn di sản văn hĩa vật thể

Năm 2005, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 86/2005/NĐ-CP ngày 08 tháng 7 năm 2005 của Chính phủ về quản lý và bảo vệ di sản văn hĩa dƣới nƣớc. Nghị định quy định các chính sách của Nhà nƣớc đối với ứng dụng cơng nghệ trong cơng tác bảo tồn di sản nhƣ sau: - Khuyến khích, khích lễ kịp thời việc nghiên cứu áp dụng các thành tựu khoa học và cơng nghệ vào hoạt động quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản dƣới nƣớc; mọi tổ chức, cá

nhân cĩ trách nhiệm ứng dụng các thành tựu khoa học và cơng nghệ vào việc bảo quản di sản văn hĩa dƣới nƣớc.

Chính sách thúc đẩy ứng dụng thành tựu khoa học và cơng nghệ trong cơng tác bảo tồn di sản văn hĩa phi vật thể

Dƣới sự lãnh đạo của Đảng, việc xây dựng và thực hiện các cơ chế, chính sách về bảo tồn di sản văn hĩa nĩi chung và di sản văn hĩa phi vật thể nĩi riêng ở nƣớc ta thời gian qua đã và đang đạt đƣợc những thành tựu rất đáng khích lệ.

Nhìn chung, từ kết quả của việc học tập, phổ biến Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 5 khĩa VIII, Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 9 khĩa XI và những nội dung cơ bản của Luật Di sản văn hĩa, hệ thống cán bộ quản lý các cấp và đơng đảo quần chúng đã cĩ những nhận thức cơ bản về vai trị quan trọng của các di sản văn hĩa nĩi chung và di sản văn hĩa phi vật thể nĩi riêng; đồng thời đã và đang tích cực thực hiện những cơ chế, chính sách nhằm khai thác những tiềm năng của kho tàng di sản phục vụ cơng tác phát triển kinh tế - xã hội.

Hàng trăm chƣơng trình, đề án, kế hoạch hành động bảo tồn di sản văn hĩa phi vật thể, trong đĩ cĩ nhiều chƣơng trình lớn cĩ tính liên ngành đã và đang đƣợc thực thi. Ngồi ra, hàng trăm dự án nghiên cứu, sƣu tầm và tƣ liệu hĩa di sản văn hĩa phi vật thể cũng đã đƣợc thực hiện với sự phối hợp, liên kết ở hầu khắp các tỉnh, thành phố trong cả nƣớc bằng nguồn ngân sách địa phƣơng và nguồn xã hội hĩa với những hình thức khác nhau.

Cơng tác kiểm kê nhằm nhận diện di sản văn hĩa phi vật thể, tạo cơ sở gắn kết các hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hĩa với phát triển kinh tế - xã hội đã và đang đạt đƣợc những kết quả rất đáng khích lệ. Đến nay, cả 63 tỉnh, thành phố đã thực hiện nhiệm vụ và thống kê đƣợc gần 60.000 di sản văn hĩa phi vật thể thuộc những loại hình khác nhau. Trên cơ sở đĩ, lựa

chọn các di sản tiêu biểu, xây dựng hồ sơ khoa học để đề nghị đƣa vào Danh mục di sản văn hĩa phi vật thể quốc gia và tạo cơ sở quan trọng cho việc xây dựng và thực hiện các dự án khai thác phát triển du lịch theo hƣớng bền vững. Đến nay, đã cĩ 191 di sản thuộc cả 7 loại hình di sản văn hĩa phi vật thể của các dân tộc sinh sống trên mọi miền đất nƣớc đƣợc Bộ trƣởng Bộ Văn hĩa, Thể thao và Du lịch đƣa vào Danh mục di sản văn hĩa phi vật thể quốc gia. Đặc biệt, tính đến tháng 12/2017, đã cĩ 13 di sản văn hĩa phi vật thể tiêu biểu của Việt Nam đƣợc UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hĩa phi vật thể đại diện của nhân loại và di sản văn hĩa phi vật thể cần đƣợc bảo vệ khẩn cấp.

Hiện tại chƣa cĩ chính sách cụ thể ứng dụng thành tựu khoa học và cơng nghệ cho cơng tác bảo tồn di sản văn hĩa phi vật thể, nhƣng trên định hƣớng chung là ứng dụng các thành tựu khoa học và cơng nghệ để bảo tồn tốt nhất cho di sản văn hĩa.

Hiện nay đã cĩ nhiều tổ chức cá nhân trong nƣớc và cơng ty nƣớc ngồi thực hiện số hĩa di sản văn hĩa và lƣu giữ dữ liệu vì mục đích truyền lại nền văn hĩa cho thế hệ mai sau.

Thực tế, từ những năm trƣớc đĩ việc số hĩa di sản đã đƣợc nhiều đơn vị manh nha thực hiện. Tuy nhiên, do sự phát triển của cơng nghệ cịn nhiều hạn chế nên việc thực hiện cịn gặp nhiều khĩ khăn. Đặc biệt, để cĩ đƣợc sự thành cơng Việt Nam đang rất cần sự hỗ trợ từ nƣớc ngồi cả về vấn đề kinh phí lẫn cơng nghệ.

Theo đĩ cách đây gần chục năm, trong khi kho sắc phong cả nƣớc đang đứng trƣớc nguy cơ mai một, xuống cấp thì Bảo tàng Bắc Ninh (tỉnh Bắc Ninh) đã nghiên cứu và thực hiện thành cơng việc số hĩa cơng tác lƣu trữ sắc phong, đồng thời mở dịch vụ khơi phục, làm lại sắc phong. Mặc dù một quyết định khá táo bạo thế nhƣng kéo theo đĩ vơ vàn khĩ khăn mà đơn vị này

gặp phải. Hay hai dự án “Phục dựng phố cổ Hà Nội bằng kỹ thuật 3D” và “Tái hiện Di sản kiến trúc Pháp tại Hà Nội bằng cơng nghệ 3D” của nhĩm 3D Hà Nội từng đƣợc nhận giải thƣởng Bùi Xuân Phái. Nhƣng đĩ mới chỉ là dự án của cá nhân, chƣa cĩ sự đồng bộ và đƣợc đầu tƣ, nghiên cứu cụ thể.

Khơng những vậy, các chuyên gia cũng cho rằng một hạn chế nữa liên quan đến việc giảm tính chính xác trong q trình số hĩa là việc áp dụng với di sản văn hĩa phi vật thể. Khơng chỉ riêng Việt Nam, mà ở các nƣớc tiên tiến, việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hĩa phi vật thể cũng đều gặp những khĩ khăn về phƣơng pháp và kỹ thuật. Đơn cử việc số hĩa khơng gian lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên chỉ thể áp dụng với phim, ảnh số, ghi âm.... Nhƣng rất khĩ cĩ thể sử dụng các phƣơng tiện này số hĩa kỹ năng chỉnh Chiêng của những nghệ nhân.

Thực tế hiện nay khơng dễ dàng để cĩ một đội ngũ những ngƣời am hiểu cả về cơng nghệ lẫn các nghiên cứu văn hĩa, từ đĩ đáp ứng đƣợc hai yêu cầu căn bản của quá trình số hĩa.

Về hoạt động của các tổ chức các nhân cơng ty tƣ nhân

Cĩ thể kể đến Nguyễn Văn Quang (20 tuổi, Định Cơng, Hà Nội ) đã lập bảo tàng lịch sử 3D online (VR3D).

Với mong muơn lƣu lại đƣợc nguyên gốc các di sản cho thế hệ mai sau, tác giả đã tìm tịi tự học các thành quả cơng nghệ tiên tiến trên thế giới, cụ thể cơng nghệ 3D. Nhìn thấy đƣợc ƣu điểm của loại cơng nghệ này nhƣ Chỉ một lần số hĩa nhƣng sử dụng đƣợc mãi cho nhiều ngƣời nhiều ngành. Đây là phƣơng án cĩ hiệu suất sử dụng cao và tiết kiệm chi phí xã hội nhất. VR3D khơng chỉ lƣu trữ những bản sao 3D chính xác của các di sản mà cịn tích hợp vào nĩ những tính năng mơ ƣớc của ngƣời nghiên cứu, bảo tồn. Đĩ là khả năng tự đo đạc, tạo mặt cắt, bản rập... ngay trên thiết bị cá nhân, từ bất cứ đâu. Tất cả các đặc điểm, chi tiết nhỏ nhất đều đƣợc lƣu trữ, tạo ra ID của di sản,

cĩ thể phát hiện ngay việc tráo đổi hiện vật hay trùng tu sai lệch. Dữ liệu 3D chi tiết cịn là sự bảo hiểm kỹ thuật, là cơ sở khoa học để phục dựng lại di tích nếu cĩ rủi ro bất thƣờng xảy ra. VR3D là nền tảng để tồn dân đều cĩ thể tham gia nghiên cứu, giám sát, bảo vệ di sản.

Nguyễn Văn Quang đã số hĩa 3D đƣợc hàng ngàn mẫu vật đủ mọi lĩnh vực. Riêng mảng di sản đang trƣng bày trên VR3D cũng đƣợc hàng trăm bức với đủ qui mơ từ những bức tƣợng đơn lẻ đến cả những cơng trình lớn nhƣ ngơi đình Tiền Lệ.

Là ngƣời đam mê sƣu tầm và lƣu dữ hình ảnh di sản từ bé, nên Quang luơn học hỏi và trau dồi kiếm thức để đạt đƣợc trình độ cao trong ứng dụng cơng nghệ tiên tiến. Quang đã kể lại quá trình số hĩa di sản bằng cơng nghệ 3D “ Số hĩa 3D cũng nhƣ mọi ngành nghề khác, làm tạm với chất lƣợng thấp thì dễ: mua 1 cái máy quét là xong, phần trƣng bày thì đi gửi ở server3D của các dịch vụ nƣớc ngồi. Cịn muốn cố gắng đạt tới độ hồn hảo cao là rất khĩ: cần tự chủ rất nhiều khâu. Để đảm bảo cho hiện vật ảo đƣợc tƣơng tác với những tính năng chuyên ngành mà vẫn nhanh, an tồn trên trình duyệt cần phải làm chủ một qui trình cơng nghệ đồng bộ, xuyên suốt từ các thiết bị quét qua các quá trình xử lý hậu kỳ, tối ƣu, nén, mã hĩa...rồi đến nền tảng trƣng bày online. Qui trình này nghiên cứu xây dựng khá kỳ cơng nhƣng nĩ đã giúp VR3D của em giữ 1 vị thế khĩ so sánh về chất lƣợng và cơng nghệ”

Quang nghĩ “Số hĩa 3D chất lƣợng cao là một cơng việc phức tạp và hơi quá sức đối với một cá nhân. Cịn để tạo một bảo tàng ảo lớn, một "tổng kho di sản" lƣu trữ, bảo tồn tất cả di tích chắc chắn cần nguồn lực cấp nhà nƣớc”.

- Cơng ty TNHH ANTHI Việt Nam – một trong cơng ty ứng dụng cơng nghệ 3D trong cơng tác bảo tồn di sản. Thạc sĩ Hồng Kim Quang, Tổng Giám đốc Cơng ty cho biết “Di sản văn hĩa khơng chỉ đơn thuần là tài sản

riêng của mỗi quốc gia, mỗi nền văn hĩa mà cịn là tài sản chung của nhân loại. Chúng ta thật vinh dự và tự hào vì cho tới thời điểm hiện tại, đã cĩ hơn 10 di sản Việt Nam đƣợc Tổ chức UNESCO cơng nhận là Di sản văn hĩa vật thể và phi vật thể của nhân loại. Bên cạnh đĩ, phải kể đến hàng trăm địa chỉ di sản khác, hàm chứa những giá trị văn hĩa tinh thần quý báu của dân tộc. Thế nhƣng, tất cả những kho báu vơ giá ấy đều đang đối diện với nhiều hiểm nguy và ngày càng bị bào mịn, theo cả nghĩa đen lẫn nghĩa bĩng, bởi tự nhiên và chính con ngƣời. Và chúng ta đều thấy rõ một điều, tốc độ hƣ hại do tất cả các yếu tố tự nhiên và nhân tạo gây ra cho di sản luơn nhanh hơn gấp nhiều lần tốc độ mà chúng ta cĩ thể trùng tu. Tơi nhận thấy, nếu chúng ta cĩ một cơ sở dữ liệu hồn chỉnh hơn, chính xác hơn và đƣợc lƣu trữ an tồn ở mức tối đa thì vẫn cĩ cơ hội để tìm kiếm và phục dựng lại những gì đã mất, khơng chỉ cho thế hệ hiện tại mà cịn cĩ thể chuyển giao an tồn cho những thế hệ mai sau.”

Cơng ty An Thi bắt đầu nghiên cứu một cách nghiêm túc về cơng nghệ quét laser từ cuối năm 2011. Và ngay đầu năm 2012 bắt đầu gửi kỹ thuật viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách thúc đẩy ứng dụng công nghệ 3d công tác bảo tồn di sản văn hóa (Trang 34 - 44)