CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.7. PHÂN TÍCH ANOVA
Như vậy theo kết quả khảo sát chỉ ra tồn tại sự khác biệt về Quyết định sử dụng thẻ thanh toán của khách hàng theo Độ tuổi.
4.7.1. Kiểm định khác biệt theo giới tính
Các giả thuyết sự khác biệt theo giới tính:
■ Giả thuyết H1: Khơng có sự khác biệt về giới tính đối với Quyết định sử dụng thẻ
thanh toán.
Kết quả kiểm định T-test như phụ lục
■ Sig = 0.989> 5%: nghĩa là khơng có đủ cơ sở để bác bỏ H1 . Do đó, khơng tồn tại sự khác biệt về giới tính trong Quyết định sử dụng thẻ thanh toán.
4.7.2. Kiểm định khác biệt theo độ tuổi
Các giả thuyết sự khác biệt theo độ tuổi:
Giả thuyết H2: Khơng có sự khác biệt về tác động của Quyết định sử dụng thẻ
thanh toán theo độ tuổi.
Kết quả phân tích phương sai 1 yếu tố (One-way ANOVA) như phụ lục
Sig = 0.000 < 5%: nghĩa là có đủ cơ sở để bác bỏ H2 . Do đó, tồn tại sự khác biệt về độ tuổi trong Quyết định sử dụng thẻ thanh tốn. Trong đó, những người có độ tuổi Trên 50 tuổi có Quyết định sử dụng thẻ thanh toán thấp hơn các nhóm khác.
4.7.3. Kiểm định khác biệt theo trình độ học vấn
Các giả thuyết sự khác biệt theo trình độ học vấn:
Giả thuyết H3: Khơng có sự khác biệt về tác động của Quyết định sử dụng thẻ
thanh toán theo trình độ học vấn.
Kết quả phân tích phương sai 1 yếu tố (One-way ANOVA) như phụ lục
Sig= 587% > 5%: nghĩa là chưa có cơ sở để bác bỏ H3. Cho thấy khơng có sự khác biệt giữa trình độ học vấn về Quyết định sử dụng thẻ thanh toán.
4.7.4. Kiểm định khác biệt theo nghề nghiệp
Các giả thuyết sự khác biệt theo nghề nghiệp:
Giả thuyết H4: Khơng có sự khác biệt về tác động của Quyết định sử dụng thẻ
thanh toán theo nghề nghiệp.
Kết quả phân tích phương sai 1 yếu tố (One-way ANOVA) như phụ lục
Sig= 0.065% > 5%: nghĩa là có cơ sở để bác bỏ H4. Cho thấy khơng có sự khác biệt giữa nghề nghiệp về Quyết định sử dụng thẻ thanh toán.
Như vậy theo kết quả khảo sát chỉ ra tồn tại sự khác biệt về Quyết định sử dụng thẻ thanh toán của khách hàng theo Độ tuổi.