CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.8. THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Dữ liệu thu thập được tác giả làm sạch, xử lý và phân tích trên phần mềm SPSS 25.0. Ket quả đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha cho thấy tất cả các biến quan sát đều có hệ số Cronbach’s Alpha>0.6, chứng tỏ các thang đo đều đạt độ tin cậy cao. Thơng qua phân tích nhân tố khám phá EFA, trích rút được 7 nhân tố với hệ số tải nhân tố cao đều trên 0.5 và tổng phương sai trích trên 50% đạt yêu cầu. Cụ thể, thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến Quyết định sử dụng thẻ thanh toán của khách hàng rút ra được 6 nhân tố; thang đo Quyết định sử dụng thẻ thanh toán của khách hàng có 1 nhân tố được rút ra.
Nghiên cứu chỉ ra rằng Quyết định sử dụng thẻ thanh toán của khách hàng chịu tác động dương bởi 6 yếu tố là Uy tín Thương hiệu, Lợi ích sản phẩm dịch vụ, Sự tiện
lợi, Chi phí sử dụng, Tác động từ người thân bạn bè, Nhân viên. Theo quan điểm của
khách hàng, Uy tín Thương hiệu là yếu tố mà khách hàng quan tâm đầu tiên cho thấy niềm tin vào thương hiệu ngân hàng luôn được lưu ý khi lựa chọn sử dụng dịch vụ thẻ thanh toán Vietcombank. Kế đến Lợi ích sản phẩm dịch vụ cho khách hàng được cung cấp bởi ngân hàng là yếu tố mà khách hàng rất quan tâm; kế đó là Sự tiện lợi giúp khách hàng dễ dàng thực hiện giao dịch nhanh chóng, thuận tiện khi sử dụng thẻ thanh toán Vietcombank. Trong khi đó, kết quả phân tích cũng đưa ra bằng chứng ủng hộ giả thuyết H4, H5, H6 cũng được ủng hộ do đó Chi phí sử dụng, Tác động từ người thân bạn bè,
Nhân viên là khía cạnh mà khách hàng quan tâm. Cụ thể như sau:
Giả thuyết H1: Nhân tố Uy tín thương hiệu có tương quan đến Quyết định sử dụng thẻ thanh toán. Giả thuyết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0.05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0.291 chứng tỏ mối quan hệ giữa Quyết định sử dụng thẻ thanh toán và Uy tín thương hiệu là cùng chiều. Vậy khi yếu tố Uy tín thương hiệu tăng lên 1 đơn vị thì Quyết định sử dụng thẻ thanh toán tăng lên tương ứng 0.291 đơn vị và là yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất. Giả thuyết về nhân tố Uy tín thương hiệu có ảnh hưởng đến Quyết định sử dụng thẻ thanh toán của khách hàng có kết quả phù hợp với nghiên cứu của Mokhlis (2008), Phạm Ngọc Tâm và Phạm Ngọc Thúy (2010), Nguyễn Thị Ngọc Diệp và Nguyễn Quốc Huy (2016), Hà Nam Khánh Giao và Hà Minh Đạt (2014).
Giả thuyết H2: Nhân tố Lợi ích sản phẩm dịch vụ có tương quan đến Quyết định sử dụng thẻ thanh toán. Giả thuyết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0.05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0.285 chứng tỏ mối quan hệ giữa Quyết định sử dụng thẻ thanh tốn và Lợi ích sản phẩm dịch vụ là cùng chiều. Vậy khi yếu tố Lợi ích sản phẩm dịch vụ tăng lên 1 đơn vị thì Quyết định sử dụng thẻ thanh toán tăng lên tương ứng 0.285 đơn vị và là yếu tố ảnh hưởng thứ hai. Giả thuyết về nhân tố Lợi ích sản phẩm dịch vụ có ảnh hưởng đến Quyết định sử dụng thẻ thanh tốn của khách hàng có kết quả phù hợp với nghiên cứu của Arpita Khare (2012), Mokhlis (2008), Nguyễn Thị Ngọc Diệp và Nguyễn Quốc Huy (2016), Hà Nam Khánh Giao và Hà Minh Đạt (2014).
Giả thuyết H3: Nhân tố Sự tiện lợi có tương quan đến Quyết định sử dụng thẻ thanh toán. Giả thuyết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0.05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0.21 chứng tỏ mối quan hệ giữa Quyết định sử dụng thẻ thanh toán và Sự tiện lợi là cùng chiều. Vậy khi yếu tố Sự tiện lợi tăng lên 1 đơn vị thì Quyết định sử dụng thẻ thanh toán tăng lên tương ứng 0.21 đơn vị và là yếu tố ảnh hưởng thứ ba. Giả thuyết về nhân tố Sự tiện lợi có ảnh hưởng đến Quyết định sử dụng thẻ thanh toán của khách hàng có kết quả phù hợp với nghiên cứu của Mokhlis (2008), Sultan Singh, Ms Komal (2009), Arpita Khare (2012), Nguyễn Thị Ngọc Diệp và Nguyễn Quốc Huy (2016), Hà Nam Khánh Giao và Hà Minh Đạt (2014).
Giả thuyết H4: Nhân tố Chi phí sử dụng có tương quan đến Quyết định sử dụng thẻ thanh toán. Giả thuyết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0.05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0.133 chứng tỏ mối quan hệ giữa Quyết định sử dụng thẻ thanh tốn và Chi phí sử dụng là cùng chiều. Vậy khi yếu tố Chi phí sử dụng tăng lên 1 đơn vị thì Quyết định sử dụng thẻ thanh tốn tăng lên tương ứng 0.133 đơn vị và là yếu tố ảnh hưởng thứ sáu. Giả thuyết về nhân tố Chi phí sử dụng có ảnh hưởng đến Quyết định sử dụng thẻ thanh toán của khách hàng có kết quả phù hợp với nghiên cứu của Arpita Khare (2012), Sultan Singh, Ms Komal (2009), Hà Nam Khánh Giao và Hà Minh Đạt (2014).
Ảnh hưởng lượngƯớc Giả
thuyết Kết luận
Uy tín Thương
hiệu ÷ Quyết định sử dụngthẻ thanh tốn .291*** H1 Chấp nhận Lợi ích sản phẩm dịch vụ_________ ÷ .285*** H2 Chấp nhận Sự tiện lợi ÷ .210*** H3 Chấp nhận Chi phí sử dụng ÷ .133*** H4 Chấp nhận
Giả thuyết H5: Nhân tố Tác động từ người thân bạn bè có tương quan đến Quyết định sử dụng thẻ thanh toán. Giả thuyết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0.05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0.143 chứng tỏ mối quan hệ giữa Quyết định sử dụng thẻ thanh toán và Tác động từ người thân bạn bè là cùng chiều. Vậy khi yếu tố Tác động từ người thân bạn bè tăng lên 1 đơn vị thì Quyết định sử dụng thẻ thanh toán tăng lên tương ứng 0.143 đơn vị và là yếu tố ảnh hưởng thứ năm. Giả thuyết về nhân tố Tác động từ người thân bạn bè có ảnh hưởng đến Quyết định sử dụng thẻ thanh toán của khách hàng có kết quả phù hợp với nghiên cứu của Mokhlis (2008), Sultan Singh, Ms Komal (2009), Hà Nam Khánh Giao và Hà Minh Đạt (2014), Phạm Ngọc Tâm và Phạm Ngọc Thúy (2010).
Giả thuyết H6: Nhân tố Nhân viên có tương quan đến Quyết định sử dụng thẻ thanh toán. Giả thuyết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0.05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0.166 chứng tỏ mối quan hệ giữa Quyết định sử dụng thẻ thanh toán và Nhân viên là cùng chiều. Vậy khi yếu tố Nhân viên tăng lên 1 đơn vị thì Quyết định sử dụng thẻ thanh toán tăng lên tương ứng 0.166 đơn vị và là yếu tố ảnh hưởng thứ tư. Giả thuyết về nhân tố Nhân viên có ảnh hưởng đến Quyết định sử dụng thẻ thanh tốn của khách hàng có kết quả phù hợp với nghiên cứu của Hà Nam Khánh Giao và Hà Minh Đạt (2014), Nguyễn Thị Ngọc Diệp và Nguyễn Quốc Huy (2016).
Tóm lại, nghiên cứu chấp nhận các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5 của mơ hình đề xuất vì có sig < 0.05 và hệ số Beta của 5 nhân tố được chấp nhận đều có dấu dương, nghĩa là giữa từng yếu tố với quyết định sử dụng có mối quan hệ cùng chiều.
Như vậy, sau khi sử dụng phân tích hồi quy ta có thể kết luận về các kiểm định của các giả thuyết của mơ hình nghiên cứu như sau:
bè
Như mong đợi của nghiên cứu này, các giả thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến
Quyết định sử dụng thẻ thanh tốn của khách hàng có kết quả phù hợp với nghiên cứu
trước đây của Mokhlis (2008), Siddique (2012), Arpita Khare (2011), Kalisa Afred và cộng sự (2016), Hà Nam Khánh Giao và Hà Minh Đạt (2014), Nguyễn Thị Ngọc Diệp và Nguyễn Quốc Huy (2016), Phạm Ngọc Tâm và Phạm Ngọc Thúy (2010), và giả thuyết cho các yếu tố này được ủng hộ.
Tóm tắt chương 4
Chương 4 đã trình bày thơng tin về mẫu khảo sát, đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy đa biến, khảo sát các biến thành phần.
Thông tin mẫu cho thấy đối tượng khảo sát là những khách hàng đã và đang sử dịch vụ thẻ thanh toán Vietcombank.
Qua đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố EFA, phân tích tương quan, hồi quy đa biến cho thấy mơ hình nghiên cứu lý thuyết là hồn tồn phù hợp với dữ liệu thị trường. Trong đó 6 nhân tố thành phần đều tác động dương đến Quyết định sử dụng thẻ thanh toán của khách hàng là Uy tín Thương hiệu, Lợi ích sản phẩm dịch vụ, Sự tiện lợi, Chi phí sử dụng, Tác động từ người thân bạn bè, Nhân viên.
Ngoài ra, trong kết quả phân tích sự khác biệt theo các đặc điểm nhân khẩu học của các nhóm đối tượng khảo sát cho thấy tồn tại sự khác biệt về độ tuổi đối với Quyết