2.1. Điều kiện tự nhiê n xã hội của huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý đặc biệt của huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn - yếu tố quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển kinh tế của huyện nói riêng. Tràng Định là huyện biên giới, trên đỉnh chóp phía ắc của tỉnh Lạng Sơn, trên trục đường quốc lộ 4A cách thị xã Lạng Sơn 67km, nằm ở 22°12'30' - 22°18'30' vĩ ắc và 106°27'30' - 106°30' kinh Đơng. Phía ắc giáp với huyện Thạch An, tỉnh Cao ằng; phía Đơng và Đơng ắc giáp huyện Long Châu, Thị ằng Tường, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc; phía Nam và Tây Nam giáp huyện ình Gia và Văn Lãng thuộc tỉnh Lạng Sơn; phía Tây giáp huyện Na Rì, tỉnh ắc Kạn.
Huyện Tràng Định nằm giữa thung lũng bên bờ sông ắc Khê, thị trấn Thất Khê điểm nút của sự giao lưu kinh tế, đầu mối của các tuyến giao thông sang Trung Quốc, lên Cao ằng, nối với đường 1 từ huyện ình Gia đi tỉnh Thái Nguyên, đường quốc lộ 3 nối với tỉnh ắc Kạn và đường về thành phố Lạng Sơn.
Là huyện biên giới địa đầu Tổ quốc, Tràng Định có 53km chiều dài đường biên giới tiếp giáp với nước Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa về phía Đơng và Đơng ắc với 01 cửa khẩu chính ( ình Nghi) và 01 cửa khẩu phụ (Nà Nưa), giao lưu đường bộ rất thuận lợi sang Trung Quốc và qua đó sang các nước vùng Trung Á, Đông ắc Á,... trở thành cửa ngõ cho sự giao lưu buôn bán hàng hoá, phát triển kinh tế giữa Việt Nam với các nước trên thế giới. Vị trí địa lý quan trọng đã tạo nên cơ hội thuận lợi để huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn phát triển kinh tế địa phương.
Tràng Định có chung địa thế của tỉnh Lạng Sơn là tương đối thấp với dạng địa hình phổ biến là núi thấp và đồi, ít núi cao trung bình và khơng có núi cao, xen kẽ là các thung lũng ven sông suối và lân lũng núi đá vơi có độ cao phổ biến là 200 - 500m so với mực nước biển. Trên địa bàn huyện cịn có các đỉnh cao 869, 820, 636, 675, độ dốc trung bình 25 - 30°, nơi cao nhất là đỉnh Khau Đen thuộc xã Đề Thám 869m, còn điểm thấp nhất tại cánh đồng Thất Khê có độ cao 170m.
So với các huyện miền núi khác của miền ắc Việt Nam, Tràng Định có địa thế tương đối thấp, địa hình của huyện tương đối phức tạp, có thể chia làm hai khu vực tương đối rõ rệt: vùng lịng chảo Thất Khê có độ cao trung bình trên dưới 200m, ở đây có cánh đồng Thất Khê rất thuận lợi cho việc trồng trọt, là cánh đồng lớn nhất và là vựa lúa của tỉnh Lạng Sơn; vùng đồi núi cao trung bình 450 - 500m, thuận lợi cho lâm nghiệp, cây công nghiệp phát triển, độ dốc của đồi núi lớn trên 25° chiếm tới 96% tổng diện tích đất rừng.
Tràng Định có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi, hằng năm chia thành hai mùa rõ rệt: mùa nóng, ẩm bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khơ lạnh, ít mưa, khơ hanh và rét kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau; nhiệt độ trung bình năm 21,6°C, nhiệt độ tối cao tuyệt đối 39°C, tối thấp tuyệt đối -1,0°C, độ ẩm khơng khí bình qn năm là 82 - 84%. Tràng Định có mùa mưa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 9, lượng mưa trung bình năm là 1.155 - 1.600 mm, lượng bốc hơi bình quân năm là 811 mm; số giờ nắng trung bình năm là 1.466 giờ, số ngày có sương muối trong năm không đáng kể, chỉ 2 đến 3 ngày. Với nền nhiệt độ và số giờ nắng trung bình trong năm như trên huyện Tràng Định rất thuận lợi trong việc bố trí mùa vụ, bố trí cơ cấu các loại cây trồng, là điều kiện để phát triển đa dạng, phong phú các loại cây trồng ôn đới, á nhiệt đới.
Khí hậu Tràng Định tương đối khắc nghiệt, do nằm trong lịng máng trũng đón gió mùa đơng bắc nên mùa đông thường lạnh và khô, ảnh hưởng
khá lớn đến sự sinh trưởng của các loại cây trồng. Nhìn chung đặc điểm khí hậu, thời tiết của huyện Tràng Định khá thuận lợi cho các hoạt động phát triển kinh tế của huyện.
Mật độ sơng suối của Trành Định thuộc loại trung bình đến khá dày, trên địa phận huyện có 3 sơng chảy qua là: Sơng Kỳ Cùng là một trong 3 hệ thống sơng của tỉnh Lạng Sơn, dài 243km, diện tích lưu vực 6.660km², sông được bắt nguồn từ vùng núi ắc Xa cao 1.166m thuộc huyện Đình Lập, sơng Kỳ Cùng thuộc lưu vực sông Tây Giang, Trung Quốc, đây là con sông duy nhất ở miền ắc Việt Nam chảy theo hướng Đơng Nam - Tây ắc, do vậy cịn được gọi là “dịng sơng chảy ngược”; sông ắc Giang, phụ lưu của sông Kỳ Cùng, dài 114km, diện tích lưu vực 2.670km²; sơng ắc Khê, phụ lưu của sông Kỳ Cùng, dài gần 54km, diện tích lưu vực 801km².
Ngồi 3 con sơng nêu trên, Tràng Định cịn có rất nhiều suối, rạch làm cho mạng lưới sông, suối của huyện thêm phong phú, đáng chú ý nhất là 04 con suối chính (Nặm Ăn, Khuổi Mịt, Pác Trác, Khuổi Sao) với tổng chiều dài dòng chảy là 1.020km. Các sơng, suối này có tiềm năng lớn về cung cấp nước, làm thủy lợi và thủy sản. Điều đặc biệt là hầu hết các sông suối đều đổ về thung lũng Thất Khê vừa tạo cho cảnh quan nơi đây thêm thơ mộng, hữu tình vừa tạo nên những vùng đất màu mỡ, phì nhiêu và hệ thống tưới tiêu vô cùng thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp.
ên cạnh đó, các nhân tố địa hình, khí hậu, thủy văn và đất đai cũng ảnh hưởng và quyết định đến sự phân bố thực vật và động vật rừng, đặc biệt là sự hình thành các khu sinh trưởng khác nhau của nhiều loại cây và nhiều chủng loại động vật. Diện tích đất có rừng huyện Tràng Định: 89.598,10ha, chiếm 89,63% diện tích tự nhiên, trong đó đất rừng sản xuất có 71.908,51ha, đất rừng phòng hộ là 17.689,59ha [xem 20, tr.73].
Tràng Định không phải đất giàu tài nguyên khoáng sản, tài ngun khống sản trên địa bàn huyện khơng lớn, trữ lượng nhỏ. Theo số liệu địa chất
trên địa bàn huyện Tràng Định có vàng sa khống ở vùng ản Trại - xã Kháng Chiến, xã Đào Viên và xã Quốc Việt; mỏ nước khoáng tự nhiên được đánh giá đạt tiêu chuẩn vệ sinh có thể khai thác để làm nước giải khát. Tràng Định chỉ có ít diện tích núi đá vơi thuộc xã Tri Phương, Quốc Khánh, Chi Lăng và Chí Minh, đây chính là nơi cung cấp vôi đá cho xây dựng cơ bản của huyện, có đất làm gạch ngói được nhân dân trong vùng khai thác. Ngồi ra, Tràng Định có ăngtimoan trữ lượng chưa được đánh giá, có nguyên liệu áp điện thạch anh kỹ thuật trữ lượng gần 10.000 tấn qua nung tinh thể; đất đỏ vàng phát triển trên đá sét (Fs), chiếm trên 53,4% diện tích đất tự nhiên, đất đỏ vàng phát triển trên đá mác maaxit (Fa) chiếm trên 28% diện tích đất tự nhiên, đất vàng nhạt phát triển trên đá cát (Fa) chiếm 3,4% diện tích tự nhiên. Bên cạnh đó, đất phù sa sơng suối (py) chiếm 1,2% diện tích tự nhiên và cịn lại là đất nâu đỏ trên đá vơi, đất phù sa được bồi, đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa, sông suối, núi đá…
Sự phong phú về số lượng lồi và tính đa dạng sinh học của thực vật rừng trên địa bàn đã tạo cho Tràng Định có thế mạnh phát triển các ngành kinh tế. Ngồi các cây có trong sách đỏ Việt Nam ra Tràng Định cũng còn nhiều lồi cây khác như Thơng, Hồi, Quế… các lồi cây này đã được người dân địa phương trồng từ rất lâu đời. Nhìn chung hệ động, thực vật ở Tràng Định khá phong phú, nếu biết khai thác có thể phục vụ cho các hoạt động kinh tế.