Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, khuyến khích đảng viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò lãnh đạo của đảng bộ huyện tràng định, tỉnh lạng sơn trong phát triển kinh tế ở địa phương hiện nay (Trang 75 - 91)

3.2. Những giải pháp chủ yếu nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng bộ

3.2.4. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, khuyến khích đảng viên

tiên phong phát triển sản xuất, kinh doanh tại các hộ gia đình theo đúng pháp luật

Huyện chú trọng công tác đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ, công chức các cấp, kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ với bồi dưỡng lý luận chính trị, kiến thức quản lý Nhà nước... Phải làm tốt công tác đánh giá, quy hoạch, luân chuyển, bố trí, sử dụng cán bộ, quan tâm cán bộ trẻ, cán bộ nữ, cán bộ là người dân tộc ít người. ên cạnh đó, Đảng bộ tiếp tục thực hiện chính sách phát hiện, tuyển chọn và trọng dụng những người có đức, có tài, tranh thủ và thu hút sự đóng

góp của các chun gia có trình độ cao từ những nơi khác cho sự phát triển nguồn nhân lực của huyện.

Khuyến khích đảng viên phát triển sản xuất kinh doanh góp phần phát triển kinh tế trên địa bàn, từ những mơ hình đảng viên làm kinh tế giỏi, tạo sức thuyết phục và niềm tin đối với đảng viên, quần chúng và các hộ gia đình khác trên địa bàn. Cùng với đó, huyện thường xuyên phổ biến những kinh nghiệm có giá trị của những điển hình tiên tiến để cùng tham khảo, học tập, giúp nhau phát triển kinh tế. Mặt khác, đây cũng là một vấn đề mới, đang trong quá trình vừa làm vừa rút kinh nghiệm nên cần có sự lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giúp đỡ của các cấp ủy, tổ chức đảng và chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể cấp trên.

Tiểu kết chƣơng 3

Phát triển kinh tế là một trong những tiền đề góp phần giữ vừng ổn định chế độ chính trị, an ninh, quốc phịng, đặc biệt đảm bảo cho cơng cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Với tư cách là người nghiên cứu về vai trò lãnh đạo đạo của Đảng bộ huyện trong phát triển kinh tế, tác giả đã mạnh dạn đặt vấn đề, vận dụng nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đưa ra những quan điểm, giải pháp chủ yếu nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng bộ huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn trong phát triển kinh tế, với mong muốn góp phần nhỏ vào mục tiêu phát triển kinh tế ở huyện Tràng Định nói riêng và phát triển kinh tế ở nước Việt Nam nói chung.

KẾT LUẬN

Qua q trình, trình bày luận văn “Vai trị lãnh đạo của Đảng bộ huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn trong phát triển kinh tế ở địa phương hiện nay”, có thể rút ra một số kết luận cơ bản sau:

1. Huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn có vị trí thuận lợi trong chiến lược phát triển kinh tế, là cửa ngõ phía ắc của tỉnh Lạng Sơn giao lưu với Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thông qua cửa khẩu ình Nghi và cặp chợ biên giới Nà Nưa thuận tiện cho việc giao lưu, trao đổi buôn bán qua huyện láng giềng là Long Châu, Thị ằng Tường thuộc khu tự tri dân tộc Choang, Quảng Tây, Trung Quốc, có nhiều tuyến đường bộ và đường sông thông thương với Trung Quốc thuận lợi cho việc phát triển kinh tế của huyện.

2. Huyện Tràng Định có điều kiện tự nhiên và nguồn tài nguyên dồi dào, phong phú và đa dạng thuận lợi cho việc phát triển kinh tế: hệ thống sông suối phân bổ rộng khắp tạo nên vùng đất màu mỡ, phì nhiêu và hệ thống tưới tiêu vô cùng thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp. Tài nguyên tự nhiên trên địa bàn huyện phong phú về số lượng lồi và tính đa dạng sinh học của thực vật rừng. Ngoài ra, huyện cịn có đá vơi, cát, sỏi có thể khai thác để sản xuất vật liệu xây dựng. Tiềm năng tài nguyên của huyện cho phép phát triển các sản phẩm kinh tế có tính đặc trưng, đặc biệt là phát triển kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, du lịch, dịch vụ, thương mại.

3. Phát triển kinh tế của huyện Tràng Định trên bình diện tổng thể, trong mối quan hệ với các địa phương trong tồn tỉnh đem lại nhiều lợi ích về chính trị, quốc phịng - an ninh, an sinh xã hội, giáo dục, y tế, xóa đói giảm nghèo, ổn định đời sống của nhân dân các dân tộc trong huyện.

4. Kinh tế huyện Tràng Định hiện đang trong quá trình định hình phát triển, điều này được thể hiện qua hầu hết các chỉ tiêu hiện trạng phát triển các ngành kinh tế từ năm 2010 trở lại đây. Phát triển kinh tế của huyện đã tạo

thêm nhiều việc làm tăng thu nhập, qua đó nâng cao được đời sống của đồng bào các dân tộc trong huyện góp phần tích cực vào sự ổn định chính trị, an ninh - quốc phòng vùng biên giới. Sự phát triển kinh tế của huyện trong những năm qua góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế của cả tỉnh Lạng Sơn trong quá trình đổi mới, hội nhập.

5. Tuy nhiên, sự phát triển kinh tế của huyện Tràng Định còn chưa tương xứng với tiềm năng và khả năng phát triển của địa phương, vì: hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật .v.v..., mặc dù đã được quan tâm đầu tư phát triển nhưng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển ngày càng cao của các ngành kinh tế, mức sống người dân các dân tộc ít người, các bản vùng sâu, vùng xa cịn khó khăn, đời sống dân trí cịn thấp ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế.

6. Vai trò lãnh đạo của Đảng bộ huyện Tràng Định trong những điều kiện thuận lợi hiện nay sẽ tạo ra khả năng thu hút vốn đầu tư trên địa bàn, tạo ra cơ hội phát triển kinh tế của huyện.

Qua việc nghiên cứu vai trò lãnh đạo của Đảng bộ huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn trong phát triển kinh tế ở địa phương hiện nay nhằm mục đích đưa ra những giải pháp khả thi để nâng cao hiệu quả lãnh đạo của Đảng bộ huyện trong phát triển kinh tế ở địa phương trong thời gian tới là mục tiêu của luận văn. Do khả năng nghiên cứu dưới góc độ chính trị học nên cịn nhiều thiếu sót, chất lượng luận văn chưa cao. Nhưng đây là cơng trình nghiên cứu với những kết quả trung thực, số liệu và nguồn gốc rõ ràng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. an Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII (1996), Báo cáo Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng,http://dangcongsan.vn

2. an Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII (2001), Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, http://dangcongsan.vn

3. an Chấp hành Đảng bộ huyện Tràng Định khóa XVIII (2010), Báo cáo Chính trị tại Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XIX, nhiệm kỳ

2010- 2015.

4. an Chấp hành Đảng bộ huyện Tràng Định khóa XIX (2015), Báo cáo Chính trị tại Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XX, nhiệm kỳ

2010- 2015.

5. an Tuyên giáo Trung ương (2008), Phát triển kinh tế và bảo vệ chủ

quyền biển, đảo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6. an Tuyên giáo Trung ương (2016), Tài liệu Bồi dưỡng lý luận chính trị dành cho học viên lớp đối tượng kết nạp Đảng, Nxb Chính trị Quốc

gia, Hà Nội.

7. an Tuyên giáo Trung ương (2016), Tài liệu Bồi dưỡng lý luận

chính trị dành cho đảng viên mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

8. Hồ Tú ảo (2010), “Kinh tế tri thức ở Việt Nam”, Tạp chí Tia sáng,

số ra ngày 20/7/2010.

9. Nguyễn Văn ích (1996), Chính sách kinh tế và vai trị của nó đối với q trình phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính

trị Quốc gia, Hà Nội.

10. an Chấp hành Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn (29 tháng 6 năm 2016),

Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng và Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI.

11. an Chấp hành Đảng bộ huyện Tràng Định (17 tháng 02 năm 2017),

Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TW, ngày 05/11/2016 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính trị - xã hội trong bối cảnh nước ta tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.

12. an Chấp hành Đảng bộ huyện Tràng Định (12 tháng 12 năm 2017)

Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW, ngày 03/6/2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

13. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa

xã hội, http://dangcongsan.vn.

14. Chính phủ (22 tháng 7 năm 2016), Nghị quyết Ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 - 2020.

15. Chi cục Thống kê huyện Tràng Định, Niên giám thống kê giai đoạn 2010 - 2015.

16. Chi cục Thống kế huyện Tràng Định, Niên giám thống kê năm 2016. 17. Chi cục Thống kê huyện Tràng Định, Niên giám thống kê năm 2017. 18. Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, trong: Website: https://luanvan24.com/cac-nhan-anh-huong-den-tang-truong-kinh-te/

19. Các Học thuyết kinh tế của Adam Smith, trong: Website: http://nckth.blogspot.com/2010/10/kinh-te-hoc-cac-hoc-thuyet-kinh-te

cua_2405.html

20. Nguyễn Thị Mỹ Cảnh (2011), Một số giải pháp phát triển kinh tế quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng, luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng.

21. Nguyễn Văn Công (2017), Phát triển kinh tế hộ nông dân gắn với

giảm nghèo bền vững ở tỉnh Bắc Kạn, luận án tiến sỹ, Viện hàn lâm khoa học

22. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng tồn tập, tập 47, NX Chính trị quốc gia, Hà Nội (2006).

23. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 50, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội (2007).

24. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 51, NX Chính trị quốc gia, Hà Nội (2007).

25. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 55, NX Chính trị quốc gia, Hà Nội (2015).

26. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 59, NX Chính trị quốc gia, Hà Nội (2015).

27. Vũ Cao Đàm (2017), Kỹ năng đánh giá chính sách, Nxb Thế giới,

Hà Nội.

28. Đảng bộ huyện Tràng Định (06 tháng 8 năm 2010), Nghị quyết Đại

hội đại biểu Đảng bộ huyện Tràng Định lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2010 - 2015.

29. Đảng bộ huyện Tràng Định (11 tháng 8 năm 2015), Nghị quyết Đại

hội đại biểu Đảng bộ huyện Tràng Định lần thứ XX, nhiệm kỳ 2015 - 2020.

30. Đề án “Tiếp tục đổi mới và chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn đến năm 2020 của cả nước”, dự thảo lần 2, tháng 10 năm 2009.

31. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (2006), Giáo trình Kinh tế

phát triển, Nxb Thống kê.

32. Lê Quang Điệp (2008), Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở tỉnh Thanh Hóa, luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.

33. Nguyễn Thị Hải Hà (2018), “Vai trò Nhà nước trong phát triển khu

vực dịch vụ ở Hải Phòng”, luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia

Hà Nội.

34. Đặng Thị Hoài (2018), “Đầu tư từ Ngân sách Nhà nước cho nông nghiệp tỉnh Thái Bình”, luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia

35. Cù Mạnh Hảo (2015), Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nơng dân tại huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn, luận văn thạc sỹ, Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên.

36. Võ Thị Tuyết Hoa (2016), Quan hệ giữa phát triển kinh tế nông thôn và bảo vệ môi trường ở tỉnh Đồng Tháp, luận án tiến sỹ, Học viện Chính

trị quốc gia Hồ Chí Minh.

37. Lê Thị Hồng (2015), Đảng bộ tỉnh Thái Bình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010, luận án tiến sỹ, Học viện

Chính trị, ộ Quốc phịng.

38. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh, Tổng quan đề tài cấp bộ năm 2011, Hà Nội.

39. Huyện Tràng Định ưu tiên phát triển các lĩnh vực cơng nghiệp có thế mạnh, trong: Website: http://vccinews.vn/prode/1862/huyen-trang-dinh- uu-tien-phat-trien-cac-linh-vuc-cong-nghiep-co-the-manh.html

40. Huyện Tràng Định phát huy lợi thế nông lâm nghiệp, phát triển kinh tế cửa khẩu, trong: Website: http://vccinews.vn/prode/2008/huyen-trang- dinh-phat-huy-loi-the-nong-lam-nghiep-phat-trien-kinh-te-cua khau.html

41. Huyện Tràng Định lấy kinh tế nông nghiệp làm nền tảng cho phát triển kinh tế - xã hội, trong: Website: http://trangdinh.langson.gov.vn/huyen- trang-dinh-lay-kinh-te-nong-nghiep-lam-nen-tang-cho-phat-trien-kinh-te-xa-hoi

42. Huyện ủy Tràng Định (16 tháng 02 năm 2017), Kế hoạch thực hiện

Nghị quyết số 05-NQ/TW, ngày 01/11/2016 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về một số chủ trương, chính sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế.

43. Huyện ủy Tràng Định (18 tháng 6 năm 2016), Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết số 28-NQ/TU, ngày 10/11/2011 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể trên địa bàn.

44. Huyện ủy Tràng Định (18 tháng 3 năm 2014), Báo cáo tình hình đảng viên làm kinh tế tư nhân.

45. Kinh tế cửa khẩu - Động lực để Lạng Sơn phát triển, trong: Website: https://baotintuc.vn/kinh-te/kinh-te-cua-khau-dong-luc-de-lang-son- phat-trien-20111105090647603.htm

46. Lạng Sơn xây dựng, phát triển kinh tế cửa khẩu, trong: Website: http://www.nhandan.com.vn/kinhte/item/36692902-lang-son-xay-dung-phat- trien-kinh-te-cua-khau.html

47. Lạng Sơn phấn đấu đạt tăng trưởng kinh tế cao và bền vững trong năm 2017, trong: Website: http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/174-7601-lang- son-phan-dau-dat-tang-truong-kinh-te-cao-va-ben-vung-trong-nam-2017.html 48. Lê Văn Lý chủ biên (1999), “Sự lãnh đạo của Đảng trong một số

lĩnh vực trọng yếu của đời sống xã hội nước ta”, NX Chính trị quốc gia Hà Nội.

49. ùi Sỹ Lợi (2002), Phát triển nguồn nhân lực của Thanh Hóa đến năm 2010 theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, NX Chính trị quốc

gia, Hà Nội.

50. Hồ Chí Minh (1990), Về kinh tế và quản lý kinh tế, Nxb Thông tin - Lý luận Hà Nội.

51. Lê Hữu Nghĩa (2017), “Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị ở nước ta trong tình hình mới”, Tạp chí Cộng sản, số 898.

52. Lê Hữu Nghĩa (2001), “Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của chính quyền cơ sở”, Tạp chí Cộng sản, số 27.

53. Nguyễn Văn Ngừng (2004), Một số vấn đề về bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay, NX Chính trị quốc gia, Hà Nội.

54. Phạm Anh Ngọc (2008), Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, luận văn thạc sỹ, Đại học

55. Trần Đình Nghiêm (Chủ biên) (2002), Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

56. Tạ Nam Phong (2010), Giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, luận văn thạc sỹ, Đại học

Nông nghiệp Hà Nội.

57. Đỗ Thanh Phương (2009), Khai thác tiềm năng kinh tế du lịch ở các tỉnh duyên hải miền Trung, NX Thông tin và truyền thông, Hà Nội.

58. Nguyễn Trọng Phúc (2004), “Nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước trong thời kỳ đổi mới”, Lịch sử Đảng.

59. Phạm Ngọc Quang - Trần Đình Nghiêm (2004), “Thời kỳ mới và sứ

mệnh của Đảng ta”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

60. Trần Đăng Quỳnh (2018), “Phát triển thương mại biên giới: Kinh nghiệm quốc tế và một số hàm ý đối với Việt Nam”, luận án tiến sỹ, Đại học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò lãnh đạo của đảng bộ huyện tràng định, tỉnh lạng sơn trong phát triển kinh tế ở địa phương hiện nay (Trang 75 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)