Trung – Hiếu trong tư tưởng của Phùng Khắc Khoan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan niệm về trung hiếu trong tư tưởng của phùng khắc khoan (Trang 67 - 69)

B. NỘI DUNG

2.2. Những nội dung cơ bản về Trung, Hiếu trong tử tƣởng của Phùng Khắc

2.2.3. Trung – Hiếu trong tư tưởng của Phùng Khắc Khoan

“Trung, hiếu” là những giá trị đứng đầu trong thang giá trị đạo đức của Nho trong đó chữ “trung” đặc trưng cho quan hệ vua tơi, cịn quan hệ cha con. Được đặc trưng bởi chữ “hiếu”. Ðạo quân thân là trung và hiếu. Khi vào Việt Nam, đạo quân thân ấy cũng được đề cao, xem trọng hơn cả. Đặc biệt quan niệm trung, hiếu đó được thể hiện rõ nét trong thế kỷ XVI – XVII với quan niệm của nhà tư tưởng Phùng Khắc Khoan.

Phùng Khắc Khoan luôn khẳng định tấm lịng trung hiếu của kẻ bề tơi trong thời loạn luôn được đề cao và đó là tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá đạo đức của người Việt trong giai đoạn này. Làm con thì phải hiếu với cha mẹ,

rõ. Tất cả những quan niệm, tư tưởng của Phùng Khắc Khoan luôn được ông thể hiện qua thơ nhằm truyền bá rộng rãi cho quần chúng nhân dân.

Sinh thành ơn đội mẹ cha hiền

Báo chúa, song thân mong đền đáp [20;140]

Theo các nhà kinh điển Nho gia thì “trung” là cốt lõi của chế dộ chính trị dẳng cấp, “hiếu” là nguyên tắc căn bản của chế độ tơng pháp nhưng “trung, hiếu” cũng có khi mâu thuẫn với nhau. Khi có mâu thuẫn giữa “trung” và “hiếu” người quân tử lấy “hiếu” làm trọng, đặt tình nhà lên trên nghĩa nước. Ðây có lẽ là quan điểm khởi sinh hợp với “ tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”, lấy nhà là gốc nước. Tuy nhiên, Phùng Khắc Khoan ngồi nung nấu lịng nhớ thương cha mẹ nhưng ông đề cao nhân dân và nước lên trên. Biểu hiện của việc này đó là việc ơng vì sự nghiệp Trung Hưng của nhà Lê mà khi cha mẹ ốm đau, mất đi ông không ở bên. Đây cũng là nỗi chăn trở của người con khi vì việc nước mà khơng thể ở bên cha mẹ. Và để tỏ lịng với cha mẹ đó là hết sức lập cơng để khơng phụ lịng ơn sinh ra và nuôi dạy. Phùng Khắc Khoan thể hiện qua câu:

Chỉ ai lập được cơng danh, có tiếng lưu truyền vĩnh viễn, Không để cha mẹ phải thẹn, thế mới xứng nam nhi. [20;201]

Ngoài ra, theo ơng thì “trung - hiếu” thống nhất với nhau khi trong nước thì vua là cao nhất, trong nhà thì cha là quan trọng nhất. Làm kẻ bề tơi luôn nghe theo lệnh của vua, làm bổn phận của người con thì cần nghe lời cha mình. Hồn thiện hai điều này chứng tỏ là người quân tử. Cũng giống như tư tưởng của Tống Nho, quan niệm trung – hiếu của Phùng Khắc Khoan cũng dựa vào “thiên lý”, “ý trời”, trung – hiếu theo đó trở thành cái lý đã có từ trước, bất biến, con người phải nhất nhất nghe theo. Quan niệm này buộc phận bề tôi và phận làm con không được làm khác đi so với ý trời.

Con người sinh ra vốn đã có trung, hiếu nó vừa là bổ phận, vừa là trách nhiệm của kẻ bề tôi và của người con đối với cha mẹ. Trung, hiếu là sự tác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan niệm về trung hiếu trong tư tưởng của phùng khắc khoan (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)