Những hạn chế căn bản của quan niệm trung, hiếu trong tư tưởng Phùng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan niệm về trung hiếu trong tư tưởng của phùng khắc khoan (Trang 73 - 76)

B. NỘI DUNG

2.3. Những giá trị và hạn chế trong quan niệm trung, hiếu của Phùng Khắc

2.3.2. Những hạn chế căn bản của quan niệm trung, hiếu trong tư tưởng Phùng

hội hiện thời đó là hết sức hợp lý và là cơ sở giáo dục cho ngày ngay, bởi lẽ có khơng ít người tự coi rẻ tính mạng bản thân để lao vào hút, chích, đua xe...; lại cũng có khơng ít thanh thiếu niên chỉ lo ăn chơi hưởng thụ mà khơng thiết gì đến việc học hành phấn đấu. Tuy khơng thể áp dụng nguyên xi và địi hỏi tính tuyệt đối như Phùng Khắc Khoan, song rõ ràng cần phải giáo dục, định hướng để mỗi người ý thức rõ về trách nhiệm đối với bản thân cũng chính là báo hiếu cha mẹ. “Dương danh hiển thân” cũng cần được nhìn dưới lăng kính hiện đại chứ không dừng ở làm quan, mà là cố gắng phấn đấu cho dù đang làm cơng việc gì. Mỗi thành cơng của con cái đều là báo hiếu cha mẹ.

Tóm lại, trong xã hội hiện đại, những giá trị “trung, hiếu” của Phùng Khắc Khoan vẫn có tác dụng tốt trong việc giáo dục đạo đức cho mỗi người. Trên tinh thần quay về nghiên cứu tư tưởng của Phùng Khắc Khoan nói chung và quan niệm trung, hiếu nói riêng chúng ta lục tìm trong di sản văn hố tinh thần của cha ơng những giá trị trường tồn, đó cũng là cách nhìn nhận hợp lý về quá khứ. Xã hội chắc chắn cịn có nhiều thay đổi song thiết nghĩ chân lý để thực hành đạo làm người vẫn sẽ bắt đầu từ những điều căn bản nhất trong đó có “trung, hiếu”.

2.3.2. Những hạn chế căn bản của quan niệm trung, hiếu trong tư tưởng Phùng Khắc Khoan Khắc Khoan

Bên cạnh những giá trị về tư tưởng nói chung cũng như quan niệm về trung, hiếu của Phùng Khắc Khoan thì nó cũng thể hiện những mặt hạn chế như:

Cũng giống như Khổng Tử, Phùng Khắc Khoan rất tin tưởng ở trời, với ông trời như một quan tồ cơng minh, cầm cần nảy mực phán xét mọi vật. Trong quan niệm về trung ông coi trời là sự minh chứng cho tất cả lòng trung

trong thiên hạ. Ông đề cao trời một cách tuyệt đối nên xảy ra hiện tượng khơng thấy rõ được điểm tích cực của con người.

Quan niệm “trung, hiếu” trong tử tưởng của Phùng Khắc Khoan dựa vào “thiên lý”, “ý trời”, “trung, hiếu” theo dó trở thành cái lý dã có từ trước, bất biến, con người phải nhất nhất tuân theo. Quan điểm này buộc phận bề tôi, phận làm con không được làm khác hoặc đi ngược lại những gì “trời” quy định. Chính vì vậy, nhìn một cách tổng thể thì nó đã tuyệt dối hố quyền uy của vua, cha để nhấn mạnh bổn phận của tôi, con. Càng về sau, quan niệm này càng trở nên khắt khe hữu dụng cho chế độ đẳng cấp tôn ti. Quan diểm “tôi trung không thờ hai vua” trở thành chân lý sống của nhiều thế hệ nhà Nho Việt Nam. Những gương trung, hiếu thảo thường được tầng lớp thống trị các thời dại sử dụng để răn dạy những người bề dưới.

Trung với vua, Hiếu với dân thực chất đều là những quan điểm tiến bộ của Phùng Khắc Khoan ở thế kỷ XVI – XVII nhưng những quan niệm ấy một phần bị gia cấp phong kiến dùng để ra ngủ nhân dân để hướng đến lợi ích của mình.

Theo Phùng Khắc Khoan là quần thần thì phải tuyệt đối trung thành, tin tưởng và phục tùng vua. Con cháu tuyệt đối nghe lời bố mẹ. Điều này cũng làm mất một phần tự do cá nhân của con người. Trên cơ sở những tư tuởng của mình, ơng đã nói đến một thứ “trung, hiếu” thụ động, tuyệt đối. Ðó là sự phục tùng vô điều kiện của bề tôi với vua, con đối với cha.

Nói tóm lại, quan niệm “trung, hiếu” của Phùng Khắc Khoan mặc dù cịn có những hạn chế nhất định như trọng hình thức nhưng giá trị căn bản của nó là tính nhân bản sâu sắc, cho phép thực hiện đạo “trung, hiếu” theo chữ “dịch”, “biến” dựa trên một số nguyên tắc đạo đức căn bản của Nho giáo,có ý nghĩa mang tính thời đại.

Tiểu kết chƣơng 2

Phùng Khắc Khoan đã đưa ra quan niệm trung, hiếu của mình len lỏi vào ý thức mỗi người một cách nhẹ nhàng nhất. Trong quan niệm Trung Phùng Khắc Khoan có cái nhìn mới so với thời đại, ơng cho rằng kẻ bề tơi chỉ nên trung thành với những ơng vua có trí tuệ, hết lịng vì nhân dân. Thể hiện lịng trung thành của ơng thơng qua những bài thơ mang đậm tính chất Nho giáo của mình. Bên cạnh đó quan niệm về hiếu theo ơng cần hiếu kính với cha mẹ, đối với bản thân khi cha mẹ mất sớm khơng có cơ hội phụng dưỡng khi về già đó cũng là một cái tội của người con chí hiếu mà khơng được báo đáp công lao dưỡng dục. Ông rất coi trọng cái hiếu và cần dạy con cái đức tính hiếu thuận từ khi mới sinh ra. Như vậy, bằng rất nhiều phương thức nhưng ông lấy giáo dục đạo đức làm nền tảng để mọi người học tập và làm theo. Phương pháp của ơng là giáo dục gia đình tư chính những chăn trở của ơng đối với con cái của mình phải sống và học tập sao cho trung, hiếu vẹn tồn.

Tóm lại, Trong suốt 50 năm làm quan, Phùng Khắc Khoan đã đem sức lực, tài năng để phị tá, đóng góp vào sự nghiệp Trung Hưng của nhà Lê. Ơng đã chứng tỏ mình là một vị quan thanh liêm, chính trực hết hết lịng vì dân vì nước. Phùng Khắc Khoan đã dùng quan niệm trung hiếu để thể hiện ông là người rất yêu mình, yêu tổ quốc, yêu nhân dân, yêu dân tộc. Ơng u hịa bình, yêu thiên nhiên. Giá trị về quan niệm trung hiếu của ông so với đương thời và sau này rất lớn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan niệm về trung hiếu trong tư tưởng của phùng khắc khoan (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)