Tự do tơn giáo trong các xung đột quốc tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề tự do tôn giáo trong quan hệ chính trị quốc tế hiện nay luận văn ths chính trị học 60 31 02 01 (Trang 38 - 44)

7. Kết cấu của đề tài

2.2. Tự do tơn giáo trong các xung đột quốc tế

Trong những năm qua, cả thế giới tiếp tục ở trong tình trạng lo ngại về tình hình xung đột sắc tộc, tơn giáo ở nhiều khu vực. Cộng đồng quốc tế đều quan tâm đến những mâu thuẫn, diễn biến xấu của các xung đột ở nhiều nơi về vấn đề nhạy cảm này.

Năm 1996, Samuel Huntington đã nhận định trong thời kỳ hậu chiến tranh Lạnh, vấn đề văn hĩa, tơn giáo trở thành các nhân tố cơ bản quyết định chiến tranh và hịa bình của thế giới. Lý thuyết tồn cầu hĩa của ơng nhấn

mạnh đến ảnh hưởng của tơn giáo đến vấn đề bản sắc chính trị khu vực và khẳng định rằng “văn hĩa và bản sắc văn hĩa, ở cấp độ cao nhất là bản sắc của các nền văn minh, đang quyết định tính cĩ kết, phân liệt và xung đột của thời kỳ hậu Chiến tranh Lạnh .

Theo giả thiết của tác giả, các quốc gia dân tộc hiện nay vẫn là một trong những chủ thể chiếm vị trí quan trọng trong quan hệ quốc tế, và xung đột trong chính trị quốc tế chủ yếu là sự diễn ra giữa các quốc gia, các nhĩm lợi ích thuộc các nền văn minh/ văn hĩa khác nhau. Hiện nay, nguồn gốc của xung đột thế giới sẽ khơng chỉ tập trung vào vấn đề hệ tư tưởng hay kinh tế, mà một yếu tố quan trọng gây nên sự xung đột và chia rẽ đĩ là vấn đề văn hĩa, tơn giáo.

Thực tế cho thấy, dân tộc, tơn giáo thường luơn chứa đựng nhiều yếu tố nhạy cảm, phức tạp. Từ sau chiến tranh thế giới thứ II, đã diễn ra nhiều cuộc xung đột, trong đĩ 70% các cuộc xung đột liên quan đến sắc tộc, tơn giáo. Điều đĩ đã làm ảnh hưởng rất lớn đến sự ổn định chính trị, tác động khơng nhỏ đến nền kinh tế và cuộc sống của người dân.

Một bộ phận tộc người thiểu số cả về sắc tộc, tơn giáo và cả văn hĩa trong cùng một quốc gia mà đa số người theo một tơn giáo khác và nắm quyền cai trị, do vậy họ luơn đấu tranh, khơng chịu sự thống trị của chính quyền, địi ly khai cũng là những nguyên nhân gây lên những cuộc xung đột. Nếu những tộc người ở những quốc gia khác nhau cĩ thể gây nên xung đột giữa hai quốc qia, thậm chí cĩ thể là một cuộc chiến tranh.

Những xung đột, căng thẳng giữa người Cơng giáo với người Islam giáo ở Indonesia đã diễn ra ở nhiều nơi. Indonesia cĩ khoảng 250 triệu dân, trong đĩ cĩ 87% dân số theo Islam giáo và 8% theo Cơng giáo. Xung đột giữa người Cơng giáo và người Islam giáo ở quần đảo Maluku với dân số khoảng 3 triệu người, trong đĩ người theo Islam giáo chiếm 55%, theo đạo Cơng giáo chiếm 44%. Xung đột ở Aceh, một tỉnh cĩ khoảng 5 triệu dân với 98% dân số là người Islam giáo và là một trong những tỉnh giàu tài nguyên thiên nhiên

của Indonesia với nhiều dầu, khí đốt, vàng, bạc, cao su. Xuất phát từ tâm lý bị phân biệt đối xử nên đã hình thành những bất đồng giữa hai cộng đồng tơn giáo này và những mâu thuẫn âm ỉ trở thành xung đột lớn. Những người Islam giáo đã thành lập các đơn vị bán quân sự được trang bị vũ khí sẵn sàng tiến hành cuộc “Thánh chiến để bảo vệ người Islam giáo. Ngày 18/11/2009, tại Banda Aceh (thủ phủ Aceh) đã diễn ra một cuộc biểu tình lớn đã làm khoảng 5.000 người thiệt mạng.

Những cuộc xung đột giữa người Cơng giáo với người Islam giáo đã nỏ ra ở Philippines, một quốc gia cĩ khoảng gần 100 triệu dân, trong đĩ cĩ 85% người theo Cơng giáo, 5% tín Islam giáo,... Cuộc xung đột tơn giáo điển hình như, xung đột do tổ chức Islam giáo Abu Sayyaf gây ra ở quần đảo Mindanao (hịn đảo lớn thứ hai của Philippines), phía Nam Philippines với khoảng 20% người dân trên đảo theo Islam giáo. Trong những thập niên qua, khoảng 120.000 người thiệt mạng vì xung đột giữa hai tổ chức này với quân Chính phủ. Tổ chức Abu Sayyaf đã gây ra nhiều vụ bắt cĩc, cướp của, giết người. Năm 1986, (MILF) tách khỏi MNLF tuyển mộ 40.000 tay súng và địi thành lập Nhà nước độc lập gồm 4 tỉnh cĩ đa số dân Hồi giáo ở Mindanao. Từ đĩ đến nay, xung đột, bắt cĩc, giết người thường xuyên xảy ra giữa người Cơng giáo và các nhĩm Islam giáo tại đây.

Ấn Độ cĩ khoảng 1,2 tỉ dân trong đĩ, người theo đạo Hinđu chiếm khoảng 80% dân số, người Islam giáo chiếm khoảng 13%. Người Islam giáo bị coi là hậu duệ của ngoại xâm phương Bắc nên bị phân biệt đối xử và trở thành mục tiêu của những phần tử Hindu cực đoan. Người Islam giáo là tầng lớp nghèo trong xã hội, chỉ chiếm 3% biên chế trong bộ máy của chính quyền Ấn Độ. Tại Ấn Độ, xung đột giữa người theo đạo Hinđu và người theo Islam giáo mà đỉnh cao là cuộc khủng bố ở trung tâm tài chính Mumbai của Ấn Độ vào ngày 26/11/2008. Khoảng cách giàu nghèo tại Ấn Độ đan xen với các nhân tố lịch sử, tơn giáo, dân tộc,… đã tạo nên những mối quan hệ phức tạp. Sau những cuộc đụng độ trong những năm 1992-1993, từ mối thù dẫn đến

những vụ cướp bĩc, giết người do cả hai phía gây ra làm hàng vạn người thiệt mạng. Từ những cuộc xung đột lẻ tẻ dần dần đã phát triển thành những cuộc xung đột lớn trên tồn quốc vào năm 1992, kể từ vụ khoảng 150 ngàn phần tử cực đoan Hindu phá hủy một Thánh đường Islam giáo ở Ayodhya. Từ sau sự kiện 11/9/2001 tại M , những lực lượng Hồi giáo cực đoan quốc tế và khu vực tìm cách lợi dụng, đưa thánh chiến Hồi giáo vào Ấn Độ, kích động mâu thuẫn và thổi bùng sự bất hịa giữa hai cộng đồng này.

Xung đột tơn giáo, sắc tộc ở Trung Quốc diễn ra rất căng thẳng, phức tạp và nguy hiểm, nhất là xung đột giữa Phật giáo Tây Tạng vào tháng 3/2008 đã khiến 13 người thiệt mạng và gậy thiệt hại nặng nề về kinh tế. Hơn chín tháng sau đĩ, nhiều cuộc biểu tình liên tiếp nổ ra tại Tây Tạng và các vùng lân cận, dẫn đến cuộc xung đột giữa người Duy Ngơ Nhĩ Islam giáo ở Tân Cương với người Hán và chính quyền địa phương vào tháng 7/2009, làm hơn 1.600 người bị thương vong.

Nguyên nhân trực tiếp là vụ xung đột giữa hàng trăm cơng nhân người Islam giáo Tân Cương làm việc tại một nhà máy đồ chơi ở Quảng Đơng với cơng nhân người Hán. Theo những nhà phân tích, nguyên nhân sâu xa là chính sách dân tộc của Trung Quốc làm cho người Islam giáo cảm thấy văn hố, tín ngưỡng, ngơn ngữ của họ khơng được tơn trọng. Vùng đất mà do tổ tiên để lại và mọi hoạt động kinh tế thương mại chính đa phần nằm trong tay người Hán (chiếm tới 75% dân số) ở Tân Cương. Do đĩ, người dân ở Tân Cương cảm thấy bị thiệt thịi quá nhiều nên một bộ phận người Islam giáo ở Tân Cương muốn thành lập một khu tự trị. Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây ra hàng trăm cuộc xung đột ở Trung Quốc trong những năm gần đây và cuộc xung đột mới đây cũng làm cho tình hình tại khu vực này căng thẳng, gây nhiều thương vong.

Xung đột giữa Cơng giáo với Islam giáo ở Nigiêria (150 triệu dân, trong đĩ 45% Islam giáo và 45 % Cơng giáo. Cuộc xung đột diễn ra chủ yếu giữa người Cơng giáo ở miền Bắc và người Islam giáo ở miền Nam. Cuộc

xung đột diễn ra đặc biệt gay gắt từ đầu năm 2000 đến nay, hàng loạt vụ sát hại dân Cơng giáo ở miền Bắc và trả thù dân Islam giáo ở miền Nam đã gia tăng sau khi luật Islam giáo được ban hành trong một số bang miền Bắc như Zamfara, Kaduna, Kebbi với dân số chủ yếu theo Islam giáo. Tháng 2/2000, ở Caduna (1 triệu dân), hơn 1.000 người thiệt mạng sau làn song phản đối luật Islam giáo của dân Cơng giáo thuộc sắc tộc Ibo. miền Nam, 400 người Islam giáo thuộc sắc tộc Haoussa đã bị sát hại khi dân Cơng giáo Ibo trả thù cho người Cơng giáo ở miền Bắc.

Từ đĩ các cuộc xung đột tiếp tục diễn ra, một cuộc bạo động bùng phát hồi tháng 11-2008, bắt nguồn từ việc Đảng Nhân dân Islam giáo bị Đảng Dân chủ Nhân dân theo Cơng giáo đánh bại trong cuộc bầu cử địa phương. Lúc đĩ, chính quyền ghi nhận cĩ 200 người thiệt mạng nhưng các nguồn tin khác cho rằng số người chết cao gấp hai lần. Tiếp đĩ, ngày 19/11/2010 một cuộc xung đột giữa người Cơng giáo và người Islam giáo ở thành phố Jos đã làm 27 người chết, 300 người bị thương và 5.000 người mất nơi ở.

Tại Thái Lan, một đất nước mà Phật giáo được coi là quốc đạo với 64 triệu dân, trong đĩ khoảng 95% dân số theo đạo Phật, cịn số người theo Islam giáo chỉ khoảng 2,3 triệu, sống tập trung chủ yếu ở 3 tỉnh miền Nam Thái Lan là: Pattani, Yala và Narathiwat. Ba tỉnh này vốn là của Malaysia nên hâu hết người dân ở đây là người Mã Lai theo Islam giáo, trong khi đĩ người theo Phật giáo thường là người gốc Thái nên đã bị những người Islam giáo coi khơng phải là người bản xứ. Những người Islam giáo tại đây cảm thấy khơng được chính quyền quan tâm; đa số những chức vụ quan trọng trong bộ máy hành chính được giao cho người theo đạo Phật trong khi người Hồi giáo thấy bị mất đất đai, văn hĩa truyền thống,... Từ đĩ, họ luơn tìm cách chống lại, tạo ra những bất ổn của khu vực miền Nam Thái Lan làm hàng ngàn người thiệt mạng trong các cuộc xung đột giữa người Islam giáo với cảnh sát kể từ khi cuộc chiến tranh du kích địi ly khai bùng phát trở lại vào tháng 01/2004 cho đến nay vẫn chưa cĩ dấu hiệu lắng xuống.

Tình hình diễn biến phức tạp của đời sống chính trị trong khu vực Trung Đơng đã gây sự chú ý khơng nhỏ của các nhà chính trị gia trên thế giới. Cĩ vẻ như chủ nghĩa giáo phái đã áp đảo chủ nghĩa dân tộc ở khu vực Arab, được xem là sợi dây liên kết ngơn ngữ giữa các cộng đồng trong nhiều thập kỷ qua. Sự va chạm hiện nay giữa hai nhĩm Islam giáo lớn nhất của thế giới là giáo phái dịng Shia và dịng Sunni là một trong những chuyển biến chính trị quan trọng, ảnh hưởng đến quá trình đụng độ chính trị - tơn giáo.

Xung đột giữa Cơng giáo với Islam giáo ở Xuđăng (31 triệu dân, trong đĩ 69% Islam giáo và 13% Cơng giáo). Cuộc xung đột ở đây là do cộng đồng Cơng giáo chiếm thiểu số ở miền và Bắc và các tổ chức Islam giáo cực đoan gây ra. Nguyên nhân là do dân Cơng giáo cảm thấy bị đối xử bất cơng so với người Islam giáo. Xuđăng, thống chế Nemeiri đã áp dụng luật Islam giáo từ thập niên 60. Tồn bộ bộ máy hành chính cơng quyền đều hành xử theo chính sách Islam giáo hĩa, bất chấp quyền lợi của dân Thiên chúa giáo và người theo đạo Phật linh. Từ thập niên 60 trở lại đây khơng cĩ nhà thờ mới nào được xây dựng, nơi thờ phụng và trường học Cơng giáo bị phá dỡ theo yêu cầu quy hoạch nhưng khơng được bồi thường, giấy phép lưu trú của các linh mục thừa sai chỉ cĩ giá trị trong 6 tháng, một số giáo mục bị trục xuất hoặc bị cầm tù… Ngồi ra, ở Xuđăng cịn cĩ cuộc xung đột giữa sắc tộc Lou Nuer và Murle ở miền Nam.

Việt Nam cũng từng xảy ra vụ bọn phản động lưu vong bịa đặt ra cái gọi là Nhà nước Đề-ga độc lập và Tin Lành Đề-ga ở Tây Nguyên nhằm tuyên truyền, kích động, gây xung đột sắc tộc, tạo tiền đề cho sự chia rẽ, li khai, gây mất ổn định an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội. Gần đây, lợi dụng chính sách tự do tín ngưỡng, tự do tơn giáo của Nhà nước, một số phần tử phản động nhân danh những người Cơng giáo chân chính đã tìm cách tạo ra sự hiềm khích lương - giáo, giữa đa số người dân khơng theo đạo với giáo dân ở một số khu vực, vùng miền. Thường là chúng dùng chiêu bài địi lại đất cũ của nhà thờ, hay cố tình tạo ra biến cố xung đột với chính quyền địa phương

bằng những hành động vi phạm pháp luật, nội quy, trật tự nơi cơng cộng. Sở dĩ một số kẻ cố tình gây rối, bất chấp pháp luật như vậy vì chúng tin rằng, cĩ thể thơng qua việc tạo ra những xung đột tơn giáo, sắc tộc để những thế lực đứng đằng sau mượn cớ “tự do, nhân quyền lên án cái gọi là “đàn áp tơn giáo, sắc tộc của Nhà nước ta. Bất chấp đạo lý, bất chấp pháp luật, một số kẻ ngang nhiên dựng nhà trái phép trên khu bảo tồn chứng tích tội ác chiến tranh khu tháp chuơng nhà thờ Tam Tịa (Đồng Hới - Quảng Bình); tụ tập trái phép gây mất trật tự cơng cộng và đập phá tài sản một số cơ quan ở khu vực 42 Nhà Chung, phá hoại tài sản của Cơng ty may Chiến Thắng ở Thái Hà (Hà Nội). Gần đây nhất là vụ xây dựng trái phép cây thánh giá bằng bê tơng, cốt thép trên đỉnh núi Chẽ (cịn gọi là núi Thờ) thuộc huyện M Đức (Hà Nội), mục đích gây rối, cố tình tạo xung đột với chính quyền địa phương... Rõ ràng, đĩ là những hành động khơng phù hợp với tơn chỉ của bất cứ tơn giáo nào, đặc biệt là của những người Cơng giáo chân chính với mong ước “sống phúc âm trong lịng dân tộc , cùng với cộng đồng xã hội xây dựng một cuộc sống “tốt đời, đẹp đạo . Đĩ cũng chỉ là hành vi của một số phần tử phản động, cố tình làm theo sự giật dây của các thế lực thù địch, nhằm tạo ra những bất ổn xã hội.

Việc xung đột tơn giáo diễn ra ngày càng nhiều ở các khu vực, quốc gia trên thế giới đã tác động khơng nhỏ đến quan hệ lợi ích trong nội bộ quốc gia cũng như các quốc gia với nhau. Do đĩ, việc giải quyết một cách khéo léo mối quan hệ giữa dân tộc, tơn giáo với chính quyền cĩ vai trị rất quan trọng trong việc giải quyết xung đột. Theo đĩ, cần thừa nhận sự đa dạng về văn hĩa, tơn giáo và tơn trọng bản sắc riêng của mỗi dân tộc trong mỗi quốc gia; tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của người dân; đối xử bình đẳng giữa các tơn giáo, dân tộc,... và để tất cả thống nhất trong đa dạng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề tự do tôn giáo trong quan hệ chính trị quốc tế hiện nay luận văn ths chính trị học 60 31 02 01 (Trang 38 - 44)