Tình hình tơn giáo ở Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề tự do tôn giáo trong quan hệ chính trị quốc tế hiện nay luận văn ths chính trị học 60 31 02 01 (Trang 58)

7. Kết cấu của đề tài

3.1. Tình hình tơn giáo ở Việt Nam hiện nay

Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa tơn giáo, trong suốt quá trình phát triển của dân tộc Việt Nam, tơn giáo chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của người dân. Các tơn giáo nội sinh như Phật giáo Hịa Hảo, Cao đài cũng như các tơn giáo ngoại sinh truyền vào Việt Nam như Phật giáo, Cơng giáo, Tin lành… dù cĩ những bước thăng trầm lịch sử, tuy nhiên, nhìn một cách hồn chỉnh, tơn giáo hiên nay đang cĩ những bước phát triển đồng hành cùng dân tộc.

Trong 30 năm qua, tơn giáo đã trở lại trong nền chính trị - xã hội tồn cầu. Các tơn giáo và các phong trào tơn giáo đã thực hiện bước đột phá nổi bật trong các cuộc bầu cử ở các quốc gia như Ấn Độ, Ai Cập, Thổ Nhĩ Kỳ và Israel và cố gắng thành lập các chính phủ thần quyền ở quốc gia như Iran, Afghanistan. Nhưng rõ ràng sự trở lại của tơn giáo đã khiến một số nhà

nghiên cứu xem những biến đổi tơn giáo như dự đốn mang tính quốc tế, cũng như xung đột trong các quốc gia, giữa các quốc gia với nhau trong các nền văn minh lớn trên thế giới mà trong đĩ tơn giáo đĩng một vị trí quan trọng.

Tồn cầu hĩa kinh tế, chính trị, văn hĩa… và các vấn đề của con người ngày càng trở nên sơi động. Những bất đồng, tranh chấp về vấn đề tơn giáo khác nhau, từ phá thai, hơn nhân đồng tính, việc hiện diện biểu tượng tơn giáo trong khơng gian cơng (mạng che mặt của tín đồ Islam giáo trong trường học, trong các cơ quan nhà nước,… cĩ được xem là dân chủ hay khơng đã trở thành những chủ đề thảo luận nĩng bỏng trên các diễn đàn khoa học, các cơ quan nhà nước…

Đường lối chính sách tơn giáo ở Việt Nam sau Đổi mới (1990) đã cĩ tác động to lớn đến việc phục hồi tơn giáo. Nhìn về nhân khẩu học tơn giáo, cĩ thể thấy, đời sống tơn giáo Việt Nam trong bối cảnh tồn cầu hiện nay cĩ những thay đổi đáng kể.

BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU CÁC TƠN GIÁO

Stt Tên tổ chức tơn giáo Số tín đồ Số chức sắc Số cơ sở thờ tự Ghi chú 1 Phật giáo 10.000.000 42.000 15.500 Tin lành: 2000 điểm nhĩm được đăng ký hoạt động và 10 tổ chức được cơng nhận; chức sắc chủ yếu tự phong. 2 Cơng giáo 6.100.000 20.000 6.000 3 Tin lành 1.500.000 3.000 500 4 Cao đài 2.471.000 12.722 1.331

5 Phật giáo Hịa Hảo 1.260.000 2.579 39

6 Hồi giáo 72.732 700 77

7 Baha’i 7.000

8 Tứ n Hiếu Nghĩa 70.000 409 78

9 Bửu Sơn Kỳ Hương 15.000 19

10 Tịnh độ Cư sĩ Phật hội 1.500.000 4.800 206 11 Phật đường Minh sư

đạo

11.124 300 54

12 Minh lý Tam tơng

miếu 1.058 72 4

13 Bàlamơn 54.068 158 37

Sự hồi sinh tơn giáo ở Việt Nam như sự đáp ứng nhu cầu tinh thần, tâm linh của con người khi phải đối đầu với những hệ quả của nền kinh tế thị trường, của biến đổi khí hậu và các vấn đề của đời sống. Sự đa dạng tơn giáo ở Việt Nam là điều dễ nhận thấy khi độ tuổi, các giới tham gia ngày càng nhiều vào các hoạt động tơn giáo. Các loại hình tơn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam cĩ sự đan xen giữa ba loại hình thị trường tơn giáo, đĩ là “thị trường đỏ , “thị trường đen , “thị trường xám [68]. Bệnh cạnh đĩ, bên trong mỗi tơn giáo cũng cĩ những thay đổi nhằm thích nghi với các điều kiện mới của xã hội, đáp ứng nhu cầu tơn giáo của nhân dân.

Các tơn giáo được nhà nước cơng nhận cũng gia tăng từ con số 6 tơn giáo lên tới 13 tơn giáo (khơng kể 32 tổ chức tơn giáo được cơng nhận). Những biến đổi về số lượng người theo đạo Tin lành ở Việt Nam gia tăng đáng kể trong những năm gần đây, đặc biệt là ở hai khu vực Tây Bắc và Tây Nguyên. khu vực Tây Nguyên cĩ tới 250.000 tín đồ Cơng giáo; 450.000 tín đồ Tin lành thuộc đồng bào các dân tộc thiểu số. Tây Bắc, con số theo đạo Tin lành là 135.000 người, riêng cộng đồng Cơng giáo ở khu vực này cĩ phần khiêm tốn hơn (38.000 người) [12; 332 - 333].

Bên cạnh đĩ, các hiện tượng tơn giáo mới cũng cĩ những sắc thái mới như Thanh Hải Vơ Thượng Sư (từ Đài Loan), Phật Mẫu địa cầu (từ Trung Quốc), hiện tượng thờ cúng Hồ Chí Minh (ở Việt Nam)… cũng như các loại hình tín ngưỡng khác cĩ xu hướng phát triển mạnh mẽ và lan rộng trong đời sống nhân dân.

Xu hướng tơn giáo xã hội ở Việt Nam trong những năm gần đây cũng cĩ sự thay đổi quan trọng từ tơn giáo cá nhân sang tơn giáo xã hội. Các hoạt động tâm linh tơn giáo dần cĩ sự chuyển dịch vào các hoạt động xã hội như từ thiện, tế, giáo dục… gĩp phần quan trọng vào việc thúc đẩy ổn định, duy trì hịa bình và củng cố niềm tin của con người vào cuộc sống.

Với sự đang dạng của các loại hình tơn giáo, tín ngưỡng nĩi trên, người Việt Nam thường được ví như bảo tàng tơn giáo của thế giới. Chính sự đang

dạng về tơn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam đã gĩp phần quan trọng trong việc hình thành một nền văn hĩa Việt Nam phong phú và đặc sắc. Những nét đẹp trong các tín ngưỡng, tơn giáo ở Việt Nam được thể hiện qua nhiều phương diện như lối sống, hành vi, nghi lễ, âm nhạc, kiến trúc, hội họa… Đây là một trong những điều mà tơn giáo Việt Nam đã và đang phát huy thế mạnh của mình nhằm quảng bá hình ảnh của Việt Nam trên trường quốc tế. Về mặt con người, những tơn giáo ở Việt Nam cĩ nguồn gốc khác nhau, phương châm hành đạo khơng giống nhau, song một điều dễ nhận thấy là trong lịch sử Việt Nam chưa từng xảy ra những cuộc chiến tranh tơn giáo, họ luơn cĩ sự gắn kết, giao lưu và tìm hiểu lẫn nhau. Quan niệm về “Tam giáo đồng nguyên đã phần nào chứng minh luận điểm đĩ.

Từ những vấn đề nêu trên cĩ thể khái quát, tình hình, đặc điểm tơn giáo ở Việt Nam qua một số phương diện sau:

- Thứ nhất, các tơn giáo ở Việt Nam cĩ sự đan xen, hịa quyện và dung hợp lẫn nhau. Sự phong phú và đa dạng trong đời sống tơn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam phản ánh đời sống tâm linh của con người. Nhìn xuyên suốt quá trình lịch sử của Việt Nam, khơng cĩ một tơn giáo nào được xem là quốc giáo, cĩ chăng đĩ chỉ là tơn giáo chủ lưu như Phật giáo trong thời kỳ Lý – Trần. Bên cạnh đĩ, ngồi Phật giáo, Nho giáo, Cơng giáo, Tin lành… những tín đồ của các tơn giáo khác nhau cùng sống quần cư trên một địa bàn gọi là làng, xĩm. Dù rằng, cĩ những làng thuần đạo Cơng giáo, nhưng những tranh chấp, những xung đột gay gắt giữa các tín đồ tơn giáo ở Việt Nam chưa xảy ra.

- Thứ hai, đối tượng thờ cúng của các tơn giáo, các hoạt động tín ngưỡng hết sức đa dạng và phong phú. Tơn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam cĩ cả ngoại sinh và nội sinh, cĩ những tơn giáo thờ Thượng đế (Cơng giáo, Tin lành, Islam giáo…) và cũng cĩ những tơn giáo thờ những vị thần, Phật, những người cĩ cơng với đất nước như tín ngưỡng thờ Mẫu, hay Phật giáo. Cĩ cả những tơn giáo cĩ sự pha trộn giữa nhiều loại hình tơn giáo khác nhau như

Cao đài giáo.. và hầu hết các tơn giáo đều cĩ hệ thống đối tượng thờ riêng của mình. Những đối tượng thờ cúng của các tơn giáo, tín ngưỡng, phản ánh những nhu cầu, những giá trị tinh thần mà con người hướng tới, ước vọng của con người được hình thành trong đời sống. Tuy nhiên, một cách tổng thể, tơn giáo nhằm hướng con người đến các giá trị Chân – Thiện M , hồn thiện nhân cách con người.

- Thứ ba, các tơn giáo cĩ sự giao thoa và tiếp biến phù hợp với điều kiện văn hĩa. Để phù hợp với các đặc điểm làng xã, quần cư, tính cộng đồng cao như ở Việt Nam, các tơn giáo ngoại sinh đã cĩ những tiếp biến văn hĩa nhằm thích ứng, bám rễ trong đời sống của nhân dân. Phật giáo cũng như Cơng giáo, hiện nay là Tin lành đang cĩ những bước chuyển biến rõ rệt nhằm đáp ứng nhu cầu của nhân về mặt tinh thần và dễ dàng hịa nhập với văn hĩa bản địa. Dù khơng thuần nhất với văn hĩa Việt Nam, các tơn giáo cũng tạo ra được những đặc điểm riêng như việc tạo ra hình tượng Đức mẹ đội khăn xếp, mặc áo dài trong Cơng giáo, hay sự dung hợp giữa tín ngưỡng thờ Mẫu trong các ngơi chùa…

- Thứ tư, tơn giáo là một trong những đối tượng bị lợi dụng nhằm chia rẽ và chống phá cách mạng Việt Nam. Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, tơn giáo là một trong những đối tượng được các lực lượng phản động lợi dụng vì mục đích chính trị của mình. Điều đĩ đã gây khĩ khăn cho quá trình quản lý các hoạt động tơn giáo, gây mất an ninh, trật tự an tồn xã hội. Những luận điệu thường xuyên được các thế lực thù địch đưa ra dưới chiêu bài tự do tơn giáo, dân chủ, nhân quyền. Chúng bĩp méo chủ trương, đường lối chính sách tơn giáo của Đảng và Nhà nước Việt Nam, tạo ra những lực lượng quá khích, dần từng bước thực hiện âm mưu “diến biến hịa bình ở Việt Nam.

3.2. Chính sách tự do tơn giáo của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam

Đặc điểm tình hình tơn giáo Việt Nam vơ cùng đa dạng, nhiều màu sắc, tồn tại cả tơn giáo nội sinh đến các tơn giáo ngoại sinh. Sự phát triển của tơn giáo khơng chỉ đơn thuần là tâm linh mà cịn là những vấn đề cĩ sự đan xen

giữa chính trị và tơn giáo. Sự phát triển phức tạp của đời sống tơn giáo từ sinh hoạt tơn giáo trong nước đến hoạt động tơn giáo của người nước ngồi ở Việt Nam cũng như mối quan hệ quốc tế của các tơn giáo tơn giáo… buộc cần cĩ những chính sách quản lý, đảm bảo nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo của nhân dân, chống lại các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề tơn giáo vì mục đích chính trị.

Chính sách tơn giáo của Đảng và Nhà nước Việt Nam được xây dựng dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về tơn giáo cũng như đặc điểm tình hình tơn giáo ở Việt Nam. Tư tưởng dễ nhận thấy xuyên suốt của Đảng và Nhà nước Việt Nam là luơn tơn trọng quyền tự do tơn giáo của nhân dân và chính sách tơn giáo được Đảng và Nhà nước Việt Nam thừa nhận như một chính sách cơng (Public Policy) [12].

Tự do tơn giáo là một trong những quyền cơ bản của con người. nước ta trong quá trình phát triển đã đạt được những thành tựu lớn trong việc đảm bảo quyền tự do tơn giáo. Cùng với tiến trình dân tộc, Đảng và Nhà nước ta ghi nhận và đảm bảo “quyền tự do tơn giáo cho mọi cơng dân và đã cĩ những bước tiến dài, khơng đi lệch với những chuẩn mực, Cơng ước quốc tế. Gần đây, Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI của Đảng đã cĩ những chủ trương tiếp tục đổi mới, hồn thiện chính sách, luật pháp về tín ngưỡng, tơn giáo phù hợp với sự phát triển của đất nước. Từ cách tiếp cận chính trị học, tác giả phân tích những bước phát triển trong việc đảm bảo quyền tự do tơn giáo ở Việt Nam (chính sách tơn giáo và thực thi chính sách tơn giáo) trong tương quan với luật pháp quốc tế về tự do tơn giáo.

mỗi một giai đoạn khác nhau Đảng và Nhà nước ta cĩ những bước cụ thể hĩa quyền tự do tơn giáo trên phương diện pháp lý phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam cũng như sự biến đổi của thế giới. Đến nay, hệ thống luật pháp tơn giáo ở nước ta ngày càng được hồn thiện và là một bộ phận quan trọng khơng thể thiếu trong hệ thống luật pháp nước ta. Chính sách tơn

giáo cĩ thể chia làm hai giai đoạn, tương ứng với quá trình đổi mới nhận thức cũng như phương cách quản lý, đảm bảo vấn đề tự do tơn giáo cho nhân dân.

Trước cách mạng tháng Tám năm 1945, dù khơng đề cập thường xuyên đến vấn đề tơn giáo, nhưng trong các tác phẩm Đường Kách mệnh, Chính cương, Sách lược vắn tắt (1930), Luận cương Chính trị (1930), đã ít nhiều chú ý đến vấn đề tơn giáo. Trong một tài liệu cĩ đề cập đến sự quan tâm, chú ý của một số lãnh đạo trong Đảng về vấn đề tơn giáo: “Mặc dù giai đoạn trước 1945, những người cách mạng Việt Nam cĩ mối bận tâm lớn nhất là cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, chống chủ nghĩa thực dân nhưng khơng ít những nhà lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam đã cĩ được những quan điểm đúng đắn vượt trội về tơn giáo, điều mà trong phong trào cộng sản và cơng nhân quốc tế lúc đĩ khơng phải Đảng Cộng sản nào cũng cĩ được [11; 56].

Sau khi cách mạng tháng Tám thành cơng, tình hình đất nước cịn gặp nhiều khĩ khăn, thời kỳ “trứng nước Đảng và Nhà nước ta phải giải quyết nhiều vấn đề từ chống giặc ngoại xâm đến giặc “nội xâm (giặc đĩi và giặc dốt). Bên cạnh đĩ, thực dân Pháp khơng ngừng dùng mọi thủ đoạn lợi dụng vấn đề tơn giáo để chống phá cách mạng Việt Nam, chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc. Nhận thức được đầy đủ và sâu sắc vai trị của tơn giáo, tín ngưỡng trong đời sống tinh thần của nhân dân; tầm quan trọng của đồng bào cĩ đạo cũng như khơng cĩ đạo trong khối đại đồn kết tồn dân với cơng cuộc đấu tranh, bảo vệ và xây dựng Tổ quốc, Nhà nước ta đã cĩ những chính sách tơn giáo cụ thể.

Hồ Chí Minh được xem là người “đặt nền tảng luật pháp tơn giáo ở nước ta [10; 3 - 13]. Ngay trong phiên họp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, trong sáu nhiệm vụ cấp bách được nêu ra tại Hội nghị Người đã kêu gọi: “Thực dân Pháp và phong kiến tìm cách chia rẽ đ ng bào giáo và đ ng bào lương để cai trị, tơi đề nghị Chính phủ ta tuyên bố tín ngưỡng tự do, lương giáo đồn kết”.

Bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa (1946) do Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ đạo soạn thảo, đã xác định “quyền tự do tín ngưỡng” là một trong các quyền cơ bản của cơng dân. Với việc cơng nhận quyền tự do tín ngưỡng của cơng dân, Hiến pháp 1946 đã trở thành cơ sở pháp lý cho việc thực hiện chính sách đối với tơn giáo ở nước ta.

Ngày 16/3/1955, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 234/SL Về vấn đề tơn giáo và Sắc lệnh đã cho chúng ta nhìn thấy rõ Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đã lựa chọn một trong ba mơ hình Nhà nước thế tục.31

Đây là văn bản cĩ tính chất pháp luật “tiêu biểu và hồn chỉnh nhất cho những cống hiến quan trọng của H Chí Minh trên chặng đường đầu tiên xây dựng luật pháp tơn giáo ở Việt Nam [10; 7]. Sắc lệnh 234/SL đã quy định từ “đảm bảo tự do tín ngưỡng và tự do thờ cúng, quyền theo hoặc khơng theo một tơn giáo nào đến những vấn đề như hoạt động kinh tế, văn hĩa, xã hội của các tơn giáo; đến vấn đề ruộng đất tơn giáo, quan hệ giữa chính quyền với tơn giáo… Trong đĩ Sắc lệnh nêu rõ: “Chính phủ đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tự do thờ cúng của nhân dân. Khơng ai được xâm phạm quyền tự do ấy. Mọi người Việt Nam đều cĩ quyền tự do theo một tơn giáo hoặc khơng theo một tơn giáo nào 32.

Kế thừa Hiến pháp 1946, quyền tự do tơn giáo của nhân dân lần lượt được khẳng định qua các bản Hiến pháp 1959, 1980. Đồng thời, lần đầu tiên so với Hiến pháp 1946, 1959, Hiến pháp 1980 quy định: “Khơng ai được lợi dụng tơn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước . Đây cũng là bản Hiến pháp khơng chỉ cơng nhận quyền tự do tín ngưỡng mà đồng thời

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề tự do tôn giáo trong quan hệ chính trị quốc tế hiện nay luận văn ths chính trị học 60 31 02 01 (Trang 58)