Tự do tơn giáo trong chủ nghĩa giải lãnh thổ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề tự do tôn giáo trong quan hệ chính trị quốc tế hiện nay luận văn ths chính trị học 60 31 02 01 (Trang 44 - 48)

7. Kết cấu của đề tài

2.3. Tự do tơn giáo trong chủ nghĩa giải lãnh thổ

Trong những năm qua, những cuộc đấu tranh địi ly khai diễn ra mạnh mẽ mà nguyên nhân chủ yếu đều bắt nguồn từ chính sách dân tộc, tơn giáo

của nhà nước, như: việc thực hiện đồng hĩa văn hĩa để xây dựng quốc gia dân tộc thống nhất ở Philipines, Thái Lan, Indonesia…

nhiều quốc gia, khu vực trên thế giới đã xảy ra những cuộc xung đột, trong đĩ cĩ một số cuộc xung đột liên quan đến dân tộc, tơn giáo hoặc xen lẫn cả dân tộc và tơn giáo, như: xung đột giữa những cộng đồng Hồi giáo theo dịng Sunni và Shiite hay các dịng khác nhau ở trong một quốc gia như: Syria, Iraq; giữa một số quốc gia Ả-rập, Islam giáo với nhau và với Israel (Do Thái giáo); giữa Islam giáo và Cơng giáo ở Philippines, Indonesia; giữa Islam giáo và Phật giáo ở miền Nam Thái Lan, Myanmar,...

Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, xu hướng khu vực hĩa, tồn cầu hĩa phát triển mạnh mẽ. Các quốc gia, khu vực khơng ngừng tăng cường hợp tác với nhau trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hĩa… và cùng giải quyết các vấn đề tồn cầu. Tuy nhiên, một thực tế hiện nay là vấn đề ly khai đang diễn ra ở nhiều quốc gia, khu vực. Những nguyên nhân về kinh tế, chính trị xã hội của các tộc người thiểu số… đã dẫn đến những cuộc ly khai ở nhiều quốc gia.

Nhiều khu vực trên thế giới, trong đĩ đặc biệt phải kể đến chủ nghĩa ly khai ở các nước Inđơnêxia, Philippin và Thái lan đã diễn ra kể từ khi quá trình phi thực dân hĩa. Sau chiến tranh lạnh, sự kiện Đơng Timo thành cơng trong việc ly khai khỏi Inđơnêxia, cĩ tác động như một ngịi nổ làm bùng phát các hoạt động ly khai trong khu vực Đơng Nam Á.

Nhiều quan điểm cho rằng: “tơn giáo là lý do cần và đủ cho một cuộc xung đột sắc tộc và ly khai dân tộc hiện nay.. nếu chỉ nhìn hình thức bên ngồi của các cuộc ly khai: một dân tộc thiểu số theo Hồi giáo địi tách ra khỏi một nước cĩ đa số là Thiên chúa giáo, ở nơi khác lại cĩ một nhĩm người thiểu số theo Hồi giáo địi tách khỏi một nước cĩ đa số là tín đồ Phật giáo… . Tuy nhiên, vấn đề tơn giáo trong các phong trào ly khai, đĩ là “nhân tố tơn giáo xuất hiện trong xung đột sắc tộc khơng nhất thiết nĩ là nhân tố nổi trội hoặc duy nhất .

Tơn giáo cĩ vai trị quan trọng trong việc hình thành nên bản sắc dân tộc và những khác biệt về tơn giáo cũng là một trong những nguyên nhân dẫn

đến sự khác biệt về sắc tộc. Trên thế giới hiện nay, những khác biệt về tơn giáo như Phật giáo, Islam giáo, Cơng giáo và Tin lành, được xem là một trong những đặc điểm nhận dạng cho một nền văn hĩa phương Đơng hoặc phương Tây. Tuy nhiên, trong một quốc gia khơng chỉ tồn tại một hình thức tơn giáo mà cĩ sự đan xen của nhiều yếu tố tơn giáo khác nhau, tạo nên tính đa dạng và chỉnh thể trong quốc gia.

Những khác biệt về tơn giáo trong một quốc gia là một trong những nhân tố dẫn đến phong trào ly khai. Mục tiêu đầu tiên và duy nhất của các phong trào ly khai đĩ là tách ra khỏi nhà nước nĩ đang tồn tại và thành lập một nhà nước độc lập. khu vực Đơng Nam Á, từ Mặt trận giải phĩng dân tộc Moorro (MNLF), Mặt trận giải phĩng Hồi giáo (MILF), nhĩm Hồi giáo cực đoan Abu Sayyaf ở Philippin cho đến phong trào Ache tự do (GAM) ở Inđơnêxia rồi đến mặt trận giải phĩng dân tộc Pattani (BNPP), Tổ chức giải phĩng Thống nhất Pattani (PULO) đều đưa ra mục tiêu hình thành một quốc gia độc lập.

Bên cạnh mục tiêu thành lập một quốc gia độc lập, mục tiêu tơn giáo cũng là một mục tiêu quan trọng nhằm duy trì bản sắc tơn giáo của tộc người. Trong các phong trào ly khai ở Đơng Nam Á, “điều đặc biệt quan trọng là Islam giáo khơng thể bị xếp trong phạm vi bản sắc của tồn bộ một dân tộc nào đĩ mà nĩ cĩ thể tác động như một lực lượng độc lập quan trọng .

Một trong những vấn đề quan trọng là trong các quốc gia đa tơn giáo, các lực lượng ly khai đã khơn khéo lợi dụng, kích động, cổ vũ sự khác biệt về tơn giáo, sắc tộc, khoét sâu thêm sự khác biệt về văn hĩa, chính điều đĩ đã làm tăng ý chí quyết tâm ly khai.

Thái Lan, các lực lượng ly khai đã sử dụng các biện pháp khác nhau để kích động sự nổi dậy của quần chúng. thêm sự khác biệt về văn hĩa, tơn giáo giữa những người Mã Lai Islam giáo với đa số người Thái Lan theo Phật giáo, từ đĩ khơi dậy và làm tăng thêm lịng hận thù dân tộc trong người Mã Lai Islam giáo. Họ tổ chức thuyết trình ở các thánh đường, trường học Islam

giáo, mít tinh biểu tình chống chính phủ, vận động quần chúng gia nhập vào các tổ chức ly khai. Họ cịn phân phát truyền đơn tuyên truyền lịch sử đạo Hồi và lên án sự đối xử tàn bạo của người Thái đối với Mã Lai Islam giáo.

Philippin các lực lượng lãnh đạo phong trào ly khai cũng sử dụng tơn giáo như một thứ vũ khí tinh thần để lơi kéo những người dân bất mãn với chính phủ. Do tình trạng nghèo đĩi và sự khác biệt về tơn giáo, đảo đã trở thành cái nơi của phong trào ly khai với sự ra đời của Tổ chức Mặt trận Islam giáo giải phĩng Moro (MILF) và Mặt trận Giải phĩng dân tộc Moro (MNLF). Cả MILF và MNLF đều chủ trương thành lập nhà nước riêng ở đảo này. Rất nhiều tổ chức Islam giáo được thành lập ở đất nước này như: Islam giáo Philippin, phong trào Islam giáo tiến bộ, Hội nghị Islam giáo tối cao Philippin… Cộng đồng tín đồ Islam giáo thuộc 13 nhĩm ngơn ngữ, tập trung chủ yếu ở miền Nam trên các đảo Mindanao, quần đảo Sulu vào đảo Palawan. Islam giáo du nhập vào miền Nam Philíppin từ cuối thế kỷ XIV, trở thành tơn giáo của người Moro và hình thành nên một số tiểu quốc Islam giáo ở đây. Mục đích của các tổ chức này ly khai ở quốc gia này là để tăng thêm ý thức Islam giáo, tinh thần đồn kết và thống nhất của người Morro trong cuộc đấu tranh chống chính phủ Cơng giáo. Các tổ chức ly khai cũng rất quan tâm tới việc đưa các tín đồ hành hương tới Mecca, đưa sinh viên đi học ở các nước Islam giáo trung cận Đơng… để từ đĩ củng cố thêm lịng mộ đạo của họ.

Những xung đột tơn giáo, sắc tộc thường phức tạp, kéo dài và khĩ giải quyết và trở thành nhân tố mất ổn định ở nhiều nơi. Trong số các nguyên nhân thì đáng chú ý đến nguyên nhân về sắc tộc, tơn giáo, như: một bộ phận người thiểu số theo một tơn giáo với số ít tín đồ trong một quốc gia mà đa số người theo một tơn giáo khác lại nắm quyền cai trị nên gây ra sự bất bình của cộng đồng sắc tộc, tơn giáo đối lập. Cũng cĩ trường hợp do khơng chịu sự thống trị của chính quyền đương thời nên đã gây ra những cuộc đấu tranh địi ly khai,… đều là những nguyên nhân gây nên xung đột.

Như vậy, tơn giáo khơng chỉ là một trong những nguyên nhân dẫn đến chủ nghĩa ly khai và cũng khơng chỉ là mục tiêu mà các phong trào ly khai hướng tới, mà đĩ là một trong những nhân tố làm cho chủ nghĩa ly khai diễn ra trầm trọng hơn. Những ảnh hưởng của vấn đề tơn giáo trong các phong trào ly khai đã dấy lên một vấn đề quan trọng và bản thân cộng đồng tơn giáo quan tâm đĩ là vấn đề tự do tơn giáo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề tự do tôn giáo trong quan hệ chính trị quốc tế hiện nay luận văn ths chính trị học 60 31 02 01 (Trang 44 - 48)