Quan điểm của Việt Nam về tơn giáo trong quan hệ quốc tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề tự do tôn giáo trong quan hệ chính trị quốc tế hiện nay luận văn ths chính trị học 60 31 02 01 (Trang 73 - 90)

7. Kết cấu của đề tài

3.3. Quan điểm của Việt Nam về tơn giáo trong quan hệ quốc tế

Trong đối ngoại, quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam là sẵn sàng làm bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hịa bình, độc lập và phát triển, đồng thời kiên định nguyên tắc đối ngoại phục vụ, đề cao vị thế và vai trị của Việt Nam, hạn chế tiêu cực trong quan hệ đối ngoại. Trong bối cảnh đất nước, khu vực và quốc tế cĩ nhiều biến đổi sâu sắc, ngoại giao Việt Nam cĩ nhiệm vụ phục vụ ổn định chính trị, giữ vững an ninh, trật tự xã hội, bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ.

- Thứ nhất, về mặt pháp lý, các hoạt động đối ngoại tơn giáo của Đảng và Nhà nước Việt Nam là một trong những hoạt động quan trọng trong quan hệ quốc tế hiện nay. Các hoạt động đối ngoại tơn giáo được quy định rõ trong các văn bản pháp luật của Nhà nước Việt Nam từ năm 1955, và gĩp phần thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở của Nhà nước Việt Nam trong cơng cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế theo tinh thần Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đ ng quốc tế, phấn đấu vì hịa bình, độc lập và phát triển.

Các tổ chức tơn giáo ở Việt Nam đều cĩ mối quan hệ quốc tế ở những mức độ khác nhau. Phật giáo Việt Nam cĩ các quan hệ và giao lưu với Phật giáo các nước trong khu vực và trên thế giới như: Trung Quốc, Ấn Độ, Campuchia, Lào, Thái Lan, Sri Lanca, Nga, Mơng Cổ, Pháp, M , Nhật Bản và tham gia các tổ chức Phật giáo quốc tế như Hội nghị Phật giáo châu Á vì hịa bình, Liên đồn Thân hữu Phật tử thế giới, Hội nghị Thượng đỉnh Phật

giáo thế giới… Cơng giáo cĩ mối quan hệ về tổ chức và là một bộ phận của Giáo hội Cơng giáo hồn vũ Vatican, cĩ quan hệ giao lưu với Giáo hội Cơng giáo các nước Pháp, M , Philippines, Trung Quốc, các nước châu u, là thành viên của Liên Hội đồng giám mục Á châu. Hàng năm, các giám mục Việt Nam tới Roma và một số nước trên thế giới tham dự các sinh hoạt và hoạt động tơn giáo do Tịa thánh Vatican tổ chức và các tổ chức tơn giáo khác mời… Tổng hội Tin Lành Việt Nam (miền Bắc) và Tổng Liên hội Hội thánh Tin Lành Việt Nam (miền Nam) và một số hệ phái Tin Lành khác cĩ quan hệ giao lưu quốc tế với các giáo hội Tin Lành M , Hàn Quốc, Singapore, Đức, Bắc u... Đồn liên minh Báptít thế giới gồm một số mục sư M , Anh, Ấn Độ... vào thăm, làm việc và giao lưu với Hội thánh Báptít n điển thành phố Hồ Chí Minh. Đạo Islam giáo ở Việt Nam thường xuyên cĩ mối quan hệ với cộng đồng Islam giáo trong khu vực Đơng Nam Á, như với cộng đồng Islam giáo Malaysia, Indonesia, Arập Xêút và Liên hiệp Islam thế giới. Đạo Cao Đài là tơn giáo nội sinh nhưng cũng đã sớm cĩ quan hệ quốc tế, đặc biệt với Tổ chức Omoto giáo, “Hội Huynh đệ và tình yêu đại đồng của Nhật Bản và với Cao Đài hải ngoại [70].

Tại chương V về “Quan hệ quốc tế của tổ chức tơn giáo, tín đ , nhà tu hành, chức sắc của Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo (2004) cĩ quy định: “Tổ chức tơn giáo, tín đồ, nhà tu hành, chức sắc cĩ quyền thực hiện các hoạt động quan hệ quốc tế theo quy định của hiến chương, điều lệ hoặc giáo luật của tổ chức tơn giáo phù hợp với pháp luật Việt Nam; Khi thực hiện các hoạt động quan hệ quốc tế, tổ chức tơn giáo, tín đồ, nhà tu hành, chức sắc phải bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau, tơn trọng độc lập, chủ quyền và cơng việc nội bộ của các quốc gia với nhau . Và “Chức sắc, nhà tu hành là người nước ngồi được giảng đạo tại cơ sở tơn giáo của Việt Nam sau khi được sự chấp thuận của cơ quan quản lý nhà nước về tơn giáo ở trung ương chấp thuận, phải tơn trọng quy định của tổ chức tơn giáo của Việt Nam và tuân thủ quy định của pháp luật Việt Nam ; “Người nước ngồi khi vào Việt Nam phải tuân thủ

pháp luật Việt Nam; được mang theo xuất bản phẩm tơn giáo và các đồ dùng tơn giáo khác để phục vụ nhu cầu của bản thân theo quy định của pháp luật Việt Nam; được tạo điều kiện sinh hoạt tơn giáo tại cơ sở tơn giáo như tín đồ tơn giáo Việt Nam; được mời chức sắc tơn giáo là người Việt Nam để tiến hành thực hiện các lễ nghi, nghi thức tơn giáo cho mình; tơn trọng quy định của tổ chức tơn giáo ở Việt Nam .

Trong quan hệ quốc tế, nhiều đồn chức sắc đại diện các tổ chức tơn giáo ở Việt Nam đi dự các hội nghị, hội thảo, đối thoại về tơn giáo và hoạt động tơn giáo quốc tế.40

Việt Nam cũng đã đĩn và làm việc với nhiều đồn tơn giáo nước ngồi, nhiều cá nhân và tổ chức tơn giáo, tổ chức quốc tế đến trao đổi, tìm hiểu về tình hình tơn giáo và chính sách tơn giáo ở Việt Nam.41

Hàng chục cuộc đối thoại nhân quyền, tơn giáo được tổ chức tại Việt Nam, như đối thoại Việt - M , Việt Nam - Thụy Sĩ, Việt Nam - Thụy Điển, Việt Nam - Australia, Việt Nam - Na Uy, Việt Nam - EU, Việt Nam - EC... với chủ đề chính là nhân quyền và tơn giáo, ngồi ra cịn đề cập đến một số vấn đề khác như: dân tộc, thơng tin đại chúng, báo chí, phụ nữ, trẻ em... Các cuộc đối thoại từ song phương đến đa phương, từ khu vực đến thế giới đều nhằm mục đích tăng cường hiểu biết, gĩp phần kiến tạo hịa bình và giúp đỡ lẫn nhau trên con đường hội nhập quốc tế.

40 Như đồn của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đến Roma hội kiến với Giáo hồng Benedict XVI và hội đàm với Thủ tướng Vatican, Hồng y Tarcisio Bertone; đồn do ơng Đỗ Yên Thi, Trưởng ban Tơn giáo Chính phủ dẫn đầu đi thăm và làm việc tại Vatican và Pháp; 2 đồn đi dự đối thoại tín ngưỡng tại Indonesia; đồn đi dự Đối thoại về hợp tác giữa các tơn giáo tại Philipines; đồn đi dự đối thoại về tự do tơn giáo Việt - M tại Washington; đồn chức sắc đại diện Giáo hội Phật giáo Việt Nam đi dự diễn đàn Phật giáo thế giới lần thứ nhất tại Hàng Châu - Trung Quốc; đồn dự lễ Phật đản của Phật giáo Thái Lan; đồn đi Pháp và Ucraina hướng dẫn sinh hoạt tơn giáo cho Việt kiều; đồn chức sắc các tơn giáo Việt Nam đi M dự Hội nghị Thượng đỉnh thiên niên kỷ của các nhà Lãnh đạo tơn giáo và tinh thần (8/2000), 2 đồn đại biểu Ban Tơn giáo Chính phủ và một số chức sắc tơn giáo sang M trao đổi với các đối tác quan tâm đến vấn đề tơn giáo ở Việt Nam (5/2002 và 6/2004); đồn Giáo hội Cơng giáo đi dự Đại hội truyền giáo Á châu tổ chức tại Thái Lan; đồn dự Hội nghị Hội đồng Giám mục Á châu về vấn đề hơn nhân khác tơn giáo và đồn đi dự Đại hội Thánh Mẫu tại M .

41 Như đồn của Hồng y C.Sepe - Bộ trưởng Bộ truyền giáo Vatican; đồn Báo cáo viên đặc biệt của Liên Hiệp Quốc về tự do tơn giáo; đồn Đặc phái viên của Tổng thống M về tự do tơn giáo quốc tế; đồn Viện Can dự tồn cầu M ; đồn Hội đồng Giám mục Cộng hịa Pháp; đồn đại biểu Tịa thánh Vatican do Thứ trưởng Ngoại giao Tịa thánh Pietro Parolin làm Trưởng đồn; đồn của Thiền sư Thích Nhất Hạnh cùng phái đồn Phật giáo quốc tế thuộc tăng thân Làng Mai, Pháp gồm 200 tăng ni từ 30 quốc tịch khác nhau về thăm Việt Nam 2 lần, mỗi lần 2 - 3 tháng; đồn Bộ Lễ nghi - Tơn giáo Campuchia; đồn Liên minh Phật giáo Lào; đồn Trường Thần học Singapore...

Tại các diễn đàn này, Việt Nam đã thể hiện sự minh bạch và cởi mở trong đối thoại, được dư luận quốc tế đồng tình và đánh giá cao, đồng thời Hoa Kỳ đã phải đưa Việt Nam ra khỏi danh sách “các nước đặc biệt quan tâm về tơn giáo (CPC). Kết quả của các hoạt động đối ngoại tơn giáo những năm gần đây đã gĩp phần làm cho thế giới ngày càng hiểu biết hơn về Việt Nam, về chính sách tự do tơn giáo của Việt Nam. Nhờ cĩ mối quan hệ quốc tế rộng mở, chính sách tự do tơn giáo ngày càng được cải thiện, đến nay, các tổ chức tơn giáo ở Việt Nam đã đào tạo được đội ngũ chức sắc cĩ trình độ cao, cĩ học vị tiến sĩ, thạc sĩ thần học, triết học…

- Thứ hai, là một quốc gia ngày càng cĩ uy tín và vị thế ở khu vực và trên trường quốc tế, Việt Nam đã cĩ những quan tâm sâu sắc và bày tỏ thái độ, quan điểm của mình về vấn đề đấu tranh chống khủng bố, xung đột tơn giáo. Khủng bố xảy ra ở hầu hết các khu vực trên thế giới, tập trung tại Trung Đơng, Nam Á, Đơng - Nam Á và châu Phi. Tại châu u, mức báo động về hoạt động khủng bố của một số nước như Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Đức, Đan Mạch, Hà Lan... luơn ở mức cao.

Những hoạt động khủng bố gia tăng ở Đơng Nam Á và trên tồn cầu, nhu cầu hợp tác trong cuộc đấu tranh nhằm ngăn chặn, loại trừ các hoạt động khủng bố dưới mọi hình thức đã và đang trở thành vấn đề nĩng đối với các quốc gia. Trong đĩ, vấn đề tơn giáo và tự do tơn giáo là một trong những mũi nhọn hàng đầu được quan tâm, chú ý, nĩ khơng phải là mục tiêu quan trọng nhất. Việt Nam, mặc dù chưa xảy ra vụ khủng bố nào do các tổ chức, phần tử khủng bố quốc tế gây ra, nhưng những phần tử kích động, gây rối ở khu vực Tây Nguyên và Tây Bắc Việt Nam đã đặt ra những vấn đề đáng quan tâm.

Trước diễn biến phức tạp của tình hình quốc tế và khu vực, tiềm ẩn nguy cơ đe dọa an ninh từ nhiều phía trong bối cảnh tồn cầu hĩa và hội nhập, nguy cơ khủng bố tại Việt Nam khơng ngừng gia tăng. Các tổ chức khủng bố quốc tế, các tổ chức phản động người Việt lưu vong, các phần tử theo chủ

nghĩa dân tộc, tơn giáo cực đoan đang đẩy mạnh thực hiện các âm mưu, hoạt động khủng bố trong khu vực và ở Việt Nam. Mặt khác, cùng với mở rộng quan hệ giao lưu, hợp tác quốc tế, nhiều cơ sở ngoại giao, kinh tế, văn hĩa của các nước ở Việt Nam cũng trở thành mục tiêu tiến cơng của bọn khủng bố quốc tế. Ngồi ra, những mâu thuẫn, xung đột xã hội phát sinh nếu khơng được giải quyết khơng đúng cũng cĩ khả năng dẫn đến các hoạt động khủng bố, bạo lực...

Vấn đề đảm bảo an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội luơn được Đảng và Nhà nước Việt Nam quan tâm. Về mặt pháp lý, Bộ luật Hình sự

nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã quy định rõ:

“1. Người nào nhằm chống chính quyền nhân dân mà xâm phạm tính mạng của cán bộ, cơng chức hoặc cơng dân, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình.

2. Phạm tội trong trường hợp xâm phạm tự do thân thể, sức khoẻ, thì bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm.

3. Phạm tội trong trường hợp đe doạ xâm phạm tính mạng hoặc cĩ những hành vi khác uy hiếp tinh thần, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.

4. Khủng bố người nước ngồi nhằm gây khĩ khăn cho quan hệ quốc tế của nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thì cũng bị xử phạt theo Điều này .

Là một thành viên tích cực, cĩ uy tín và vị thế ngày càng tăng trong khu vực và quốc tế, Việt Nam đã quan tâm và bày tỏ thái độ quan điểm của mình về cuộc đấu tranh chống khủng bố. Trên các diễn đàn quốc tế, Việt Nam cơng khai bày tỏ quan điểm rõ ràng của mình đối với các hoạt động khủng bố. Tích cực chủ động tham gia bàn thảo về cách thức, biện pháp đấu tranh, ngăn chặn hoạt động của các lực lượng khủng bố.

Việt Nam đã từng bước ban hành, sửa đổi các pháp lệnh, luật về phịng, chống khủng bố; phê chuẩn Cơng ước ASEAN về chống khủng bố; gia nhập Cơng ước quốc tế về chống bắt giữ con tin năm 1979, Cơng ước trừng trị việc khủng bố bằng bom năm 1997... các địa phương, các kế hoạch, phương án

phịng, chống khủng bố, bạo loạn được xây dựng và triển khai; phong trào tồn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc và phịng, chống khủng bố được tăng cường.

- Thứ ba, các thế lực bên ngồi dựa vào những xung đột đĩ để nhảy vào can thiệp với chiêu bài giúp đỡ tháo gỡ tình hình khĩ khăn của Việt Nam nhưng thực chất vì quyền lợi của mình mà các nước đĩ mới nhảy vào can thiệp tình hình. Nếu xâu chuỗi, đánh giá những tác động thứ phát mà những xung đột tơn giáo, sắc tộc cĩ thể gây ra, kèm theo sự kiên trì đeo đuổi âm mưu, sự kết hợp với nhiều thủ đoạn khác… thì sẽ thấy được mức độ nguy hiểm của “chiến thuật gây mất ổn định xã hội này trong tồn bộ chiến lược diễn biến hịa bình. Bởi vậy, việc phân tích đánh giá mức độ thâm hiểm, những âm mưu gây rối thơng qua xung đột tơn giáo, sắc tộc của các phần tử phản động để tuyên truyền đến mọi tầng lớp xã hội là một cơng việc hết sức cần thiết, gĩp phần tích cực làm thất bại chiến lược diễn biến hịa bình.

Bằng nhiều phương thức, các lực lượng phản động tuyên truyền xuyên tạc chủ trương, chính sách phát triển kinh tế, văn hố, xã hội của Đảng, Nhà nước Việt Nam dành cho khu vực Tây Nguyên và Tây Bắc. Chúng lợi dụng những thiếu sĩt trong quá trình thực hiện chính sách dân tộc, tơn giáo, những khĩ khăn trong đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số để xuyên tạc đường lối, chính sách dân tộc đúng đắn của Đảng, Nhà nước, hịng gây sự hồi nghi, chia rẽ trong đồng bào. Chúng tìm mọi cách vừa tuyên truyền xuyên tạc, vừa khoét sâu mâu thuẫn giữa người Kinh với người Thượng, lợi dụng một số cán bộ địa phương cĩ sai lầm, khuyết điểm để kích động đồng bào tụ tập đấu tranh, gây rối, biểu tình. Chúng triệt để lợi dụng và xốy sâu vào vấn đề dân tộc, tơn giáo, dân chủ, nhân quyền, đất đai, xem đây là những “ngịi nổ để kích động tư tưởng ly khai, tự trị, “bài Kinh .

Những hoạt động gây mất ổn định về chính trị ở Việt Nam là lợi dụng, kích động những vấn đề “dân chủ , “nhân quyền , “dân tộc , “tơn giáo để gây mâu thuẫn nội bộ, phá vỡ sự đồng thuận xã hội và khi cĩ thời cơ lơi kéo một bộ phận quần chúng vào các cuộc bạo loạn chính trị.

Quan điểm của Việt Nam là độc lập, chủ quyền, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc là điều thiêng liêng nhất đối với mọi quốc gia, dân tộc cũng như đối với mọi cơng dân của một quốc gia, dân tộc. Cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc cĩ thể diễn ra dưới nhiều hình thức (cĩ đấu tranh vũ trang và đấu tranh phi vũ trang, tác chiến quân sự và đấu tranh chính trị, binh vận, ngoại giao…), nhiều phương thức, giai đoạn tiến hành (“đánh rồi “đàm , vừa “đánh vừa “đàm ) nhưng luơn luơn là cuộc đấu tranh kiên quyết bảo vệ, giữ vững những nguyên tắc, nguyên lý bất biến.

Xây dựng biên giới hồ bình, hữu nghị, ổn định là vấn đề đặc biệt quan trọng của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đĩ là quan điểm nhất quán của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Quan điểm này phù hợp với lợi ích và luật pháp của Việt Nam, phù hợp với cơng ước và luật pháp quốc tế, cũng như lợi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề tự do tôn giáo trong quan hệ chính trị quốc tế hiện nay luận văn ths chính trị học 60 31 02 01 (Trang 73 - 90)