Tự do tơn giáo và nhân quyền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề tự do tôn giáo trong quan hệ chính trị quốc tế hiện nay luận văn ths chính trị học 60 31 02 01 (Trang 48 - 58)

7. Kết cấu của đề tài

2.4. Tự do tơn giáo và nhân quyền

Trong một thời gian dài, tơn giáo xem như mất vị thế cùng với tiến trình hiện đại hĩa và phát triển kinh tế. Cùng với đĩ là sự “lưu vong của tơn giáo trong đời sống cơng cộng (kinh tế - chính trị - văn hĩa – xã hội), thu hẹp vào đời sống cá nhân. Điều này được xác định trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, nhân quyền khơng cĩ chỗ đặc biệt trong quan hệ chính trị quốc tế, nguyên tắc khơng can thiệp vào luật pháp quốc tê [50]. Sau năm 1945, các cá nhân được coi là cơng dân của một nhà nước được đưa ra bàn luận và được bảo vệ trong luật pháp quốc tế [50]. Đây được xem là kết quả của “cú sốc về những hành vi vi phạm nhân quyền đã xảy ra trong hai cuộc chiến tranh tàn khốc và cộng đồng quốc tế tin rằng cần thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền và các quyền tự do cơ bản, trong đĩ cĩ quyền tự do tơn giáo.

Vấn đề tự do tơn giáo và nhân quyền hiện nay là một chủ đề rộng lớn, thu hút sự chú ý quan tâm của cộng đồng quốc tế. Điều này được thể hiện trong hai phương diện quốc gia và quốc tế.

- Thứ nhất, ở phương diện quốc tế: Từ thế kỷ XXI, cuộc “vận động bảo vệ tự do tơn giáo trở nên phổ biến ở một số nước phương Tây [50] và huy động một cuộc tranh luận về tơn giáo nĩi chung và tự do niềm tin tơn giáo nĩi riêng. Ngày càng cĩ nhiều chủ thể khác nhau dùng quyền tự do niềm tin tơn giáo tham gia vào quá trình, kết quả chính trị quốc tế và được thể hiện trong “chính sách đối ngoại liên quan đến ngoại giao, an ninh quốc gia, xúc tiến và hỗ trợ phát triển dân chủ [50] của các quốc gia.

Tự do tơn giáo được xem là một trong những chủ đề thảo luận chính trong các chương trình thúc đẩy quyền con người. Ngay cả trong các nước Châu u được coi là một ví dụ điển hình về “thế tục hĩa . Các hiện tượng tơn

giáo đang phát triển cũng cĩ những dấu hiệu của sự hồi sinh các tơn giáo truyền thống, chẳng hạn như Cơng giáo [60; 113 - 120]. Các tổ chức tơn giáo hiện nay đã khơng cịn bĩ hẹp trong phạm vi lãnh thổ quốc gia mà đã hình thành rộng lớn ở mức độ xuyên quốc gia.29

Bất kể một quốc gia dựa trên ý thức hệ nào thì cuộc tranh luận về nhân quyền vẫn diễn ra và cĩ sự phân loại về các quyền con người, quyền tự do cơ bản mà con người được hưởng tồn bộ các quyền này. Mặc dù tơn trọng nhân quyền là một mối quan tâm lớn của cộng đồng quốc tế và hệ thống quốc tế bảo vệ quyền con người đã được thiết lập, thực hiện và thực thi cĩ hiệu quả. Tuy nhiên, quyền con người, chính phủ của các quốc gia cĩ những cơ chế đảm bảo để cơng dân của họ được hưởng những quyền này trong phạm vi quốc gia. Tiến độ được hưởng đầy đủ và thực thi quyền con người là phải phù hợp với các quốc gia và các tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế mà chính phủ đã đồng ý tham gia ký kết.

Cấu trúc quan hệ chính trị quốc tế hiện nay, các quốc gia vẫn là chủ thể chính trên chính trường quan hệ chính trị quốc tế, do đĩ, nhà nước cĩ nhiệm vụ bảo đảm, bảo vệ các quyền cơ bản và quyền tự do của con người.30 Bộ luật nhân quyền quốc tế được soạn thảo bởi các quốc gia, sau đĩ các quốc gia đồng ý với các điều ước quốc tế soạn thảo, quyết định phê duyệt và lựa chọn ra cơ chế giám sát hoặc thẩm quyền của tịa án quốc tế; và cuối cùng, để bảo vệ các quyền con người được hiệu quả, mỗi chính phủ tham gia ký kết được yêu cầu thực hiện những quy định này trong hệ thống luật pháp quốc gia và thực hiện chúng.

Các quốc gia tham gia ký kết các Cơng ước về nhân quyền quốc tế (Liên hợp quốc, các Cơng ước quốc tế và khu vực...) và chịu sự giám sát theo

29 S. Hungtington đưa ra 9 nền văn minh chủ yếu đĩ là văn minh phương Tây, văn minh M Latinh, văn minh Kito giáo, văn minh Châu Phi, văn minh Isalm giáo, văn minh Hindu giáo, văn minh Phật giáo, văn minh Trung Hoa và văn minh Nhật Bản. Xem thêm S. Hungtington, Sự va chạm của các nền văn minh,

Nguyễn Phương Sửu, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Phương Nam, Lưu Ánh Tuyết dịch (2001), Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.

30 Theo lý thuyết của John Locke cho rằng những người đứng đầu nhà nước chỉ cĩ quyền thực thi các quyền tự nhiên, đại diện cho một quốc gia, cộng đồng và đĩ khơng phải là quyền hạn của cá nhân.

những quy định của Cơng ước (chẳng hạn như Ủy ban Liên hợp quốc về Nhân quyền và Ủy ban Nhân quyền của Hội đồng Châu u). Việc bảo vệ quyền con người trong đĩ cĩ quyền tự do niềm tin tơn giáo được ghi trong luật pháp quốc tế, các điều ước khu vực. Mặc dù các chính phủ cĩ những vi phạm về quyền con người trong quốc gia của mình, song họ cũng vẫn là người tốt nhất đảm bảo sự tơn trọng các quyền cơ bản của con người trong quốc gia, và là chủ thể tạo nên cơ sở quan hệ quốc tế, là diễn viên chính của luật pháp quốc tế [50].

Tuy nhiên, diễn ra những bất đồng về nhân quyền cũng như quyền tự do tơn giáo giữa các quốc gia. Mặc dù nhiều văn kiện pháp lý quốc tế về nhân quyền nĩi chung và quyền tự do tơn giáo nĩi riêng đã và đang được hình thành nhưng nhiều khác biệt thậm chí xung đột trong quan điểm giữa các quốc gia vẫn cịn tồn tại. Sự khác biệt trong quan điểm giữa nhiều quốc gia về khái niệm quyền tự do niềm tin tơn giáo là một trong những nguyên nhân cĩ khả năng gây ra các xung đột về quân sự, chính trị và để lại những hệ lụy khơng nhỏ trong quan hệ giữa các quốc gia, đặc biệt là chính trị.

Vấn đề quyền tự do tơn giáo đã trở thành vấn đề quốc tế ngày càng được quan tâm bởi những quan điểm, ý kiến và chính sách khác biệt, thậm chí trái ngược nhau. Quan hệ giữa nhiều quốc gia đang trở nên căng thẳng xung quanh vấn đề nhân quyền và tự do niềm tin tơn giáo. Những bất đồng cơ bản là ở chỗ “một số quốc gia phát triển phương Tây và rất nhiều các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ đề cao dân chủ và nhân quyền, coi quyền tự do cá nhân, đề cao tự do tơn giáo, tự do ngơn luận và tự do hội họp là những giá trị cơ bản [2; 125]. Do đĩ, việc thúc đẩy nhân quyền trở thành một trong những giá trị phổ quát, mục tiêu cơ bản của chính sách đối ngoại của các quốc gia phương Tây. Những căng thẳng giữa M và Trung Quốc xoay quanh Báo cáo Nhân quyền của Bộ Ngoại giao M là một trong nhiều ví dụ cho thấy vấn đề tự do niềm tin tơn giáo là nội dung gây nhiều tranh cãi, căng thẳng trong quan hệ chính trị giữa các quốc gia.

Trong khi đĩ, nhiều nước đang phát triển với nền kinh tế, xã hội chưa thật vững chắc, tồn tại nhiều mâu thuẫn sắc tộc và tơn giáo, thể chế chính trị chưa dân chủ ở mức cao hoặc cĩ truyền thống lịch sử, văn hĩa khác với phương Tây lại cĩ thiên hướng coi trọng các giá trị cộng đồng hơn là giá trị cá nhân, đề cao ổn định chính trị và trật tự xã hội [2; 1250]. Và quyền tự do niềm tin tơn giáo ở những quốc gia này được hiểu là tự do trong một khuơn khổ nhất định.

Sự căng thẳng giữa quyền tự do niềm tin tơn giáo nĩi riêng và hoạch định chính sách đối ngoại của các quốc gia tồn tại nguyên tắc: thúc đẩy quyền con người, khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ cũng như việc theo đuổi quyền con người và mục tiêu chính sách đối ngoại [50].

Bên cạnh đĩ, thơng qua các tổ chức quốc tế và khu vực như Liên hợp quốc, Liên minh Châu u... quyền tự do tơn giáo nĩi riêng và quyền con người nĩi chung được thực hiện theo cách riêng trong quan hệ chính trị quốc tế. Hiến chương Liên hợp quốc cung cấp cơ sở cho việc bảo vệ quyền con người, khẳng định các nước thành viên của Liên hợp quốc sẽ hợp tác thúc đẩy sự tơn trọng các quyền tự do cơ bản khơng phân biệt giới tính, chủng tộc, ngơn ngữ, tơn giáo...

Trong khối Tổ chức An ninh và Hợp tác Châu u (OSCE), những căng thẳng về quyền con người được thể hiện trong Đạo luật Helsinki Final (1975), các Hội nghị tại Madrid (1980 – 1983) và Ottawa (1985). Bối cảnh các quốc gia Châu u cũng bày tỏ ủng hộ quan điểm cho rằng các nguyên tắc về chủ quyền và khơng can thiệp, điều này khơng ngăn cản việc cộng đồng quốc tế tơn trọng nhân quyền và các quyền tự do cơ bản. Trên sự tơn trọng nhân quyền, kể cả khi bàn đến quyền tự do tơn giáo, tại Nguyên tắc VI về khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ, được hưởng vị thế bình đẳng với các nguyên tắc VII. Như vậy, trong quan điểm của các nước Tây u, khơng can thiệp vào nội bộ quốc gia khơng gây cản trở việc giám sát và báo cáo về tình hình nhân quyền hoặc sử dụng ảnh hưởng để cải thiện tình hình nhân quyền. Liên quan

đến sự bất đồng về ý thức hệ giữa các quốc gia, Vincent đề nghị tách vấn đề các quyền con người và quyền tự do trong cuộc đấu tranh tư tưởng và tập trung, thậm chí hỗ trợ các trường hợp nhân quyền [50].

- Thứ hai, ở phương diện quốc gia: Sự hồi sinh của tơn giáo nĩi chung và tự do tơn giáo nĩi riêng trong hệ thống quan hệ chính trị quốc tế hiện nay được diễn ra đa chiều, nhiều khía cạnh từ các tổ chức phi chính phủ, các nhà chính trị, các nhà hoạt động ngoại giao nước ngồi và bản thân các tổ chức, nhĩm tơn giáo, cũng như các nhà hoạt động nhân quyền.

Tự do tơn giáo là một trong những mục tiêu của các cộng đồng, tổ chức tơn giáo cũng như các chủ thể tham gia quan hệ chính trị quốc tế. Do đĩ, các chủ thể này khơng ngừng thơng qua các “kênh của mình như tạo áp lực đối với các nhà lãnh đạo, sử dụng các phương tiện truyền thơng, thơng qua các tổ chức phi chính phủ, tham gia các diễn đàn đa phương… để đạt được mục đích của mình.

Trong nền chính trị M , các tổ chức, đồn thể tơn giáo khơng được tham gia vào các hoạt động chính trị của chính phủ và khơng cĩ đại diện của tổ chức tơn giáo trong chính phủ, khơng cĩ ghế trong quốc hội và hệ thống tư pháp độc lập với các tổ chức tơn giáo. Các tổ chức tơn giáo khơng nhận được bất cứ khoản hỗ trợ nào từ chính phủ. Tuy nhiên, những thành viên của Thượng viện khơng phân biệt người cĩ tơn giáo và khơng cĩ tơn giáo trong hồ sơ bầu cử của mình [65] và trong thế kỷ XX tơn giáo đã tham gia vào một số hoạt động chính trị như: tham gia vào một số chiến dịch đạo đức và chính trị như cấm bán rượu, quyền phụ nữ được tham gia bỏ phiếu và đặc biệt là thơng qua Đạo luật Dân quyền (1960). Điều đĩ trong thực tế đúng như Alexis De Tocqueville, một nhà chính trị người Pháp đã nĩi: “Tơn giáo ở M khơng trực tiếp tham dự vào chính trị xã hội, nhưng nĩ lại được xem là bộ phận chủ yếu nhất cấu thành chính trị nước M .

Trong lịch sử nước M , vấn đề tơn giáo cĩ những ảnh hưởng nhất định trong việc giành, giữ và thực thi quyền lực. Nĩ được thể hiện thơng qua việc

“chạy đua vào nhà Trắng của hai đảng Dân chủ và Cộng hịa thơng qua các cuộc bầu cử dân chủ. Trong các cuộc bầu cử, các tổ chức, các nhĩm tơn giáo cĩ những cách thức biểu đạt ý nguyện của mình thơng qua lá phiếu, tác động đến kết quả chính trị trong nước để đạt được những lợi ích nhất định của mình; cịn những chính trị gia tìm mọi cách để tranh thủ phiếu bầu từ các đồn thể, tổ chức tơn giáo.

Trong các cuộc bầu cử, các chính trị gia tìm mọi cách để tranh thủ phiếu bầu từ các đồn thể, tổ chức tơn giáo. Bên cạnh đĩ, các tổ chức, các nhĩm tơn giáo đã cĩ những cách thức biểu đạt ý kiến, ý nguyện của mình, nhằm tác động đến Chính phủ và cơ quan lập pháp để đạt được những lợi ích nhất định. Những năm gần đây, Kito giáo dựa trên các phong trào xã hội và một lần nữa khẳng định sức mạnh chính trị và đạo đức của mình tại M . Điều này được thể hiện thơng qua việc những người Tin lành đã cĩ những ảnh hưởng lớn đến kết quả bầu cử Tổng thống George W. Bush trong cuộc bầu cử 2000 và tái cử 2004. Tiếng nĩi chính trị và đạo đức của đạo Tin lành cĩ liên quan đến các vấn đề chính sách đối ngoại khác nhau, đặc biệt cĩ ý nghĩa đến việc đưa vấn đề tự do tơn giáo nĩi riêng và nhân quyền nĩi chung. Và tơn giáo luơn luơn là một lực lượng chính trong nền chính trị của M và cĩ một vị trí đặc biệt trong chính sách đối ngoại của quốc gia này [52; 23 - 47].

Các tổ chức tơn giáo lớn ở M đều cĩ văn phịng đại diện của mình ở Washington để triển khai những ý nguyện của nhĩm tơn giáo mình. Và các giáo hội dù cĩ số lượng tín đồ lớn hay nhỏ đều cĩ thể ra vào văn phịng làm việc của các nghị viện hay trình bày quan điểm chính trị của mình trước các nghị viện. Dù đĩ là phái chủ lưu, phái Phúc m hay Do Thái giáo, Cơng giáo Roma…

Trong thực tế tơn giáo cĩ ảnh hưởng rất lớn đối với mọi mặt của đời sống xã hội, chính trị. Trong hệ thống chính trị M , dễ dàng nhận thấy: “Tất cả các Tổng thống Hoa Kỳ đều là tín đồ Kito giáo. Trong số đĩ 11 người là tín đồ thuộc giáo hội Episcopalians; 10 người thuộc giáo hội Presbyterians; 5

người thuộc giáo hội Methodists; 4 người là tín đồ thuộc giáo hội Baptits; 4 người khác là tín đồ thuộc giáo hội Unitasts; 2 người là tín đồ thuộc giáo hội Quakers… [14; 144].

Các tổ chức tơn giáo cĩ những cách thức khác nhau để tác động đến chính phủ, đến quốc hội và những quan chức tham gia hoạch định chính sách cơng ở M . Những hoạt động nhằm tác động đến quá trình hoạch định chính sách ở M của các đồn thể tơn giáo vừa để bảo vệ đạo đức truyền thống tồn tại lâu đời trong xã hội M và cũng qua đĩ để chứng tỏ thực lực, uy tín, sức mạnh của tổ chức tơn giáo. Mỗi một tơn giáo cĩ những thực lực khác nhau để tác động đến quá trình hoạch định chính sách như số lượng thành viên đơng, nguồn tài chính và phương thức biểu đạt ý kiến.

Các nhĩm, tổ chức tơn giáo, cụ thể gồm một liên minh bảo thủ Kito hữu, người Do Thái và Cơng giáo, Tin lành, Phật giáo Tây Tạng và những nhĩm người khác, đã thành cơng trong việc “vận động cho Đạo luật Tự do tơn giáo quốc tế (The International Religious Freedom Act - 1998). Đạo luật quy định ngày 1 tháng 9 hàng năm Chính phủ phải cĩ báo cáo đánh giá tình hình tự do tơn giáo ở các quốc gia trên thế giới lên Quốc hội. Và cũng từ đây, Ủy ban Tự do Tơn giáo Quốc tế được thành lập và khơng chịu sự khống chế, kiểm sốt của chính phủ và với tư cách là một tổ chức độc lập, hàng năm Ủy ban tiến hành đánh giá tình hình tơn giáo ở các nước trên thế giới.

Hiện nay cĩ một số quốc gia vẫn thường hay đưa ra các báo cáo, nghị quyết riêng rẽ nhận định tình hình tơn giáo ở các quốc gia khác. Những báo báo, nghị quyết này đưa ra những vấn đề như “quan ngại sâu sắc hay chỉ trích “tình trạng đàn áp tơn giáo của các quốc gia khác và lấy đĩ là cơng cụ để mặc cả trong chính sách đối ngoại đối với các quốc gia cĩ liên quan, đi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề tự do tôn giáo trong quan hệ chính trị quốc tế hiện nay luận văn ths chính trị học 60 31 02 01 (Trang 48 - 58)