Khuynh hướng coi đối tượng củ am học là cái đẹp vô tư, không vụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự hình thành và phát triển của mỹ học mácxít ở việt nam hiện nay (Trang 38 - 44)

Chương 1 : TIỀN ĐỀ CH OS RA ĐỜ IM HỌC V IT NAM

1.2. Tư tư ng học Phương Ty trước Mác:

1.2.3. Khuynh hướng coi đối tượng củ am học là cái đẹp vô tư, không vụ

không vụ lợi (Kant)

Trong cuốn Ph phán năng lực phán đoán I.Kant đặt vấn đề “không có

khoa học về cái đẹp, ch có sự phán đoán về cái đẹp mà thôi”. Như vậy, I.Kant từ chối việc dùng tư duy lý tính để vạch ra quy luật của cái đẹp.

I.Kant nhận định về cái đẹp như sau: “cái đẹp là cái gâ thích thú m t cách tất ếu, phổ quát cho mọi người m t cách vô tư và ằng tính hình

thức thuần tú tu ệt đối c a nó”[43;86]. Như vậy, cái đẹp là một phạm trù

vừa có tính tất yếu, phổ quát; lại vừa có tính cá biệt đặc thù. Đẹp mang tính chất không vụ lợi trực tiếp, nó được cảm nhận bằng hình ảnh trực giác; nó đem lại cho con người một sự khoái cảm vô tư về tính muôn màu, muôn v của cuộc sống.

I.Kant ít đi sâu giải quyết những vấn đề như: thế nào là cái đẹp, nguồn gốc cái đẹp, cái đẹp có tồn tại trong thế giới khách quan hay không. Ông đặc biệt quan tâm nghiên cứu quan hệ giữa con người với tư cách là chủ thể hoạt động với các sự vật tự nhiên “vật tự nó” nhất là những thành quả sáng tạo của con người. Trong quan hệ con người – tự nhiên “vật tự nó” với phán đoán th m m , I.Kant cho rằng, con người dù không nhận thức được “vật tự nó” nhưng có thể cảm nhận, đánh giá và thưởng ngoạn nó để vươn tới cái ý niệm cao đẹp, toàn vẹn, tất yếu, phổ biến.

Nghiên cứu năng lực phán đoán th m m , I.Kant c ng dùng đến phép phân tích của triết học nhận thức trong Phê phán lý tính thu n túy). Phép phân tích này có nhiệm vụ phân tích cái đẹp bằng hệ thống phạm trù và quy luật của triết học, nhận thức bản chất cái đẹp.

Cái đẹp được I.Kant phân tích theo phương pháp hệ thống phạm trù triết học. Chất lượng, số lượng, quan hệ tự do và hình thái khoan khoái hưởng thụ.

Ở khía c nh chất lượng: khác với phán đoán lôgíc là phán đoán khái

niệm, phán đoán lý tính… phán đoán th m m là phán đoán tình cảm, nó ch đơn giản là làm chủ thể thích thú hay khó chịu mà thôi, nó không nhằm một sự nhận thức nào. I.Kant viết “muốn nhận thức r xem một sự vật có đẹp hay không chúng ta không mang liên hệ cái biểu tượng với đối tượng của nó bằng trí tuệ để nhận thức nó, mà với chủ thể và với cái cảm giác về sự khoái lạc hay khó chịu mà chủ thể cảm thấy, bằng trí tưởng tượng”[43; 74].

Nguyên tắc quyết định của phán đoán th m m theo Kant “ch có thể là chủ quan mà thôi”[3; 58].

Sự phán đoán th m m về cái đẹp, về mặt chất lượng, có đặc điểm là vô tư. Tuyệt đối hóa tính vô tư chủ quan trong phán đoán của khiếu th m m , I.Kant khẳng định rằng phán đoán chủ quan ấy không liên quan gì đến lợi ích, tới sự tồn tại của đối tượng, do đó không liên quan gì đến nhu c u, l ng ham muốn và những dự định của con người.

Khi phân biệt giữa khoái cảm và khoái cảm th m m , Kant cho rằng cái khoái cảm có được nhờ vào sự tác động của đối tượng lên hệ th n kinh, ch có cái đẹp mới tạo ra khoái cảm th m m , vì ch có nó mới tạo ra cái khoái lạc về một sự thưởng ngoạn tự do.

Cái khoan khoái, cái tốt, cái đẹp là ba phong thái khác nhau biểu thị sự liên quan với tình cảm khoái lạc và khó chịu… Trong ba loại thỏa m n do chúng đem lại, thì sự thỏa m n về cái đẹp mới là sự thỏa m n vô tư và tự do vì sự thỏa m n ấy thuộc về sự ưu đ i. C n sự thỏa m n, cái khoan khoái thuộc về xu hướng thỏa m n, cái tốt thuộc về sự tôn kính. Cả hai đều do một định luật của lý tính bắt ta phải theo, đều không cho ta có quyền tự do, tự bản thân chúng ta biến chúng thành một đối tượng của sự khoái lạc. Mọi cái tư lợi đều dựa trên một nhu c u sinh ra một yêu c u cá nhân vì cái tư lợi đ là cái lý do quyền định của sự ưng thuận nên không c n cho phép sự phán đoán về đối tượng tự do nữa. Chẳng hạn, khi một người đói thì bất kì cái gì ăn được anh ta đều cho là ngon cả. Một sự thỏa m n như vậy không thông báo một sự lựa chọn nào theo sở thích cả. Cho nên người ta gọi cái khoan khoái là cái mà mình hưởng thụ, gọi cái tốt là cái mà mình quý chuộng nghĩa là cái mà mình đ giành cho một giá trị khách quan , c n gọi là cái đẹp là ch đơn giản làm cho mình thích thú. Cái đẹp không liên quan đến sự tồn tại của đối tượng, bởi vì cái đẹp, theo I.Kant, không phải thuộc tính vốn có của đối tượng nên nó không đem đến cho chúng ta một sự nhận thức này. Bản chất của cái đẹp nằm

ở chính ngay cái đẹp, ngay biểu tượng của đối tượng mà chủ thể đ tạo ra ở trong mình. Một sự vật nào đó có thể hài h a, cân đối, mịn màng… Nhưng nếu nó không làm cho chủ thể đạt tới một sự thỏa m n nào đó thì đó không thể coi là cái đẹp được. I.Kant viết “chính là cái mà tôi đ tạo ra trong bản thân tôi cái biểu tượng kia chứ không phải là cái do nó mà phụ thuộc vào sự tồn tại của đối tượng mới là quan trọng để nói rằng nó đẹp và để chứng mình rằng tôi có m cảm”. Do đó, ch gọi một vật là đẹp theo cái ph m chất nhờ nó mà vật ấy thích nghi với cách ta xét nó mà thôi.

Theo Kant, Cái đẹp không liên quan gì đến lợi ích cả. Khi xét một sự vật nào đó có đẹp hay không, người ta không tự hỏi là sự tồn tại của sự vật có – hoặc có thể - cái lợi nào cho chúng ta hoặc cho ai hay không, mà là chúng ta phán đoán nó trong một sự thưởng ngoạn đơn giản như thế nào. Đặc tính của cái đẹp là làm cho chúng ta thích thú ch trong phán đoán mà thôi Do đó mà nó làm cho chúng ta thích thú mà không c n đến một lợi ích nào cả. Từ đó, I.Kant đi đến kết luận: “cái đẹp là đối tượng của một sự thỏa m n không dính dáng đến một lợi ích nào”.

Ở khía c nh số lượng: Phán đoán th m m , về mặt lượng mang bản

chất của cái đơn nhất, có nghĩa là mọi phán đoán th m m không bắt buộc giống nhau bởi trong những trạng thái mà liên tưởng không giống nhau. Tuy nhiên phán đoán th m m muốn tạo được khoái cảm th m m thì phải đi trước phán đoán. Khoái cảm đi trước phán đoán vì lý do đó, c ng như lôgíc, khoái cảm của th m m có ý nghĩa phổ biến. Tính phổ biến của khoái cảm th m m tuy mang sắc thái cá biệt nhưng nó tạo ra một tình cảm tự do, kéo dài ngoài nhận thức lôgíc và lây lan một cách phổ biến trong hình thức hình tượng. Phán đoán th m m là phán đoán chủ quan, do đó có thể truyền đạt phổ biến c ng không phải là tri thức về đối tượng mà là trạng thái xúc động tự do, khoan khoái, hài hòa.

Ở khía c nh quan hệ phán đoán th m m là phán đoán về tính phù hợp

được cảm nhận mà không hề mang biểu tượng về một mục đích gì. Có nghĩa là, sự phán đoán th m m chính là sự vận dụng tự do những năng lực của con người. I.Kant viết: “phán đoán th m m ch phát huy cái biểu tượng cho chủ thể mà thôi, và c ng không làm cho ta chú ý đến bất luận một thuộc tính nào của khách thể mà ch tới hình thức… của những năng lực biểu tượng tác động trên khách thể mà thôi”. Nguyên lý quyết định của phán đoán th m m không phải là khái niệm mà là tình cảm của sự hài h a trong sự vận dụng những năng lực tinh th n; sự hài h a này ch có thể được cảm thấy.

Dựa trên tính có mục đích và không có mục đích của phán đoán th m

m , I.Kant chia cái đẹp ra làm hai loại: cái đẹp tự do và cái đẹp liên kết. Cái

đẹp tự do không đ i hỏi bất cứ một khái niệm nào về khách thể phải tự tại; cái đẹp liên kết đ i hỏi một khái niệm như thế và tính hoàn thiện của khách thể theo đúng khái niệm ấy. Những cái đẹp tự do là những cái đẹp tự bản thân chúng đ đủ để cho chúng nên chúng thuộc về khách thể này, khách thể kia, c n những cái đẹp liên kết, vì phải phụ thuộc vào khái niệm những cái đẹp có điều kiện là dành cho khách thể phải phục tùng khái niệm về mục đích nào đó đ được quy định.

Nhưng cái đẹp của một con người của một đàn ông, của một phụ nữ, của một tr em , cái đẹp của một con ngựa, của một lâu đài nhà thờ, dinh thự… đ i hỏi một khái niệm về cái mục nó xác định khách thể phải như thế nào. Vậy thì, theo I.Kant đó ch là những cái đẹp liên kết mà thôi, và trong những phán đoán th m m loại này, có sự gắn bó cái thiện cái mà những yếu tố khác nhau đ được dùng để cho khách thể hoàn thành mục đích của nó với cái đẹp nên chúng làm mất đi tính thu n khiết.

Vậy thì theo I.Kant, ch có cái đẹp tự do mới được gọi là cái đẹp thu n khiết, vì nó gây hứng thú bằng chính những hình thức thu n túy tuyệt đối của nó.

Ở khía c nh hình thái: cái đẹp là cái gây thích thú một cách tất yếu mà

như là có quan hệ tất yếu với sự thỏa m n. Xong tính tất yếu đó thuộc về một loại riêng biệt: không phải là tính tất yếu lý thuyết khách quan ở đó người ta có thể nhận thấy một cách tiên nghiệm rằng mỗi người sẽ ch cảm nhận cùng một sự thỏa m n trước các đối tượng mà gọi là đẹp; mà c ng không phải là một tính tất yếu thực tiễn, ở đó nhờ những khái niệm về một ý trí thu n túy dùng làm quy tắc cho những tác nhân tự do, sự thỏa m n trở thành hậu quả tất yếu của một định luật khách quan và ch có ý nghĩa đơn giản là người ta triệt để hành động theo một cách nào đó dù không có một dự định nào khác trong một phán đoán th m m tính tất yếu, tính tất yếu được quan niệm ch có thể có tính chất nêu gương mà thôi, nghĩa là nó là tính tất yếu của sự ưng thuận của mọi người đối với một phán đoán được coi như một ví dụ về một quy tắc phổ biến không nói ra được”[43; 134].

Cái đẹp không phải thuộc tính của đối tượng, do đó, mặc dù nó là cái phổ biến nhưng không thể xác định bằng khái niệm được. Cho nên I.Kant viết: “người ta ch có thể đưa ra những ví dụ về cái đẹp, người ta không thể đưa ra định nghĩa về nó được”.

Phán đoán về cái đẹp không thể xác định bằng những chứng cớ được nó ch là một phán đoán có tính chất chủ quan.

C ng vì không có khái niệm về cái đẹp nên không thể có quy tắc để phán đoán cái đẹp. Khi người ta ch phán đoán khách thể theo những khái niệm thôi thì mọi biểu tượng của cái đẹp đều biến mất. Chẳng hạn, nếu phải phán đoán một cái áo, một cái nhà, một đóa hoa xem có đẹp không thì việc diễn thuyết dài d ng bằng những khái niệm c ng vô bổ, vì không ai có thể cảm nhận được cái đẹp qua những khái niệm ấy cả. Cho nên, theo I.Kant cái đẹp c n phải được cảm nhận bằng hình ảnh thực quan.

Qua các khía cạnh khác nhau ở trên, chúng ta thấy rằng phép phân tích cái đẹp của I.Kant là xuất phát điểm và cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa hình thức trong m học. Ông nhìn thấy bản chất của cái đẹp trong tương quan

của những yếu tố hình thức. Có thể định nghĩa đ y đủ cái đẹp theo quan niệm của I.Kant như sau: cái đẹp là cái gây thích thú một cách tất yếu phổ quát cho mọi người một cách vô tư bằng hình thức thu n túy tuyệt đối của nó.

Ở đây, chủ nghĩa tiên nghiệm, chủ nghĩa duy tâm và duy cảm quyết định tất cả, c n chủ nghĩa duy vật trong triết học của ông h u như vắng bóng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự hình thành và phát triển của mỹ học mácxít ở việt nam hiện nay (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)