Khuynh hướng co im học là cái th m m

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự hình thành và phát triển của mỹ học mácxít ở việt nam hiện nay (Trang 55 - 57)

Chương 1 : TIỀN ĐỀ CH OS RA ĐỜ IM HỌC V IT NAM

2.1. Nh ng huynh hướng cơ ản của học Má ct V it Na

2.1.3. Khuynh hướng co im học là cái th m m

Theo quan điểm này, cái th m m là một khái niệm bao quát, phản ánh cái chung vốn có ở các hiện tượng th m m , đó là cái th m m khách quan trong tự nhiên, x hội, các sản ph m sản xuất vật chất và tinh th n, hoạt động th m m hay sáng tạo, cái th m m chủ quan, ý thức th m m ... Và cái th m m là một yếu tố rất quan trọng của nền văn hóa nhân loại.

Bàn về bản chất của cái th m m c ng có nhiều ý kiến khác nhau:

Các nhà tư tưởng thu c phái du xã h i thì cho rằng ; bản chất của cái

th m m liên quan đến các hiện tượng mang tính x hội, nhân văn. Vì thế mà những nhà tư tưởng này không đồng ý với quan niệm đi tìm cái th m m ở trong cơ cấu vật chất mà cho rằng cái th m m dường như không phải gì khác hơn là sự «đối tượng hóa » những lực lượng bản chất của con người, là kết

quả của việc «con người hóa tự nhiên », những thuộc tính th m m của các đối tượng và hiện tượng tự nhiên được tạo ra trong quá trình hoạt động thực tiễn lịch sử, x hội, trên cơ sở nhận thức và sử dụng các ph m chất vật chất của những đối tượng và hiện tượng này. C ng theo quan điểm này thì sự biến đổi những thuộc tính th m m của các đối tượng và hiện tượng được lý giải không phải bằng sự biến chuyển ph m chất tự nhiên của các đối tượng này mà bằng việc đưa chúng vào hệ thống các quan hệ x hội. Các nhà tư tưởng này về cơ bản đ coi thường cái đẹp trong tự nhiên mà ch đề cao cái đẹp của con người, của x hội.

Đối lập với quan đi m tr n là quan đi m c a các nhà tư tưởng thu c

phái du tự nhi n. Họ cho rằng cái th m m có cơ sở khách quan của mình

trong những thuộc tính vật chất và tính quy luật của các đối tượng và hiện tượng thực tại, trong cơ cấu và những mối liên hệ căn bản của chúng. Họ c ng đ đưa ra câu nói của C.Mác về v đẹp của khoáng chất, về những thuộc tính th m m của bạc và vàng vốn gắn liền với cơ cấu tự nhiên của chúng. Tuy nhiên, quan điểm này là thiếu chính xác vì ngoài những thuộc tính tự nhiên thì những hiện tượng đó vẫn có ý nghĩa x hội. Chẳng hạn như vàng thường biểu hiện sự dư thừa và giàu có.

Cái th m m bao gồm cả cái th m m chủ quan và cái th m m khách quan. Cái th m m chủ quan phản ánh khách thể th m m và bị những nhân tố x hội chế định, nó biểu hiện trong tình cảm, cảm xúc, nhu c u. Nó được biểu hiện đ y đủ nhất trong lý tưởng, vì lý tưởng hình thành không ch ở cấp độ phản ánh và đánh giá bằng cảm tính các hiện tượng và đối tượng của thực tại mà trên cơ sở nhận thức lý tính. Lý tưởng th m m gắn chặt với lý tưởng đạo đức, chính trị và x hội. Cái th m m chủ quan mang hình thức tình cảm, nhu c u, thị hiếu, lý tưởng, quan điểm, lý thuyết th m m ...

Cái th m m có cơ sở ở ngay trong bản thân cơ cấu cái th m m - khách quan, trong các thuộc tính quy luật tồn tại của nó, trong những quy luật

khách quan của v đẹp sự đối xứng, nhịp nhàng, hài h a, toàn vẹn, sự trật tự, hợp lý, tính tối ưu . Tất cả những thuộc tính khách quan này biểu hiện một cách đặc thù ở các trình độ phát triển khác nhau của thế giới vật chất, qua những hình thức tồn tại muôn hình nhiều v của nó. Sự hài h a của các âm thanh và màu sắc là một vấn đề, tính hài h a của một cá nhân là một vấn đề hoàn toàn khác. Nhưng giữa các hiện tượng này, dù xa cách, vẫn có sự giống nhau nào đó. Bản thân những thuộc tính kể trên ch là những hình thức sơ đẳng của cái th m m , nhưng kết hợp với nhau chúng phản ánh những thuộc tính khách quan của toàn bộ khách thể, một khách thể có ảnh hưởng đến thế giới tinh th n của con người và sinh ra những phản ứng đặc thù, tức là tình cảm, cảm xúc, đánh giá th m m …

Tác giả Đỗ Văn Khang kiên quyết phản bác phạm trù cái Th m m , ông ch r : nếu coi m học c n có cái th m m , thì các khoa học khác như đạo đức học c ng c n phải có cái đạo đức, x hội học phải có cái x hội, triết học c n có cái triết học, văn học c n phải có cái văn học. Tất cả sẽ dẫn tới “cái vô lý”. Cái vô lý r nhất là ở chỗ: “Hy Lạp là đứa tr phát triển bình thường” (Mác . Vậy các phạm trù cơ bản của m học đ có đủ trong m học Cổ đại Hy Lạp. Tác giả Đỗ Văn Khang cho rằng “Đưa thêm một phạm trù có tính siêu phạm trù vào M học ch dẫn tới sự vô lý”.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự hình thành và phát triển của mỹ học mácxít ở việt nam hiện nay (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)